- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
TUầN 32. Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007. Sáng. Chào cờ. Tập trung dưới cờ. ---------------------------------------------- Tập đọc: út Vịnh. I/ Mục tiêu. - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn. *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (4 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Lúc thì đá tảng nằm trên đường ray, lúc thì ai đó tháo cả ốc trên thanh ray, trẻ em còn ném đá lên đoàn tàu. * Tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu. * út Vịnh thấy Hoa và Lan chơi chuyền thẻ trên đường tàu. * Lao ra, la lớn, chạy đến ôm 2 em nhỏ ra khỏi đường tàu... * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - HS đọc tiếp nối đoạn. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng. Bài 2 : HD làm miệng. - Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách nhẩm Bài 3 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét bổ xung. - Nhắc lại cách làm. * HS tự làm bài. - Nêu miệng kết quả trước lớp. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài: Khoanh vào D. Lịch sử. Lịch sử địa phương. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: Những nét chính về lịch sử địa phương nơi em đang sinh sống. Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của địa phương. Giáo dục ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động dạy học: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lịch sử địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được về: + Lịch sử Đảng bộ xã. + Truyền thống chống giặc ngoại xâm qua các thời kì. + Các thành tựu trong công cuộc xây dựng xã nhà... 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những nội dung chính. Chiều. Đạo đức : Dành cho địa phương. I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết: Tìm hiểu một số chuẩn mực đạo đức ở địa phương và gia đình ta đề ra trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức đó. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu, phiếu, tranh ảnh... - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động dạy học: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về chuẩn mực đạo đức ở địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được về: + Cách cư xử của con cái đối với ông bà, cha mẹ. + Truyền thống gia đình em. + CácHiệu trưởng cư xử với bà con, hàng xóm láng giềng. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những nội dung chính. Tiếng Việt*. Luyện đọc diễn cảm: út Vịnh. I/ Mục tiêu. - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn. *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (4 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - HS đọc tiếp nối đoạn. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (4-6 em) Tự học: Lịch sử: Ôn tập kiến thức đã học tuần 30,31,32. I/ Mục tiêu. Hệ thống những kiến thức lịch sử đã học ở tuần 30,31,32. Rèn kĩ năng tái hiện lại những sự kiện lịch sử, những mốc son lịch sử đáng ghi nhớ. Giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn công lao đóng góp của cha ông ta. II/ Đồ dùng dạy học. Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh... Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua. 2/ Bài mới. Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian, sự kiện. Nêu các mốc thời gian đáng ghi nhớ và các sự kiện chính. GV chốt lại các nội dung chính. Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài. 3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập vào vở. Học sinh làm các bài tập trong vở. GV gọi một vài em lên chữa bảng. Nhận xét, bổ sung. 4/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau. ---------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007. Sáng. Thể dục. Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. I/ Mục tiêu. - Ôn luyện tâng cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi:Lăn bóng bằng tay. Nắm được cách chơi, nội quy, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp PT 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Môn thể thao tự chọn. - GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân. b/Trò chơi:“Lăn bóng bằng tay”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc: Những cánh buồm. I/ Mục tiêu. - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng thể hiện tình cảm của người cha với con; ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. *Hiểu ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy-học. Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn ( 5 đoạn ). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc nối tiếp lần 1. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc lại toàn bài. * HS phát biểu theo ý tưởng tượng. * HS đọc những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài. * VD: Hai cha con bước đi trong nắng hồng, cậu bé bỗng hỏi cha...Người cha trả lời, nhận ra chính mình trong ước mơ của con trai. * Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thủa nhỏ của mình. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3- 4 em) Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố việc vận dụng kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm; Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Lưu ý: Tỉ số phần trăm chỉ lấy hai chữ số ở phần thập phân. Bài 2: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - HS tự làm ... ần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. * HD chọn các chi tiết. - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk. - Xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại. * Lắp từng bộ phận. * Lắp ráp máy bay trực thăng. - GV hoàn thiện xe cần cẩu kết hợp giảng giải cho HS. * HD tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát tự chọn. * HS quan sát. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. * HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn. - Chú ý theo dõi các thao tác của GV, ghi nhớ các thao tác. * Quan sát cách tháo rời các chi tiết. Chiều. Tiếng Việt*. LTVC: Ôn luyện về dấu câu. I/ Mục tiêu. - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh Pt A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt. * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. - Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt. * Bài 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm chữa bài. c/ Củng cố - dặn dò. Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện đó. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng: - 1 em đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định các dấu câu dùng sai rồi sửa lại. - Cử đại diện nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Tự học. Luyện viết: Bài 32. I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết. 2- Ôn lại cách viết những từ ngữ khó và cách viết hoa các huân, huy chương, danh hiệu. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. 4) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. Thể dục. Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Dẫn bóng. I/ Mục tiêu. - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Dẫn bóng. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp PT 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Môn thể thao tự chọn. * GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. * Thi phát cầu bằng mu bàn chân. - GV làm mẫu lại động tác. - Đánh giá, ghi điểm. b/Trò chơi:“Dẫn bóng”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * HS quan sát, tập luyện theo đội hình hàng ngang. - Thi giữa các tổ. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2007. Sáng. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng thực hành tính chu vi, diện tích một số hình. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - HD tìm kích thước thật rồi tính. - Kết luận kết quả đúng. Bài 2 : HD làm nháp, nêu miệng. - Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm. Bài 3 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4 : HD làm vở. - HD cách tính chiều cao hình thang rồi áp dụng tính - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét bổ xung. - Nhắc lại cách làm. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Nêu miệng kết quả trước lớp. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: Đáp số: 3300 kg. - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. Đáp số: 10 cm. Luyện từ và câu. Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm). I/ Mục tiêu. - Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu hai chấm: Nắm tác dụng của dấu hai chấm, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu hai chấm, biết chữa lỗi dùng dấu hai chấm. - Hiểu sự tai hại của việc dùng sai dấu hai chấm, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu hai chấm. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh Pt A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt. * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. - Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt. * Bài 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm chữa bài. c/ Củng cố - dặn dò. Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng: * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định dấu hai chấm đã được thêm vào chỗ nào. - Cử đại diện nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Tập làm văn. Tả cảnh (kiểm tra viết). I/ Mục tiêu. 1. HS viết được bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 2. Rèn kĩ năng quan sát, dùng từ đặt câu cho HS. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (sgk). 2) Hướng dẫn học sinh làm bài. - Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài trong tiết học trước, nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn. * GV bao quát lớp, thu bài chấm. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Hai em đọc nối tiếp đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cảnh. * Một em đọc đề trong sgk. * Một em đọc gợi ý. * 2, 3 em đọc lại dàn ý bài. * HS viết bài. Âm nhạc. Bài hát dành cho địa phương tự chọn. (Giáo viên bộ môn dạy) ---------------------------------------------------------------------------- Chiều. Kĩ thuật* Lắp máy bay trực thăng. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy định. Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. * HD chọn các chi tiết. - Xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại. * Lắp từng bộ phận. * Lắp ráp máy bay trực thăng. * HD tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát tự chọn. * HS quan sát. * HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn. * Quan sát cách tháo rời các chi tiết. Âm nhạc*. Bài hát dành cho địa phương tự chọn. (Giáo viên bộ môn dạy) ---------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 32. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau. ----------------------------------***--------------------------------------
Tài liệu đính kèm: