Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học Giai Xuân

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học Giai Xuân

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.

* Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1260Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học Giai Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32: Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2011
KHOA HỌC:
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
* Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : Môi trường. 3’
+ Thế nào là môi trường? Hãy kể một số thành phần môi trường nơi em sống?
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:	
 “Tài nguyên thiên nhiên”.
vHoạt động 1: Tài nguyên thiên nhiên.
- GV chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- YC các nhóm quan sát các hình trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
- YC các nhóm làm bài tập theo phiếu:
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”.
- GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi:
+ Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
+ Đứng thành hai hàng dọc, hô “Bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo viết công dụng của tài nguyên đó hoặc tên tài nguyên tiếp the
o. Trong cùng thời gian, độ nào ghi được nhiều là thắng cuộc.
Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
- Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
- Xem lại bài. huẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
Học sinh trả lời.
-Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Là những của cải sẵn có trong môi trường tự nhiên.
-Nhóm cùng quan sát các hình trang 120, 121SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
- H S chơi như hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- HS chơi, mỗi đội khoảng 6 người. Các học sinh khác cổ động cho bạn.
THỂ DỤC:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG” 
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân .yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích
- Chơi trò chơi lăn bóng, Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Vệ sinh sân bãi sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ tập luyện và trò chơi “ Lăn bóng”.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 6 - 10’
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
- Khởi động:
- HS chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, 
- kiểm tra bài cũ
2. Phần Cơ bản: 18 - 22’
a. Môn tự chọn: (đá cầu) 
+ Tâng cầu bằng đùi: 
+ Tâng cầu bằng má trong bàn chân:
+ Phát cầu bằng mu bàn chân 
b. Chơi trò chơi ” lăn bóng” 
3. Phần kết thúc: 4 - 6’
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.
- Đội hình nhận lớp
- Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
- GV hướng dẫn động tác HS quan sát và thực hiện 
*
**********
**********
- Tổ chức kiểm tra tâng cầu (theo nhóm hoặc theo tổt)
- HS khới động kĩ các khớp và tham gia chơi một cách chủ động, nhiệt tình. 
- HS chạy chậm thành vòng tròn sau đó về đội hình 4 hàng ngang thực hiện những động tác thả lỏng.
LỊCH SỬ:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TÂN KỲ QUA HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG MĨ (1858-1975)
I. MỤC TIÊU:
1. HS có những hiểu biết cơ bản về:
- Một số phong trào đấu tranh của nhân dân TKqua hai cuộc k/c chống Pháp và chống Mĩ.
- Nắm được những mốc l/sử quan trọng diễn ra ở địa phương như: Chi bộ Đảng đầu tiên được thành
 lập, cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền, thời điểm địa phương có những đóng góp cho chiến
 trường Miền Trung.
2. Giáo dục lòng tự hào về địa phương, ham tìm hiểu, học hỏi những điều chưa biết.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Gọi 2 hs lên bảng .
- Em hãy kể những điều em biết về mảnh đất và con người TK ?
2. Bài mới. - Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
*.Tìm hiểu về phong trào đấu tranh của nhân dân địa phương qua hai cuộc K/C.
- Giáo viên đọc những thông tin liên quan (Trong SỔ TÍCH LŨY)
- Cho hs suy nghĩ trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài học:
+ Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào thời gian nào?
+ Cuộc sống của nhân dân TK lúc đó ra sao?
+ Em hãy kể tên cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân địa phương chóng thực dân Pháp?
+ Diễn biến của nó?
+Nêu tên chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập ở TK?
+Chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập vào ngày tháng năm nào?
+ Tỉnh ta nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa của Trung ương Đảng khi nào?
+ Nêu diễn biến của cuộc Tổng khởi nghĩa của nhân dân địa phương?
+ Nêu những khó khăn của nhân dân TK sau thắng lợi của cách mạng Tháng Tám?
+ Hãy nêu những biện pháp của Đảng bộ TK để giải quyết những khó khăn chung của đất nước?
+ Hãy nêu những đóng góp của TK cho công cuộc chống Mĩ cứu nước?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Qua những điều đã được học và sưu tầm, em hãy nêu những hiểu biết của em về huyện TK?
- Em thấy con người quê ta như thế nào?
* Nhắc học sinh có ý thức học tập tốt để giúp ích cho bản thân và cho xẫ hội.
- HS lắng nghe, ghi nhớ nội dung.
* HS trả lời từng câu hỏi của GV ( Phần nào HS nắm chưa rõ thì GV có thể gợi ý hoặc trả lời bổ sung giúp các em nắm rõ hơn)
- HS nêu những hiểu biết của mình về địa phương .
- HS nối tiếp nhau tự nêu.
 Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2011
ĐỊA LÍ:
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
 DÂN CƯ VÀ KINH TẾ TÂN KỲ
I. MỤC TIÊU:
1. HS nắm được tình hình dân cư địa phương và hậu quả của việc tăng dân số nhanh.
2. Nắm được các thành phần k.tế của TK và các sản phẩm của các ngành k.tế địa phương mang lại.
3. Yêu mến mảnh đất TK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ GV:	hệ thống câu hỏi. Các tư liệu có liên quan.
+ HS: Tìm hiểu trước ở nhà những nội dung có liên quan đến bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.KTBC: Gọi 2 hs lên bảng trả lời:
- TK có khí hậu như thế nào ?
- Địa hình ở TK có đặc điểm gì?
- Nhận xét về sự tiếp thu bài cũ của hs.
2. Bài mới.- Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
a.Tìm hiểu về dân cư Tân Kỳ.
- GV đọc các thông tin về dân cư TK (Trong SỔ TÍCH LŨY)
+ Dựa vào sự hiểu biết, em hãy cho biết đặc điểm dân cư của TK?
+ Hãy so sánh dân số TK với dân số các huyện khác?
+ Sự mất cân đối về tỉ lệ giới tính sẽ dẫn tới hậu quả gì?
b. Tình hình kinh tế TK:
*GV đọc thông tin trong SỔ TÍCH LŨY về thành phần kinh tế TK.
+Em hãy nêu tỉ lệ các thành phần kinh tế TK ?
+ Trong nông nghiệp, tỉ lệ trồng trọt chiếm bao nhêu phần trăm?
+Nêu các SP có từ ngành nông nghiệp của huyện ta?
+ Nêu tình hình ngành CN của huyện ta?
+ Hiện nay ở huyên ta có các công ti lớn nào làm ra các SP của ngành CN?
+ Ngành thủ công nghiệp của huyện ta đã làm ra các SP gì ?
+ Hãy nêu tình hình giao thông trong huyện?
+ TK còn có các lễ hội nào thu hút khách du lịch?
à Hiện nay nhờ có sự phát triển của các ngành, nghề của các thành phần kinh tế mà đời sống của nhân dân TK đang dần từng bước được nâng lên đáng kể, cuộc sống nơi đây đang đổi mới từng ngày 
3. Củng cố - Dặn dò.
- HĐ nào giữ vai trò chủ đạo trong việc phát triển kinh tế của nhân dân TK
- Em hãy cho biết ở TK có những SP nông nghiệp nào?
- Những SP đó đen lại lợi ích gì cho nhân dân?
- Về nhà tìm hiểu thêm về địa lí, lịch sử tỉnh Nghệ An.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi dựa vào nội dung đã chuẩn bị và nội dung GV vừa đọc.
(Phần nào HS không trả lời được , GV có thể trả lời bổ sung)
- HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi dựa vào nội dung đã chuẩn bị và nội dung GV vừa đọc.
(Phần nào HS không trả lời được , GV có thể trả lời bổ sung)
- HS lắng nghe, TLCH
KĨ THUẬT:
LẮP RÔ-BỐT (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU: 
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rô-bốt tương đối chắc chắn.
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.
- HS khéo tay: Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rô-bốt lắp chắc chắn, tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. KT sự chuẩn bị của hs. 3’
2.Bài mới.- Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
*Tiếp tục hướng dẫn hs lắp rô-bốt.
HĐ1: Thực hành lắp rô-bốt. 20’
a. Chọn chi tiết.
- Kiểm tra hs chọn các chi tiết và nhận xét, bổ sung.
b. Lắp từng bộ phận.
- Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ trong sgk, để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô-bốt.
-Yêu cầu hs phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
*Lưu ý hs : 
+ Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp phải chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài.Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ chân rô- bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau.
+ Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ hình 5a(SGK) và chú ý lắp hai tay đối nhau.
+ Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau.
Theo dõi, và uốn nắp kịp thời những nhóm hs lắp sai hoặc còn lúng túng.
c. Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK)
-Nhắc hs chú ý khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
-Nhắc hs kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô -bốt.
HĐ2: Đánh giá sản phẩm. 10’
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nêu nh.tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III(SGK).
- Cử một nhóm hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
*Nhận xét đ.giá sản phẩm của hs theo các t.chuẩn đã nêu:
+ Các bộ phận của rô-bốt được lắp đúng và đủ.
+ Các mối ghép giữa các bộ phận phải chắc chắn.
+ Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được.
* Những nhóm nào đạt được các yêu cầu trên được đánh giá là hoàn thành: A
*Những nhóm nào hoàn thành sớm và đạt được các yêu cầu trên được đánh giá là : A+
3. Củng cố - Dặn dò. 3’
-Gọi hs nêu lại các bước lắp rô-bốt
-Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác từng chi tiết.
-Chuẩn bị tiết sau : Lắp ghép mô hình tự chọn.
-Nhận xét tiết học.
- Hs lên bảng chọn đúng, đủ các chi tiết theo bảng trong sgk và xếp vào nắp hộp theo từng loại.
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS thực hành lắp theo nhóm.
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong sgk
- Lắng nghe và thực hiện.
- Hs trưng bày s ... nh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.
+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác.
+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.
+ Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
- Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,
- Hậu quả của việc phá rừng:
Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. Đất bị xói mòn. Động vật và thực vật giảm dần có thể bị tuyệt chủng.
- HS tự nêu.
THỂ DỤC:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG ”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. 
- Chơi trò chơi “ Dẫn bóng “. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: GV và cán sự mỗi người 1 còi, kẻ sân và chuẩn bị thiết bị để tổ chức trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
GV
HS
1. Phần mở đầu : 6 - 10’
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học .
- Cho hs chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo vòng tròn trong sân 200 m.
- Cho hs đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Cho hs xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay 
-Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung ,mỗi động tác 2 x 8 nhịp 
Kiểm tra: Gọi vài hs lên biểu diễn phát cầu trươc lớp.Cho lớp nhận xét.
2. Phần cơ bản: 18 - 22’
a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu 
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân .Đội hình tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. 
- Chuyển cầu bằng mu bàn chân theo nhóm khoảng 3 người. GV theo dõi, sửa sai.
- Cho hs thi phát cầu bằng mu bàn chân , thi đua giữa 3 tổ , tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác và phát cầu qua lưới , thì tổ đó thắng.
b. Trò chơi “Dẫn bóng”
- HS chơi theo 2 đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị. Đội nào có nhiều bạn dẫn bóng đúng kĩ thuật , đội đó thắng.
3. Phần kết thúc: 4 - 6’
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Cho hs tập một số động tác hồi tĩnh 
* Trò chơi hồi tĩnh : trò chơi cướp cờ.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà : Tập phát cầu, chuyền cầu.
- Tập hợp lớp , lắng nghe nhiệm vụ giờ học.
- Hs chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo theo vòng tròng trong sân : 200 m.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu 
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay 
-Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung Mỗi động tác 2 x 8 nhịp 
- 2hs lên biểu diễn phát cầu trước lớp
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân .Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. 
- Chuyển cầu bằng mu bàn chân theo nhóm khoảng 3 người.
- Hs thi phát cầu bằng mu bàn chân , thi đua giữa 3 tổ , tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác và phát cầu qua lưới , thì tổ đó thắng
- Chơi trò chơi “Dẫn bóng”
- HS hệ thống bài.
- Hs tập một số động tác hồi tĩnh
- Trò chơi hồi tĩnh : trò chơi cướp cờ
LỊCH SỬ:
ÔN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA
TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. MỤC TIÊU: 
Học xong bài này HS biết:
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo cách mạng nước ta giành nhiều thắng lợi.
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 ; Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập (02-9-1945).
- Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta đã chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (1954).
- Giai đoạn 1954-1975 nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng và đại thắng mùa xuân năm 1975.
- Có lòng yêu nước, phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập).
- Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài. 
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 3’
“Xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình”.
- Trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc ntn ?
- Những đóng góp của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta như thế nào ?
2. Bài mới : 
Giới thiệu bài : “Ôn tập : Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay”.
Hoạt động 1: Các thời kì lịch sử . 8’
- GVYC HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học ? 
- GV chốt lại và yêu cầu HS năm được những mốc quan trọng.
Hoạt động 2: Các sự kiện tiêu biểu của từng thời kì . 22’
- Cho lớp thảo luận nhóm nêu lên các sự kiện tiêu biểu theo từng thời kì 
- Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945? Gv gợi ý để hs dễ nêu ra các sự kiện 
- Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào ngày tháng năm nào?
+ Nhân dân ta đã đứng lên đấu tranh chống Pháp như thế nào, tiêu biểu có các cuộc khởi nghĩa nào?
- Năm 1884 xảy ra sự kiện gì ?
+ Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu diễn ra vào thời điểm nào?
+ Năm 1911 có sự kiện gì xảy ra?
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào ?
- Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào ?
- Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
- Năm 1975 xảy ra sự kiện gì ?
- Nêu tình hình đất nước ta từ 1975 đến nay ?
- Nêu ý nghĩa nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
3. Củng cố - Dặn dò. 3’
- Cho hs nêu lại nội dung bài học.
- GV hệ thống lại kiến thức bài học.
-Về nhà ôn lại bài, nhớ các mốc thời gian diễn ra các sự kiện.
- 2 HS trả lời.Lớp nhận xét.
-*HS nêu: Từ năm 1858 đến năm 1975.
- Từ năm 1945 đến 1954.
- Từ năm 1954 đến 1975. 
- Từ 1975 đến nay. 
- Các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945:
+ 1958: Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX, Đầu thế kỉ XX:
Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương.
+ 3-2-1930: Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ 19-8- 1945: Cách mạng tháng 8 thành công
+ 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
- Ngày 1-8-1858 Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
+ Ngay sau khi thực dân Pháp nổ súng nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung trực,trong đó lớn nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định.
+ Năm 1884, triều đình Huế kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta. Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, ra Chiếu Cần vương.Từ đó bùng nổ một phong trào chống Pháp mạnh mẽ kéo dài đến cuối thế kỉ 19, gọi là phong trào Cần vương.
+ Từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội VN  đã xuất hiện Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Năm 1911, với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
+ Ngày 3-2 -1930. Thành lập đảng cộng sản VN
- Từ chiều 18-9-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở hà Nội toàn thắng, tiếp đó đến Huế ngày 23-8, Sài Gòn ngày 25 tháng 8 đến ngày 28-8-1945, cuộc tổng khới nghĩa đã thành công trong cả nước.
- 2-9-1945
- Giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
- Cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986 đến nay , dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành đổi mới và thu dược nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần cách mạng đã giành được chính quyền, giành được độc lập, tự do cho nước nhà, đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
 Thứ ba ngày 25 tháng 04 năm 2011
ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS:
- Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bản đồ thế giới. Quả Địa cầu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ: 3’ “Các đại dương trên Thế giới”.
+ Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả Địa cầu ?
+ Mô tả từng đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn tập về các châu lục
 + GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
 + GV tổ chức cho HS chơi trò:”Đối đáp nhanh” (tương tự như ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS.
Hoạt động 2: Ôn tập về vị trí các nước và châu lục
Bước1: HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. 
Bước 2: + GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
 Lưu ý: Ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của 1 châu lục để đảm bảo thời gian.
Tên nước
Thuộc châu lục 
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
Ai Cập 
Hoa Kì
LB Nga
Châu Á
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Á
Ô-xtrây –li-a
Pháp
Lào
Ca-pu-chia
Châu Đại Dương
Châu Âu
Châu Á
Châu Á
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi
Vị trí
Thiên nhiên
Dân cư
Hoạt động kinh tế
Một số sản phẩm công nghiệp 
Nằm ở bán cầu Bắc
Đa dạng
đông nhất thế giới
chủ yếu nông nghiệp 
Khai thác khoáng sản
Lúa, mì, cao su, 
Nằm ở bán cầu Bắc
Chủ yếu là đồng bằng
Đứng thứ tư trong các châu lục 
có nền KT phát triển
Ơ phía Nam châu Âu
.
Châu Mĩ
Châu Đại Dương
Châu Nam Cực
Vị trí
Thiên nhiên
Dân cư
Hoạt động kinh tế
Một số sản phẩm công nghiệp 
Một số sản phẩm nông nghiệp
Nằm ở bán cầu Tây
.
Ở Tây Nam Thái Bình Dương
.
Nằm ở vùng địa cực
..
- Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày, cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - Dặn dò: 3’ 
- Cho vài hs nêu lại tên các châu, tên nước đã học 
- GV hệ thống lại kiến thức bài học .
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị cho bài sau.
-2 HS trả lời
- HS nghe .
+ Một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
+ HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
+ Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
+ HS lên bảng điền.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32 KHOA SU DIA LOP 5 HONG.doc