Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 (tiết 13)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 (tiết 13)

. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 23 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 (tiết 13)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tập đọc 
 út Vịnh (Tr 136)
I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học.
III. Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1. Bài cũ: GV cho HS đọc bài (Bầm ơi).
2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và GTB...
a- HD HS luyện đọc
+GV cho 1 HS đọc bài đọc.
+ G ọi HS chia đoạn.
+GV gọi HS đọc nối tiếp bài lần 1:
HS đọc đúng các từ khó trong bài
. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ
- GV đọc mẫu toàn bài.
b- HD HS tìm hiểu nội dung: 
? Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
? Trường của út Vịnh đã phát động phong trào gì? Nội dung của phong trào ấy là gì?
? út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
? Khi nghe thấy còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?
? út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
?Em học tập được điều gì ở út Vịnh?
? Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
c- HD HS luyện đọc diễn cảm:
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn 4 hoặc 5.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc
- HS đọc bài
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+. chia 4Đoạn: Đ1:Từ đầulờn tàu , Đ2 tiếpnhư võy nữa. Đ3 
tiếptàu hoả đến. Đ4 Cũn lại
+ HS đọc nối tiếp
- Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh, lúc thì ái đó tháo cả ốc.
-PT em yêu đường sắt quê em.
-Thuyết phục Sơn một bạn nghịch nhất lớp...
- út Vịnh thấy Hoa và Lan đang chơi chuyền thẻ trên đường tàu
- út Vịnh lao ra và hét lớn...
-ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm.
- Truyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thự hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
Toán
Tiết 156. Luyện tập (Tr 164)
I. Mục tiêu: Biết 
+ Thực hành phép chia. 
+ Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
+Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học
GV
HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho 2 HS lên bảng làm bài 4 tiết trước.
- GV cho HS nhận xét chữa.
3.Bài mới.
a. Hướng dẫn ôn tập
BT1 - GV cho HS đọc bài toán1 và hướng dẫn HS ; 
- Cho HS làm bài và chữa.
- GV cho HS nhận xét chữa.
- Cho HS nhắc lại cách chia phân số cho STN, chia số tự nhiên cho phân số, chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số TP
BT2:
- GV cho HS làm bài tập 2 vào vở.
- GV cho HS nhận xét chữa.
- Gọi HS nêu các quy tắc chia nhẩm cho 0,1 ; 0,010,5 ; 0,25..
BT 3: 
- GV cho HS đọc bài toán3,
- HS làm bài 
- Gv cho HS nhận xét chữa.
BT4: (HS khá giỏi)
- HS đọc yêu cầu 
- GV gọi HS trả lời miệng
4.Củng cố dặn dò
- GV cho HS nêu lại cách tính
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét
Bài1:
- HS tự làm bài vào vở
 - HS lần lượt đọc kết quả từng ý
- HS khác nhận xét
- HS nêu
Bài2:
-Hs làm bài vào vở
- HS chữa bài
- HS nhận xét chữa.
 - HS nêu quy tắc chia nhẩm 
Bài3:
- HS làm bài 
- HS nhận xét bài làm.
Bài 4: HS trả lời miệng khoanh vào D
Lịch sử
Lịch sử địa phương :Lịch sử tỉnh Hưng Yờnđ
I.Mục tiêu:
 -HS hiểu về lịch sử địa phương xã,huyện em
 -Tìm hiểu về những buổi lễ kỉ niệm 30-4,2-9ở địa phương em
II.Đồ dùng dạy học:
-GV và HStìm hiểu trước về con người gắn với sự kiện lịch sử của xã,huyện,Bản đồHành chính tỉnh Hưng Yên.
III.Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động1:
-Kể những nhân vật lịch sử ,sự kiện lịch sử của xã huyện .
 -Hãy kể nhưng nhân vật,những sự kiện lịch sửcủa địa phương mà em biết?
+Triệu Quang Phục-Đầm Dạ Trạch
+Phong trào “Nữ du kích Hoàng Ngân”.
+Cửa Hàm Tử bắt sống Toa đô.
+Nguyễn Thiện thuật –Khởi nghĩa Bãi Sậy.
2-Hoạt động 2:
-Kể và tảvề những buổi lễ kỉ niệm 30-4,2-9 ở địa phương em?
-Những công việc chuẩn bị cho lễ kỉ niệm,những sự kiện lịch sử trọng đại?
Không khí chung những buổi lễ đó ở quê em?
-HS thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
*Liên hệ
3-Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà tìm hiểu tiếp về nhân vật lịch sử của xã huyên ,nơi em ở
-Sưu tầm trang ảnh các nhân vật lịch sự kiệnlịch sử.
**********************************
Đạo đức
Dành cho địa phương: em yêu quê mình
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS về chủ đề: Em yêu quê hương. HS viết được tên quê hương mình, có thái độ thích hợp với quê hương mình.
- Có những kiến thức, kĩ năng thực hành những chuẩn mực hành vi ở nơi sinh sống.
- GD lòng yêu quê hương
II. Đồ dùng dạy học:
Sách GK, Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. GT bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Thực hành.
* Hoạt động1: Làm bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài
BT: Em hãy viết về quê hương mình bằng cách điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây:
a, Quê em ở xã.huyện..tỉnh.
b, Quê em có nghề truyền thống là.
c, Hằng năm quê em có tổ chức hội làng vào ngày..
d, Quê em có các di tích lịch sử là.
- GV gọi 2-3 HS trình bày. Cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- GV lần lượt đưa ra ý kiến . HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ từ
a, Yêu quê hương thì phải thường xuyên về thăm quê.
b, Giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương là thể hiện lòng yêu quê hương.
c, Yêu quê hương thì phải sống ở quê hương.
d, Tham gia các hoạt động làm giàu đẹp quê hương là biểu hiện của lòng yêu quê hương.
đ, Chỉ người giàu mới cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương .
e, Cần phải giữ gìn và phát huy nghề truyền thống ở quê hương
g, Chỉ cần tham gia xây dựng nơi mình đang sống.
- GV chốt lại các ý đúng.
- HS liên hệ với những việc làm góp phần xây dựng bảo vệ quê hương.
* Hoạt động 3:Xử lí tình huống.
- GV cho HS đọc tình huống trên bảng phụ :
+ Nghe tin quê mình bị bão lụt, tàn phá, em sẽ làm gì?
+ Được biết quê mình đang tổ chức quyên góp tiền để tu bổ đình làng em sẽ làm gì?
+ Hãy ghi lại 1 việc em đã làm thể hiện tình yêu quê hương
- GV kết luận: 
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS liên hệ, thực hành.
______________________________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
 Chính tả
Nhớ - viết: Bầm ơi
 Luyên tập viết hoa (Tr137)
I. Mục tiêu: 
1.Nhớ - viết đúng chính tả; Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
	2.Làm được BT2,3.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu	
GV
HS
1. Bài cũ:
- 2, 3 HS lên bảng viết tên một số tên các huân chương của nước ta.
.
2. Bài mới: a) GTB: Nêu MĐ , YC tiết học
b) GV HD viết chính tả:
- Gv đọc mẫu bài chính tả
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả
? Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
? Anh nhớ tới hình ảnh nào của mẹ?
- Gv nêu nhiệm vụ của tiết học
- HD HS luyện viết từ khó:
. GV tổ chức cho hs luyện viết từ khó:
. Nhận xét, sửa sai. GV lưu ý thêm những vấn đề cần thiết.
- GV đọc bài, hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết )
- Gv đọc soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- GV nhận xét thông qua việc chấm bài.
c) HD hs làm BT chính tả.
BT1: 1 hs đọc Y/C BT, 1hs nêu lại Y/C.
. Cả lớp cùng nhận xột, bổ sung. GV chốt lại ý BT2: 1 hs đọc Y/C BT, 1hs nêu lại Y/C.
. HS làm bài vào vở.
. HS thi đua trình bày bài làm
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. GV chốt lại ý cơ bản.... 
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xột tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau....
+2, 3 HS lên bảng viết .
+Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ.
+Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét...
. HS phát hiện những từ khó viết trong bài. 1,2 hs lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp các từ: rét, lâm thâm, lội dưới bùn, mạ non...
-HS viết chính tả
-HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm bài 5-7 hs.
- Một hs đọc y/c bài tập.
-HS lên bảng làm bài
. HS thi đua trình bày bài làm.
 -1 hs đọc Y/C BT, 1hs nêu lại Y/C.
. HS thi đua trình bày bài làm 
____________________________________________
Toán 
Tiết 157 Luyện tập (Tr 165)
I. Mục tiêu :
 Biết
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học : SGK.
III. Các hoạt động dạy học
GV- HS
ND
1. ÔĐ tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài 1b tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: Hướng dẫn HS ôn tập.
*BT1: - HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm ý a, c
- Gọi HS nhận xét chữa
- GV chốt lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
*BT2
- GV cho HS làm bài2 vào vở.
- GV cho HS nối tiếp đọc bài làm.
- GV cho HS làm và nêu cách tính.
- GV nhận xét bài làm của HS.
BT3:
- GV cho HS đọc bài 3.
- GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS làm vào vở
- GV nhận xét chữa.
*BT4: (HS khá giỏi) Gọi HS đọc bài
- HS tự làm vào vở
- GV chấm 1 số bài
- GV nhận xét chữa
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét chữa.
*Bài1
-HS làm bài.
2: 5 = 0,4 = 40%
2:3 = 0,6666 = 66,66%
3,2 :4 = 0,8 = 80%
7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
*Bài2:
- HS làm bài và chữa.
Bài3:HS làm bài và chữa bài.
a,Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và DT đất trồng cây cà phê là:
 480 : 320 = 1,5
 1,5 = 150 %
b, Tỉ số phần trăm củaDT đất trồng cà phê và DT đất trồng cây cao su là:
 320 : 480 = 0,6666..
 0,6666= 66,66 %
*Bài 4:
Số cây lớp 5A trồng được là:
 180 x 45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5 A còn phải trồng theo dự định là:
 180 – 81 = 99 (cây)
 Đáp số: 99 cây
____________________________________________
Thể dục
Bài 63: Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
Trò chơi "lăn bóng bằng tay"
I- Mục tiêu:
- Ôn phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực), bằng một tay (trên vai). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Lăn bóng". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. 
-Lấy chứng cứ: NX 9 - CC2 
II- Địa điểm, phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Giáo viên và cán sự mỗi người 1 còi, mỗi học sinh 1 quả cầu hoặc mỗi tổ tối thi ... 0m
Chiều cao của mảnh đất đó là:2 1000 = 2000(cm)
2000cm = 20m
Diện tích của mảnh đất hình thang là:
(30+50) 20 :2= 8000(m2)
Đáp số: 8000m2
Bài 3: HS làm bài vào vở, 1HS đọc to bài trước lớp để cả lớp chữa.
Diện tích hình vuông ABCD bằng diện tích của 4 tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác AOB và bằng:
(44:2) 4 = 32(cm2)
Diện tích của hình tròn tâm O là:
 44 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích của phần hình tròn được tô màu là:
50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
Đáp số: 18,24 cm2	 
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
 địa lí
 Tiết 32 Địa lí địa phương 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: Hiểu biết về địa lí địa phương trên bản đồ Việt Nam. 
- Biết được vị trí và giới hạn của địa phương qua bản đò. 
- Biết về sự phát triển kinh tế, dân cư ở địa phương. 
- Giáo dục lòng yêu quê hương cho HS. 
II - Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ Hưng Yên. Bản đồ Khoái Châu( Nếu có) 
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS: 
+ Nêu vị trí, giới hạn của Hưng Yên trên bản đồ Việt Nam? 
+ Vị trí, giới hạn của Khoái Châu? 
II, Bài mới: 
1, Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 
- GV nêu nhiệm vụ tiết học. 
2, Nội dung:
c. Dân cư: 
- Yêu cầu HS: 
+ Nêu số lượng dân cư ở Hưng Yên? 
+ Nhận xét gì về mật độ dân số ở Hưng Yên? 
+ Vì sao Hưng Yên lại có số dân đông như vậy? 
+ Nhận xét gì về phong cách người Hưng Yên? 
( ăn uống ẩm thực, ăn mặc, ăn nói? ) 
- GV chốt kiến thức phần này và liên hệ thực tế với người Bắc Ninh,... ) 
 d. Kinh tế: 
- Yêu cầu HS : 
+ Nêu hiểu biết của mình về kinh tế Hưng Yên? 
+ Về kinh tế của Khoái Châu? 
( Công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp? ) 
+ Nhận xét gì về kinh tế Hưng Yên và Khoái Châu nói riêng? 
- GV chốt kiến thức phần này. 
e. Thi là hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về quê hương em. 
- HS thảo luận trong nhóm 4. 
+ Lên thi giới thiệu. 
+ Bình chọn người DHV du lịch giỏi. 
III, Củng cố- dặn dò: 
- GV chốt kiến thức toàn bài .
- Qua bài, em có suy nghĩ gì về quê hương của em? 
- 2 HS trả lời. 
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm2 đại diện trình bày. 
- HS khác nhận xét. 
- HS thảo luận nhóm 4 và dại diện lên thi. 
- HS nghe phần chốt của GV. 
_________________________________
Thể dục
 Bài 64:	Môn thể thao tự chọn : đá cầu
Trò chơi "dẫn bóng"
I- Mục tiêu:
- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Dẫn bóng". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. 
-Lấy chứng cứ: NX 9 - CC3 
II- Địa điểm, phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Giáo viên và cán sự mỗi người 1 còi, mỗi học sinh 1 quả cầu hoặc mỗi tổ tối thiếu có 3 - 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới, kẻ sân và chuẩn bị thiết bị để tổ chức trò chơi.
III các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu: 6 - 10 phút.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 200 - 250m.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu: 1 phút
* Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1 - 2 phút.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do giáo viên soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển).
* Trò chơi khởi động: 1 phút.
Hoạt động 2: Môn thể thao tự chọn: 14 - 16 phút.
- Đá cầu: 14 - 16 phút.
Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 8- 9 phút. Đội hình theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy do giáo viên sáng tạo.
Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2 - 3 người: 6- 7 phút. Đội hình tập và phương pháp dạy do giáo viên sáng tạo.
- Ném bóng: 14 - 16 phút.
Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai) : 9 - 10 phút. Đội hình tập và phương pháp dạy do giáo viên sáng tạo. Chú ý sữa chữa cách cầm bóng, tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho từng đợt ném kết hợp với sửa trực tiếp cho một số học sinh, động viên sự cố gắng tập luyện của các em để chuẩn bị cho kiểm tra.
Thi ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai): 5 - 6 phút. Mỗi học sinh ném một lần, đội có nhiều người ném bóng vào rổ là đội thắng cuộc. Giáo viên cần có những sáng tạo khi tổ chức cho học sinh thi sao cho vui, đạt được yêu cầu đề ra.
Hoạt động 3: Trò chơi "Dẫn bóng": 5 - 6 phút.
Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, phương pháp dạy do giáo viên sáng tạo.
Hoạt động 4: Kết thúc: 4 - 6 phút.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút.
- Một số động tác hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 1 - 2 phút.
* Trò chơi hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 1 phút.
___________________________________________________
Tập làm văn
Tả cảnh (kiểm tra viết)
I- Mục tiêu:
 Giúp HS:
 Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1. Bài cũ
- Kiểm ta sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS đọc đề bài và gợi ý viết bài văn tả cảnh
- GV nhắc HS : Có thể dùng đoạn văn tả 
 đã viết ở tiết trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài. 
c) HS viết bài
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tập làm văn tuần 33: Ôn tập tả người. 
- HS đặt dàn bài đã lập lên bàn.
- HS nghe .
- HS đọc đề bài và gợi ý.
- HS nghe giáo viên hướng dẫn.
- HS viết bài.
Toán
Tiết 160 Luyện tập (Tr 167)
I- Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Tính và giải toán có liên quan đến tính chu vi và diện tích của một số hình.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, 
III- Các hoạt động dạy- học:
GV
	HS
1. ÔĐ tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài 1 tiết trước.
- GV nhận xết chữa.
2. Dạy bài mới:
Bài1:
- GV cho HS đọc đề toán. GV hỏi : Em hiểu tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 là thế nào?
- GV cho HS thảo luận .
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
BT2:
- GV cho HS đọc bài toán.
- GV cho 1 HS làm bài trên bảng.
- Gọi HS chữa bài .
BT3:
- GV cho HS đọc đề toán.
- GV cho HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm
- GV cho HS nhận xét.
BT4: Gọi HS đọc đề toán 
- Gội HS nhận xét bài và chữa
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại cách tính DT hình chữ nhật, hình vuông, hình thang.
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về tính diện tích, thể tích 1 số hình.
- 1 HS chữa bài.
- HS nhận xét chữa bài.
Bài1:
- HS đọc đề toán, làm bài và chữa.
- HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
Bài2:
- HS chữa bài, nhận xét chữa.
 - HS nêu cách tính diện tích hình vuông 
Bài3:
- HS đọc bài toán.
- HS chữa bài.
Bài4:
- HS đọc bài và làm bài
- HS nhận xét chữa
- HS nêu cách tính chiều cao hình thang khi biết DT, Đáy lớn, đáy bé
 Khoa học
Tiết 64 Vai trò của môi trường tự nhiên 
đối với đời sống con người (Tr 132)
Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ :Liên hệ
I- Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ : môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II- Đồ dùng dạy - học:
III- Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
2. Bài mới.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
 - GV cho HS thảo luận theo nhóm , phát phiếu học tập cho 6 nhóm. Các nhóm cử nhóm trưởng,thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
? Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì?
? Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã nhận từ các hoạt động của con người những gì?
- Gv cho đại diện HS trình bày.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
 - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi
? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải vào môi trường nhiều chất độc hại?
? Hãy nêu một số thành phần của môi trường bạn đang sống?
- GV cho HS trình bày.
- GV cho HS nhận xét phần kết quả của từng nhóm .
- GV chốt lại.
- GV cho HS đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tác động của con người đến môi trường rừng.
- HS nhận phiếu và làm bài.
+ than, đất, nước, thức ăn..
+ khí thải của chất đốt, của các nhà máy, rác thải của người và gia súc..
- HS trình bày bài làm
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS trình bày.
+Môi trường bị ô nhiễm, suy thoái môi trường đất, không khí, nước
- HS đọc mục bạn cần biết.
__________________________________________
Luyện từ và câu
 Ôn tập về dấu câu (Tr 143)
(Dấu hai chấm)
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
 - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
 - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu	
GV
HS
1. ÔĐ tổ chức. 
2. Bài cũ: 
- GV cho HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết trước Gv cho về nhà.
- Gv bổ sung nếu cần thiết. GV nhận xét chung.
3. Bài mới
- GV GTB, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- HD HS làm các bài tập
+ Bài1: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm
? Dấu hai chấm dùng để làm gì?
?Dấu hiệu nào dùng để nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật?
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
+ Bài 2: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm....
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
+ Bài3: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm....
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
4. Củng cố, dặn dò: Gv nhấn mạnh những ND cơ bản của tiết học.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs học bài ở nhà và CB bài sau: Mở rộng vốn từ : Trẻ em. 
- HS trình bày bài.
- HS nhận xét chữa
-HS nhận xét cho nhau.
- HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm
. Đại diện các nhóm trình bày.
+Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng trước nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
B3- hs nối tiếp nhau đọc ND BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại từng câu văn, suy nghĩ làm bài vào vở . Một hs làm bảng phụ .
+ HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm....
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 32CKTBVMTSDNL.doc