Kế hoạch dạy học tuần 32 Lớp 5A1 TUẦN 32 TIẾNG VIỆT Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm 2024 TẬP ĐỌC ÚT VỊNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. *Điều chỉnh theo CV405: Cho HS nghe- ghi nội dung chính của bài; bình giảng về ý thức trách nhiệm của người công dân nhỏ tuổi. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + SGK, tranh minh hoạ trang 136 + Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5 phút) - GV điều hành lớp hát kết hợp vận - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. động. - Cho HS thi đọc bài thơ Bầm ơi và trả - HS thi đọc lời câu hỏi về nội dung bài: + Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nữ Việt Nam điển hình: chịu thương nghĩ gì về người mẹ của anh ? chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em + Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, nghĩ gì về anh ? giàu tình yêu thương mẹ. / Anh chiến sĩ là người con rất yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất n ước. / - Nhận xét, đánh giá. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (12phút) 2.1. HĐ luyện đọc - Mời 1 HS khá giỏi đọc. - HS đọc - HS chia đoạn. - HS chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu. + Đoạn 2: Tiếp cho đến hứa không chơi dại như vậy nữa. Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 32 Lớp 5A1 + Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả đến! + Đoạn 4: Phần còn lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1trong - HS đọc trong nhóm nhóm. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 trong - HS đọc trong nhóm nhóm. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - HS đọc - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng kể - HS theo dõi chậm rãi, thong thả (đoạn đầu), nhấn giọng các từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá nói về các sự cố trên đường sắt; hồi hộp, dồn dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la (Hoa, Lan, tàu hỏa đến !); nhấn giọng những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (lao ra như tên bắn, la lớn, nhào tới). 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm: và chia sẻ trước lớp: + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy + Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên năm nay thường có những sự cố gì? đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray, trẻ chăn trâu ném đá + Trường của Út Vịnh đã phát động lên tàu. phong trào gì? Nội dung của phong trào + Phong trào Em yêu đường sắt quê em. đó lầ gì? HS cam kết không chơi trên đường tàu. không ném đá lên tàu vàđường tàu, + Út Vịnh đã làm gì để thực hiện an toàn cung nhau bảo vệ những chuyến tàu giữ gìn đường sắt? qua + Út Vịnh nhận thuyết phục Sơn - một bạn trai rất nghịch ngợm thuyết phục + Khi thấy còi tàu vang lên từng hồi giục mãi Sơn hiểu ra và hứa không chơi dại giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy như thế nữa. những gì? - Vịnh thấy Lan và Hoa đang ngồi chơi + Lúc đó Vịnh đã làm gì ? chuyền thẻ trên đường tàu. - Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn báo tàu +Bạn học tập được điều gì ở Út Vịnh ? hoả đến Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. -Cho HS trình bày trước lớp nội dung - Em học tập được ở Út Vịnh ý thức nghe- ghi trách nhiệm, tôn trọng về quy định + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ? ATGT và tinh thần dũng cảm. -HS trình bày trước lớp Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 32 Lớp 5A1 -GV nhận xét - Câu chuyện ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. 1. Hoạt động Thực hành, luyện tập: Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - 4 HS nối tiếp đọc toàn bài Yêu cầu cả lớp theo dõi, tìm cách đọc - Nêu ý kiến về giọng đọc. hay. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm đoạn: Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu trước cái chết trong gang tấc. + GV đọc mẫu - Theo dõi GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3 HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét HS. - HS nghe 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Địa phương em có đường tàu chạy qua - HS nêu không ? Em sẽ làm gì để giữ gìn an toàn đường sắt ? -Cho bình giảng về ý thức trách nhiệm -HS bình giảng trước lớp của người công dân nhỏ tuổi. -GV nhận xét tuyên dương - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Về nhà luyện đọc diễn cảm bài - HS nghe và thực hiện - Chuẩn bị bài sau: Những cánh buồm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện: Thứ ngày tháng 05 năm 2024 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dấu phẩy) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nắm được tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy. - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Điều chỉnh theo CV405: Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy(BT2). 3. Phẩm chất: Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 32 Lớp 5A1 - Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện tập; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dung 2 bức thư. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5 phút) - GV điều hành lớp hát kết hợp vận - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. động. - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": - HS chơi trò chơi Yêu cầu HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của dấu phẩy.(Mỗi HS chỉ nêu 1 tác - HS nghe dụng) - GV nhận xét - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hoạt động Thực hành, luyện tập:(28 phút) Bài tập 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu + Bức thư đầu là của ai? chuyện sau + Bức thư đầu là của anh chàng đang tập + Bức thư thứ hai là của ai? viết văn. + Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc- - Yêu cầu HS làm bài na Sô. - GV chốt lời giải đúng. - HS làm bài vào nháp - Gọi 1 HS đọc lại mẩu chuyện vui sau -1 HS lên bảng làm, chia sẻ khi đã hoàn thiện dấu chấm, dấu phẩy. - Bức thư 1 “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài cho và Bài tập 2: HĐ cá nhân điền giúp tôi các dấu chấm, dấu phẩy cần - Gọi HS đọc yêu cầu thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến - Yêu cầu HS làm bài cho tôi. Chào ngài.” - Trình bày kết quả - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - 2 HS viết đoạn văn của mình trên bảng - GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi nhóm, cả lớp viết vào vở những HS làm bài tốt. - Đại diện 1 số em trình bày đoạn văn của mình, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn . 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Một vài HS nhắc lại tác dụng của dấu - HS nhắc lại phẩy. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT2, - HS nghe và thực hiện viết lại vào vở. Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 32 Lớp 5A1 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ----------------------------------------------- KỂ CHUYỆN NHÀ VÔ ĐỊCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. *Điều chỉnh theo CV 405: HS nghe kể ghi lại nội dung chính của câu chuyện, nêu được bài học qua câu chuyện. 3. Phẩm chất: - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động kể chuyện; Giáo dục phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; Giáo dục phẩm chất nhân ái thông qua nội dụng bài tập đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ chuyện trong SGK. - HS : thuộc câu chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động- 5 phút - GV điều hành lớp hát kết hợp vận - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. động. - Cho HS thi kể chuyện về một ban nam - HS thi kể hoặc một bạn nữ được mọi người yêu quý. - HS nghe - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động Thực hành, luyện tập (10 phút) - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - HS quan sát tranh - GV kể lần 1, yêu cầu HS nghe và ghi - Các nhân vật: Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, lại tên các nhân vật trong truyện. Tuấn Sứt, Tôm Chíp. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. + Nêu nội dung chính của mỗi tranh? - HS lần lượt nêu nội dung từng tranh. Tranh 2 : Các bạn đang thi nhảy xa . Tranh 2 : Tôm Chíp rụt rè , bối rối khi đứng vào vị trí. Tranh 3 : Tôm chíp lao đến rất nhanh để cứu em bé sắp rơi xuống nước . Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 32 Lớp 5A1 Tranh 4 : Các bạn thán phục gọi Tôm chíp * Kể trong nhóm là “nhà vô địch”. - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ - Làm việc nhóm. (mỗi nhóm 4, 5 HS). - Mỗi HS trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ. - Một vài HS nhận vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện. HS trong nhóm * Thi kể trước lớp giúp bạn sửa lỗi. - Gọi HS thi kể nối tiếp - 2 nhóm HS mỗi nhóm 4 em thi kể. Mỗi - Gọi HS kể toàn bộ truyện. HS kể nội dung một tranh. + Chi tiết nào của chuyện khiến em - 2 HS kể. Lớp theo dõi nhận xét. thích nhất. Giải thích vì sao em thích ? - Tình huống bất ngờ sảy ra khiến Tôm + Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích Chíp mất đi tính rụt rè thường ngày, phản bất ngờ của Tôm Chíp ứng rất nhanh, thông minh - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện - HS nghe - GV nhận xét tiết học. - HS nghe - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện - HS nghe và thực hiện cho người thân; đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC đã nghe, đã đọc tuần 33 để tìm được câu chuyện nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em; hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện: Thứ ngày tháng 05 năm 2024 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1). - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, BT3). 2. Năng lực: Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 32 Lớp 5A1 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. *Điều chỉnh theo CV 405: Cho HS viết đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm và tác dụng của dấu hai chấm thay BT3. 3. Phẩm chất: - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện tập; Giáo dục phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; Giáo dục phẩm chất nhân ái thông qua nội dụng bài tập đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5 phút) - GV điều hành lớp hát kết hợp vận - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. động. - GV cho 2 HS đọc đoạn văn nói về các - HS đọc hoạt động trong giờ ra chơi và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy được dùng - HS nhận xét - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động Thực hành, luyện tập:(28 phút) Bài tập 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu cầu bài. Cả lớp đọc thầm lại. - Yêu cầu HS nhắc kiến thức về dấu hai - Một HS nhìn bảng đọc lại. Cả lớp đọc chấm. Sau đó GV mở bảng phụ nhẩm theo - GV giúp HS hiểu cách làm bài: - HS theo dõi lắng nghe Bảng gồm hai cột: cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai chấm; vị trí của dấu hai chấm trong câu. Cột bên phải nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em: Điền nội dung thích hợp vào - HS làm bài vào vở hoặc giấy nháp, 3- 4 từng phần đó HS làm bài vào bảng nhóm - Yêu cầu HS làm bài - Những HS làm bài trên bảng nhóm trình bày kết quả - Trình bày kết quả a) Một chú công an vỗ vai em : - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - HS nghe Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 32 Lớp 5A1 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS đọc yêu cầu của BT2. Cả lớp đọc Bài tập 2 : HĐ cá nhân thầm lại. - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân, 3- 4 HS lên bảng thi làm bài - Hướng dẫn HS cách làm bài: đọc từng đoạn thơ, văn, xác định những chỗ nào a) Dấu hai chấm đặt ở cuối dòng thơ thứ dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải hai của khổ thơ 3: Nhăn nhó kêu rối rít: thích để đặt dấu hai chấm. b) Dấu hai chấm đặt sau từ cầu xin - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải c) Dấu hai chấm đặt sau từ kì vĩ đúng. - HS viết đoạn văn và trình bày trước lớp, nêu tác dụng Bài tập 3: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS viết một đoạn văn ngắn có sử dụng dấu hai chấm -GV nhận xét 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho 1HS nhắc lại hai tác dụng của dấu - HS nhắc lại: hai chấm. + Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đúng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng tr ước. + Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. - GV nhận xét về tiết học. - HS nghe - Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai - HS nghe và thực hiện chấm để sử dụng cho đúng. - Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Trẻ em IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ----------------------------------------------- CHÍNH TẢ BẦM ƠI (Nhớ - viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. - HS làm được bài 2, bài 3. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. *Điều chỉnh theo CV 405: Cho HS nghe ghi nội dung chính của bài chính tả. Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 32 Lớp 5A1 3. Phẩm chất: - Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động viết chính tả; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng nhóm để HS làm bài tập 2 - HS: SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5 phút) - Cho HS hát - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, giải thưởng, danh - HS nêu hiệu, kỉ niệm chương. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới 2.1. HĐ chuẩn bị viết chính tả (7’) - GV yêu cầu HS đọc 14 dòng đầu trong - 1 HS đọc to. Cả lớp lắng nghe. bài Bầm ơi. - Tình cảm của người mẹ và anh chiến sĩ -Tình cảm của người mẹ và anh chiến sĩ như thế nào? thắm thiết, sâu nặng. - Tìm tiếng khi viết dễ sai - lâm thâm, lội dưới bùn, mạ non, ngàn khe, - GV nhắc HS chú ý tập viết những từ - HS đọc thầm, tập viết các từ ngữ dễ viết em dễ viết sai. sai. 2.2.Hướng dẫn viết bài chính tả. (15 phút) - Yêu cầu học sinh viết bài - HS nhớ viết bài - HS soát lỗi chính tả. 2.3.GV chấm và nhận xét bài (3 phút) - GV chấm 7-10 bài. - Thu bài chấm - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập: (8 phút) Bài tập 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu các nhóm làm vào bảng - Các nhóm thảo luận và làm bài : phụ và gắn lên bảng lớp. Tên các cơ Bộ Bộ Bộ - GV nhận xét chữa bài. quan, đơn phận phận phận - Chốt: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên vị thứ thứ hai thứ ba các cơ quan đơn vị ? nhất - GV kết luận: Trường Trường Tiểu Bế Văn + Tên cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ Tiểu học học Đàn cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó Bế Văn – GV mở bảng phụ mời 1 HS đọc nội Đàn dung ghi nhớ trên. Trường Trường Trung Đoàn + Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng Trung học học cơ Kết (Bế Văn Đàn, Đoàn Kết, Đoàn Kết) viết Đoàn Kết sở hoa theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Công ti Công ti Dầu Biển Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy học tuần 32 Lớp 5A1 Việt Nam - viết hoa chữ cái đầu của mỗi Dầu khí khí Đông tiếng tạo thành tên đó. Biển Đông Bài tập 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Viết tên các cơ quan đơn vị sau cho - Yêu cầu HS làm bài đúng - GV nhận xét, chữa bài - Cả lớp làm vở , 1 HS lên bảng làm sau đó chia sẻ kết quả a) Nhà hát Tuổi trẻ b) Nhà xuất bản Giáo dục c) Trường Mầm non Sao Mai 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS viết lại tên cơ quan đơn vị cho - HS viết: đúng: + Bộ Giao thông Vận tải Bộ Giao thông vận tải, Bộ Giáo dục và + Bộ Giáo dục và Đào tạo. đào tạo. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe và thực hiện - Chuẩn bị bài tiết sau. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị để áp dụng vào thực tế. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện: Thứ ngày tháng 05 năm 2024 TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung,ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ - Học thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. *Điều chỉnh theo CV 405: HS nghe- ghi được nội dung bài;bình giảng về cảm xúc của người cha khi bắt gặp ước mơ của con trong đời thực thông qua bài thơ. 3. Phẩm chất: - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động đọc; Giáo dục phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; Giáo dục phẩm chất nhân ái thông qua nội dụng bài tập đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Tranh minh học bài đọc trong SGK. + Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi Để con đi”. - HS: SGK, vở Giáo viên : Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024
Tài liệu đính kèm: