1, Luyện đọc : Đọc đúng các tiếng khó : Trẻ chăn trâu , giục giã , mát rượi , . Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh , kịp thời , hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh .
2, Từ ngữ : Sự cố , thanh ray , thuyết phục , chuyền thẻ .
3, Nội dung : Truyện ca ngợi Út Vịnh có ý thức của 1 chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ .
Tuần 32 Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 2011 Tập đọc út Vịnh I- Mục tiêu : 1, Luyện đọc : Đọc đúng các tiếng khó : Trẻ chăn trâu , giục giã , mát rượi , ... Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh , kịp thời , hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh . 2, Từ ngữ : Sự cố , thanh ray , thuyết phục , chuyền thẻ . 3, Nội dung : Truyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của 1 chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ . II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc , phiếu học tập . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3’) 2, Giơí thiệu bài (2’) 3 ,Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài a, Luyện đọc (8’) * Luyện đọc theo cặp * Gv đọc mẫu b, Tìm hiểu bài (12’) * Tìm hiểu về sự cố của đường sắt * Các phong trào bảo vệ đường sắt * Những việc làm và hành động dũng cảm của út Vịnh . C, Luyện đọc diễn cảm (10’) * Luyện đọc trong nhóm . * Thi đọc diễn cảm . 3, Củng cố , dặn dò (5’) - Gọi 3 H đọc thuộc lòng bài “Bầm ơi” và nêu nội dung bài . - Gọi H nhận xét , cho điểm 3 H . + Tên chủ đề tuần này là gì ? Theo em, những ai sẽ là chủ nhân của tương lai ? “út Vịnh”. - Một học sinh khá gioi đọc bài. + Bài chia mấy đoạn? - Y/c 4 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 2 lượt ) G chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho H . - Y/c H luyện đọc , giải nghĩa từ : Sự cố , chềnh ềnh, thanh ray thuyết phục, chuyền thẻ . - Y/c H luyện đọc theo cặp. - Gọi H đọc toàn bài . - Đọc mẫu , nêu cách đọc . -G chia nhóm 4 H , y/c H đọc thầm , trao đổi và trả lời câu hỏi + H1 : Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường xảy ra sự cố gì ? + H2 : Trường của út Vịnh đã phát động phong trào gì ? Nội dung của phong trào ấy là gì ? + H3 : út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ? + H4 : Khi nghe thấy còi tàu vang lên từng hồi giục giã , út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì + út Vịnh đã hành động ntn để cứu 2 em nhỏ đang chơi trên đường tàu ? - Cho H quan sát tranh minh hoạ để thấy được mức độ nguy hiểm và hành động dũng cảm . + Em học tập được ở út Vịnh điều gì ? - Gọi đọc toàn bài , hỏi : Câu chuyện có ý nghĩa ntn ? - Gọi H đọc nối tiếp từng đoạn của bài , y/c cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay . - Tổ chức cho H luyện đọc diễn cảm đoạn “Thấy lạ ... gang tấc” - Cho H thi đọc diễn cảm . * G nhận xét tiết học tuyên dương những H tích cực học tập . - Về luyện đọc thêm . Chuẩn bị bài “Những cánh buồm”. - 3 H đọc thuộc lòng bài “Bầm ơi” và nêu nội dung . - 1 H nhận xét . - H nêu : Những chủ nhân chính là chúng em . - H mở Sgk , vở ghi . - Một học sinh khá gioi đọc bài. + Bài chia 4 đoạn + Đ1 : Từ đầu ... ném đá lên tàu . + Đ2 : Tháng trước ... như vậy nữa . + Đ3 : Một buổi chiều ... tầu hoả đến . + Đ4 : Nghe tiếng lạ ... không nói nên lời . - 4 H nối tiếp đọc bài - H luyện đọc , nêu nghĩa 1 số từ ngữ trong bài : VD : + Sự cố : Hiện tượng bất thường và không hay xảy ra trong 1 quá trình hoạt động nào đó . + Chềnh ềnh : Gợi tả việc nằm , ngồi , đứng lù lù trước mặt người khác . - 2 H ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp ( Đọc 2 vòng ). - 1 H đọc to cả bài . - H theo dõi , nêu cách đọc bài : Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, chậm rãi, thong thả . + 4 H vào 1 nhóm cùng trao đổi , đọc thầm và trả lời 1 số câu hỏi Sgk . - H nêu : Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy , lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray , lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua . - Đã phát động phong trào : Em yêu đường sắt quê em . H cam kết không chơi trên đường tàu , không ném đá lên tàu và đường tàu , cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . - út Vịnh nhận thuyết phục Sơn – 1 bạn trai rất nghịch, thường thả diều trên đường tàu . Thuyết phục mãi Sơn hiểu ra và hứa không chơi dại như thế nữa . - út Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường . - út Vịnh lao ra như tên bắn , la lớn báo tàu hoả đến , Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu , còn Lan đứng ngây người khóc thét . Đoàn tàu ầm ầm lao tới . Vịnh ào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng . - H quan sát , lắng nghe . - H tập được ở út Vịnh ý thực tránh nhiệm , tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm . * 1 H đọc toàn bài . * Nội dung : Truyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của 1 chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ . - 4 H nối tiếp nhau đọc toàn bài , cả lớp theo dõi , 1 H nêu giọng đọc lớp nhận xét bổ sung . - H luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo y/c của G . - 3 H thi đọc diễn cảm . H nhận xét bạn đọc . * H lắng nghe và thực hiện . Toán Luyện tập I- Mục tiêu : Giúp H : - Củng cố kĩ năng thực hành phép chia , viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân . - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số . - Rèn kĩ năng tính toán chính xác , kĩ năng trình bày bài . II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ , bảng nhóm . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3’) 2, Giơí thiệu bài (2’) 3, Thực hành luyện tập (33’) * Bài 1 : Sgk Củng cố chia số tự nhiên , phân số số thập phân . * Bài 2 : Sgk Củng cố cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 0,25 ; 0,5 . * Bài 3 : Sgk Củng cố viết thương dưới dạng phân số số thập phân . * Bài 4 : Sgk Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số 4, Củng cố , dặn dò (2’) - Y/c 2 H lên bảng tính : a, b, - Gọi H nhận xét , cho điểm 2 H . - “Luyện tập” - Gọi H làm bài 1 ra bảng phụ , vở bài tập chữa bài . - Gọi H nhắc lại cách chia số tự nhiên cho phân số , phân số cho số tự nhiên . + Y/c H làm miệng bài 2 và nêu nhận xét G gợi ý H nêu nhận xét . - Y/c H làm bài 3 theo mẫu , đổi vở kiểm tra chéo . - Y/c H trao đổi theo cặp nêu kết quả bài 4 * G nhận xét tiết học - Làm nốt bài tập . Chuẩn bị bài sau . - 2 H lên bảng làm bài : a, b, - 1 H nhận xét . - H mở Sgk , vở ghi , vở bài tập . * Bài 1 : H làm bài , chữa bài ( 1 H làm bảng phụ ) a, b, H tự làm , nêu kết quả . * Bài 2 : H làm miệng trước lớp . a, 3,5 : 0,1 = 3,5 x 10 = 35 8,4 : 0,01 = 840 ; 5,5 : 0,01 = 550 b, 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = * H nêu nhận xét : - Chia 1 số cho 0,1 là nhân số đó với 10 - Chia 1số cho 0,01 là nhân số đó với 100. - Chia 1 số cho 0,25 là nhân số đó với 4 - Chia 1 số cho 0,5 là nhân số đó với 2. * Bài 3 : H làm theo mẫu , đổi vở kiểm tra chéo : a, Mẫu : 3 : 4 = = 0,75 b, 7 : 5 = = 1,4 c, 1 : 2 = = 0,5 d, 7 : 4 = = 1,75 * Bài 4 : 2 H trao đổi , nêu kết quả : - Khoanh vào chữ D . * H lắng nghe và thực hiện . Đạo đức Đạo đức dành cho địa phương I- Mục tiêu : Giúp H : - Học tập , noi gương những tấm gương đạo đức có ở xung quanh mình , xây dựng cho mình 1 nhân cách đúng đắn , hoàn thiện hơn . - Hình thành những chuẩn mực đạo đức , những cách ứng xử phù hợp từ những hành vi đạo đức trong xã hội xảy ra ngay tại địa phương mình . - H biết thực hành những kiến thức trong quá trình học tập thành việc làm thói quen hành vi hàng ngày . II- Tài liệu và phương tiện : + G và H: - Sưu tầm những tấm gương đạo đức tiêu biểu ở xung quanh mình III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh * Bài mới (35’) A, Nêu gương đạo đức (10’) MT : Giúp H học tập những tấm gương đạo đức tốt để phát triển nhân cách của mình . B, Xử lí tình huống đạo đức (10’) MT : Giúp H ứng sử trước những việc xảy ra trong cuộc sống hàng ngày . C, Giáo dục hành vi đạo đức thông qua những việc làm sai trái xảy ra ở xung quanh (15’) MT : H nhận biết được việc nào đúng , việc nào sai , nên tránh . C, Củng cố , dặn dò (5’) - G hướng dẫn H học bài - G y/c H báo cáo kết quả sưu tầm những tấm gương đạo đức ở xung quanh ( Chú ý là gương tốt : Người thực , việc thực ). - G cho H tiến hành trò chơi sắm vai “Xử lí tình huống” + TH1 : 3 bạn H đi học về gặp 1 em bé bị lạc mẹ em bé đang khóc , y/c đóng vai xử lí . + TH2 : 2 nhà ở cạnh nhà em cãi nhau tranh chấp đất . Em xử lí ntn ? - G đưa ra 1 số việc làm cụ thể , y/c H phân biệt việc nào đúng , việc nào sai . + Bác Hùng trong xóm , hàng ngày không chịu đi làm , chỉ thích uống rượu và chửi bới vợ con . Theo em, việc làm này có đúng không ? + Một lần bác Na cạnh nhà em đi làm , trời mưa mà quần áo phơi đầy dây . Thấy vậy em làm gì ? + 1 số anh thanh niên đi làm về ăn mặc quần áo lố lăng , đầu tóc để dài . Em có nên học tập không ? * G nhận xét giờ học , tuyên dương những H tích cực học tập . - Về tự ôn bài , thực hành những hành vi đạo đức tốt . Chuẩn bị bài sau . - H lắng nghe . - H nối tiếp nhau nêu những gương đạo đức ở xung quanh mình : + Bạn Liên lớp em mặc dù tật nguyền vừa câm , vừa điếc nhưng vẫn kiên trì học tập cùng các bạn . + Bác Nam xóm em chồng mất sớm , mẹ chồng ốm yếu quanh năm nhưng bác tần tảo nuôi 3 con học , chăm sóc mẹ chồng chu đáo . - H phân theo nhóm 5 , đóng vai xử lí tình huống . + 3 bạn đóng vai là H lớp 5 , 1 bạn đóng vai em bé đang khóc . + 2 H đóng vai 2 người chủ nhà đang cãi nhau , 1 bạn đóng vai người xử lí : Em sẽ lại gần và hỏi rõ lí do , phân tích để các bác ấy hiểu không thể cãi vã như thế mà phải chờ pháp luật can thiệp . - H lắng nghe và thấy : Việc nào đúng thì học tập , việc nào không đúng thì không học tập . đ đây là việc làm sai trái không nên học tập mà phải tránh xa . - Em sang kéo hộ quần áo , chăn màn cho khỏi ướt đó là việc nên làm . - Em không nên học tập , cần phải tránh xa vì đây là những hành vi đạo đức không tốt , những thói xấu không nên đua đòi . * H lắng nghe và thực hiện . Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2011 Chính tả Bầm ơi I- Mục tiêu : - Nhớ - viết chính xác , đẹp đoạn thơ “Ai về thăm mẹ .. lòng bầm” trong bài thơ “Bầm ơi” . - Luyện viết hoa tên các cơ quan , đơn vị . - Rèn tính cẩn thận , chịu khó khi viết bài . II- Đồ dùng dạy học : + G : Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 Sgk . + H : Đọc thuộc lòng bài thơ “Bầm ơi” ở nhà . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3’) 2, Giơí thiệu bài (2’) 3, Hướng dẫn viết chính tả . a, Trao đổi về nội dung đoạn thơ (3’) b, Hướng dẫn viết từ khó (5’) c, Viết chính tả (13’) d, Chấm bài , soát lỗi (3’) 4, Hướng dẫn làm bài tập (9’) * Bài 2 : Sgk . - G trả vở chính tả và nhận xét về những lỗi ... ộ phận câu đứng trước nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phân đứng trước . - Dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. - H lắng nghe . - 2 H đọc phần ghi nhớ về tác dụng của dấu hai chấm trên bảng phụ . * Đáp án : a, 1 chú công an vỗ vai em : - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm . b, Cảnh vật ... lớn : Hôm nay tôi đi học. * Bài 2 : 1 H đọc thành tiếng trước lớp . - 3 H làm trên bảng nhóm , mỗi H chỉ làm 1 câu , H làm vào vở bài tập , chữa bài : * Đáp án : a, Thằng giặc ... rối rít : - Đồng ý là tao chết . ( Vì câu sau là lời nói trực tiếp của nhân vật nên dấu hai chấm phải đặt ở cuối câu trước ). - Các câu khác H làm tương tự . b,Tôi đã ...xin : “Bay đi...bay đi”! Đây là ...( Bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước ) * Bài 3: 1 H đọc thành tiếng trước lớp . - 2 H ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận , làm bài , các H khác nêu kết quả làm . + Người bán hàng hiểu lầm ý của người khách là “ Nếu còn chỗ trên thiên đàng” nên ghi trong dải băng tang : “ Kính viếng bác X . Nếu ...đàng” - Để người bán hàng khỏi hiểu lầm , ông khách cần phải nghi thêm dấu hai chấm vào câu như sau : “ Xin ông làm ơn ...còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng” * H lắng nghe và thực hiện . Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi : Dẫn bóng I. Mục tiêu: -Ôn tâng cầu bằng đùi , phát cầu bằng mu bàn chân và ném bóng trúng đích. Y/c thực hiện cơ bản đúng ,đảm bảo đúng kĩ thuật và nâng cao thành tích -Trò chơi : Dẫn bóng.Y/c HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình II. Địa điểm ,phương tiện : Sân trường ,cầu , bóng ,còi III Các h/đ dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1 Phần mở đầu 2 Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn: - Ném bóng - Ôn tâng cầu bằng đùi,phát cầu bằng mu bàn chân *Trò chơi :Dẫn bóng 3 Phần kết thúc Cho HS ra sân xếp hàng GV phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học Cho HS khởi động các khớp chạy chậm và hít thở sâu GV hướng dẫn HS ném bóng vào rổ bằng 2 tay trước ngực GV làm mẫu Gọi1 vài HS lên thực hiện GV q/s uốn sửa cho HS GV chia lớp thành các nhóm rồi tự tập luyện dưới sự điều khiển của lớp trưởng GV hướng dẫn HS ôn tập,tâng cầu bằng đùi .... Cho HS tự tập luyện theo tổ dưới sự điều khiển của GV GV quan sát uốn sửa cho HS Cho HS thi đua với nhau GV nêu tên trò chơi rồi hướng dẫn cách chơi Cho 1 nhóm lên chơi thử Cho HS chơi chính thức GV q/s uốn sửa Cho HS đi thường và tập 1 số động tác hồi tĩnh GV hệ thống toàn bài và nhận xét đánh giá giờ học Nhắc HS về chuẩn bị gìơ sau HS nghe HS khởi động các khớp HS nghe và q/s HS thực hiện HS tự tập luyện HS luyện tập HS thi đua với nhau HS q/s và nghe HS thực hành chơi HS đi thường và tập 1 số động tác hồi tĩnh Thứ sáu, ngày 15 tháng 4 năm 2011 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu : Vẽ tĩnh vật ( Vẽ màu ) I- Mục tiêu : - H biết cách quan sát , so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu . - H vẽ được hình và màu theo cảm nhận riêng . - H yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật . II- Đồ dùng dạy học : + G : Mẫu vẽ : 2 hoặc 3 mẫu vật : Lọ , hoa , quả khác nhau để H quan sát và vẽ theo nhóm , hình gợi ý cách vẽ , 1 số tranh tĩnh vật hoặc bài của H năm trước . + H : Sưu tầm tranh vẽ tĩnh vật của hoạ sĩ , thiếu nhi , chì , tẩy , kéo , ... III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3’) 2, Giơí thiệu bài (2’) 3, Hướng dẫn tìm hiểu ND. A, Quan sát , nhận xét (5’) B, Cách vẽ (7’) C, Thực hành (18’) D, Nhận xét , đánh giá (5’) - G trả bài vẽ đề tài ước mơ và nhận xét về bài vẽ của H . - “Vẽ tĩnh vật” ( Vẽ màu ) - G nêu câu hỏi để H nhận xét các bức tranh , giải thích khái niệm về tranh tĩnh vật . - G và H cùng bày mẫu chung ( Có thể hướng dẫn H bày mẫu theo nhóm ) - Y/c H quan sát , nhận xét . + Vị trí , chiều cao , chiều ngang của mẫu và từng vật mẫu ? + Hình dáng , màu sắc , độ đậm nhạt của lọ , hoa , quả ( Của mẫu ) - Chú ý : Vị trí quan sát khác nhau đ hình vẽ phải khác nhau . + G có thể y/c H vẽ màu ( Hoặc cắt xé gián giấy ) . G giới thiệu hình gợi ý cách vẽ . + ước lượng chiều cao , chiều ngang của mẫu và phác khung hình chung của mẫu. + Phác khung hình của lọ , hoa , quả ( Chú ý tỉ lệ các vật trong mẫu ) + Vẽ ( Đậm nhạt ) của màu sắc . - Cho H quan sát bài của H lớp trước đã vẽ . - Y/c H quan sát mẫu và vẽ như G hướng dẫn . - Gợi ý cụ thể hơn về tỉ lệ , cách bố cục , cách vẽ với những H còn lúng túng . - G và H nhận xét 1 số bài vẽ. - G và H bình xét bài vẽ đẹp nhất . - G nhận xét chung tiết học , tuyên dương những H có bài vẽ đẹp nhất . - H nhận bài vẽ , lắng nghe nhận xét của G và rút kinh nghiệm bài vẽ của mình . - H mở vở mĩ thuật , Sgk - H hiểu : Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh như : ấm , bát , chai , lọ , hoa , quả - H cùng tham gia bày mẫu. - H quan sát , tập nhận xét. - H quan sát vẽ vào giấy nháp các bước mà G gợi ý. - H quan sát 1 số bài vẽ của H các năm trước để tham khảo . - H thực hành vẽ vào vở - Cảm nhận tỉ lệ của mẫu để vẽ sau đó vẽ màu theo cảm nhận riêng . + H làm xong dán bài lên bảng . + Bình xét bài vẽ đẹp nhất . Âm nhạc ( Gv bộ môn dạy) Toán Luyện tập I- Mục tiêu : - Giúp H ôn tập và củng cố ,rèn luyện kĩ năng tính chu vi diện tích của 1 số hình . - Rèn luyện kĩ năng tính toán chính xác, kĩ năng trình bày bài khoa học . - Vận dụng làm thành thạo các bài tập về chu vi diện tích 1số hình . II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ , bảng nhóm . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3’) 2, Giơí thiệu bài (2’) 3,Thực hành luyện tập (33’) * Bài 1 :Sgk Củng cố cách tính chu vi, dt hình chữ nhật. *Bài2 :Sgk Củng cố cách tính dt hình vuông. * Bài 3: Sgk Củng cố cách tính dt hình chữ nhật. * Bài 4:Sgk Củng cố cách tính chiều cao hình thang . 4, Củng cố, dặn dò (2’) - G chấm vở bt của H và nhận xét “ Luyện tập” - Y/cầu H tính chiều dài, chiều rộng thật của sân bóng rồi tính chu vi, dt sân bóng. - Y/cầu H tự làm bài 2 ,đổi vở kt chéo . - Y/cầu H tự làm , G chấm 1 số bài. - Y/cầu H thảo luận nhóm 4 để giải bài tập 4, chữa bài . - Gợi ý : S = (a + b) x h : 2 h = S x2 : ( a+ b) hoặc : h = S : * G nhận xét giờ học - Về hoàn thành nốt bài . Chuẩn bị bài sau - 5 H tổ 3 mang vở bt lên chấm . - H nhận vở, chữa bài nếu sai . - H mở Sgk, vở ghi.bài tập. * Bài 1 : 1 H : 1 H làm bảng phụ , lớp làm vở bài tập , chữa bài . a, Chiều dài thật của sân bóng . 11 x 1000 = 11000 ( cm) = 110 m Chiều rộng thật của sân bóng 9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 m Chu vi sân bóng là : ( 110 + 90 ) x 2 = 400 (m) b, Diện tích sân bóng là : 110 x 90 = 9900 ( m2) * Bài 2 : H tự làm bài 2 ,đổi vở kt chéo Cạch hình vuông là : 48 : 4 = 12(cm) Diện tích hình vuông là : 12 x 12 = 144m2 - 1 H nhắc lại cách tính dt hình vuông. *Bài 3: H tự làm bài, chấm 1 số bài : Chiều rộng thửa ruộng là : 100 : 5 x 3 = 60 m Diện tích thửa ruộng là : 100 x 60 = 6000 m2 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là : 6000 : 100 = 60 ( lần) Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng là : 55 x 60 = 3300 (kg) Đáp số : 3300 kg thóc * Bài 4 : H trao đổi nhóm 4, chữa bài. Diện tích hình vuông là : 10 x 10 = 100 (m2) Vì dt hình thang = dt hình vuông nên dt hình thang cũng bằng 100 m2. Trung bình cộng 2 đáy hình thang là : (12 + 8 ) : 2 = 10 (m) Chiều cao hình thang là : 100 : 10 = 10(m) Đáp số : 10 m * H lắng nghe và thực hiện . Tập làm văn Tả cảnh ( Kiểm tra viết ) I - Mục tiêu : - Thực hành viết bài văn tả cảnh . - Bài viết đúng nội dung , yêu cầu mà H đã lựa chọn , có đủ 3 phần : Mở bài , thân bài , kết bài . - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách sử dụng nhiều giác quan khi quan sát, biết cách dùng các từ ngữ , hình ảnh so sánh , nhân hoá thể hiện được vẻ đẹp của cảnh và tình cảm của mình đối với cảnh vật . Diễn đạt tốt , mạch lạc. II- Đồ dùng dạy học : + G : Bảng phụ chép sẵn đề bài để H lựa chọn . + H : Nắm lại cấu tạo bài văn tả cảnh . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3’) 2, Giơí thiệu bài (2’) 3,Thực hành viết bài (32’) 4, Củng cố , dặn dò (3’) - G kiểm tra sự chuẩn bị bài của H ở vở nháp và nêu nhận xét . “Tả cảnh” (Kiểm tra viết ) - Gọi H đọc 4 đề bài trên bảng . - G nhắc H : Các em đã học cấu tạo của bài văn tả cảnh , luyện tập về viết đoạn văn tả cảnh, cách mở bài gián tiếp, trực tiếp, cách kết bài mở rộng , tự nhiên. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. - G thu 1 số bài để chấm . - Nhận xét chung bài viết của H . - G nhận xét chung về ý thức làm bài của H . Chuẩn bị bài sau . - H để vở nháp trước mặt cho nhóm trưởng k/tra. - H mở vở ghi, chép đề. - 2 H đọc to 4 đề văn . - H lắng nghe và thực hành viếv bài vào vở. ( Chú ý dùng dấu câu cho đúng, diễn đạt cho mạch lạc) - 5 H mang bài lên chấm - H lắng nghe. * H lắng nghe và thực hiện. * Ký duyệt của Ban Giám Hiệu: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: