Giáo án lớp 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học Luận Khê 2

Giáo án lớp 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học Luận Khê 2

I- Mục tiêu

1. Đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn

2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh(Trả lời được các câu hỏi SGK)

II - Đồ dùng dạy – học

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 III- Các HĐ dạy – học

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học Luận Khê 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 
TAÄP ẹOẽC
út vịnh
I- Mục tiêu 
1. Đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh(Trả lời được các câu hỏi SGK)
II - Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 iii- các HĐ dạy – học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
HĐ bổ trợ 
1.Kiểm tra bài cũ.
đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới. 
- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- G/thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm:
HĐ1: H/dẫn HS luyện đọc.
- Y/Cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
Giải nghĩa từ chuyền thẻ (một trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng)
 - HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- GV đọc diễn cảm bài văn.Lưu ý giọng đọc.
HĐ2. Tìm hiểu bài.
- Y/Cầu HS đọc thầm bài, trao đổi và trả lời từng câu hỏi cuối bài.
+ Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
+ út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?
+ út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+ Em học tập được ở út Vịnh điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- GV ghi nội dung chính của bài 
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- H/dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu:
- GV treo bảng phụ có đoạn viết.
Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. . cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tấc.
+Đọc mẫu.
+Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học;
- Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi
 - HS nhận xét 
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn bài văn (2-3 lượt). 
Đoạn 1:Từ đầu đến . ném đá lên tàu
Đoạn 2: Tiếp đến. như vậy nữa.
Đoạn 3 : Tiếp đến. tàu hoả đến!
Đoạn 4: Phần còn lại.
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe.
-2HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn.
-2 cặp đọc trước lớp.
- HS theo dõi.
- Lúc thì đáng tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai dó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua
-Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em;nhận việc thuyết phục Sơn- một bạn thường chạy trên đường tàu hoả thả diều; đã thuyết phục được sơn không thả diều trên đường tàu.
-Vịnh thấy Hoa, Lan đang ngồi chơi truyền thẻ trên đường tàu
-Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn ra khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng
- ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ
- HS nêu ND chính bài văn . 
-2 HS nối tiếp nhau nhắc lại.
Bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn.
-2 HS ngồi gần nhau đọc cho nhau nghe.
-3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- HS về nhà chuẩn bị bài HTL Những cánh buồm sắp tới.
..
TOAÙN
Luyện tập
I. Mục tiêu 
	- Thực hiện phép chia
 -Thực hiện phép tính chia dưới dạng phân số, số thập phân 
 - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số
II. Chuẩn bị
	- HS ôn lại các kiến thức có liên quan
III. Các họat động dạy học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
HĐ bổ trợ 
1. HĐ1: Ôn kiến thức có liên quan
- Y/C HS nêu cách viết viết kq phép chia dưới dạng P/S và STP; tìm tỉ số phần trăm của hai số
2. HĐ2 : Luyện tập
* Tổ chức cho HS làm BT 1, 2 ,3 , 4 SGK trang 164
Bài 1 : Củng cố cho HS về cách nhân chia PS ; chia STN cho STN...
Bài 2 : Củng cố cho HS cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 ; ... 
- Y/C HS làm rồi lên bảng chữa
 - Nhận xét cho điểm
 Bài 3 : Củng cố cách viết thương dưới dạngP/S
c. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học, 
- HS trao đổi trong cặp rồi trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung
- Nêu Y/C từng bài rồi làm và lên bảng trình bày, lớp nhận xét thống nhất
- 3 HS lên bảng làm , lớp nhận xét
-Bài2  : Nêu Y/C rồi làm sau đó lên bảng chữa bằng trò chơi tiếp sức
- 3 HS lên bảng làm
- HS nêu miệng : Đáp án D
- HS chuẩn bị bài sau
 Bài 1
Còn lại 
Bài 2
Phần còn lại 
Bài 4 : Giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm
.
ẹAẽO ẹệÙC
Dành cho địa phương.
I.Mục tiêu:
	 - Nếp sống lịch sự, văn minh nơi khu phố (Thôn xóm) mình đang sinh sống.
	- Hiểu được mối quan hệ hàng xóm láng giềng.
	-Tránh xa các tệ nạn xã hội.
II.Các HĐ dạy học chủ yếu:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
HĐ bổ trợ 
*Giới thiệu bài:
HĐ1:Thi nói về nếp sống nơi mình ở
- Chia nhóm.
- Tổ chức cho HS thi nói trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung.
HĐ2:Cần làm gì để tránh xa các tệ nạn xã hội.
+ Nếu như ở gần nhà em có một người mắc phải một trong các tệ nạn xã hội thì em cần làm gì?
+ Các em cần có mối quan hệ như thế nào đối với mọi người xung quanh?
- GV nhận xét,kết luận.
HĐ 3:Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS HĐ theo nhóm . Mỗi nhóm là 1 khu (nơi ở hiện tại của HS) 
- Đại diện nhóm nói về nếp sống nơi mình đang ở.
-Làm việc theo nhóm.(Mỗi nhóm là một bàn.)
+ Các nhóm liệt kê các việc cần làm để tránh xa các tệ nạn xã hội.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS tự liên hệ bản thân và nêu. 
- HS thực hiện tốt việc giữ gìn nếp sống văn minh nơi mình sống.
.
KHOA HOẽC
Tài nguyên thiên nhiên
I Mục tiêu
	- Nêu được một số ví dụ về ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
II Đồ dùng dạy – học
- Hình trang 130, 131 SGK .
- Phiếu học tập
III Các HĐ dạy – học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
HĐ bổ trợ 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Môi trường là gì ? Môi trường nhân tạo gồm những thành phần nào?
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới.
*Giới thiệu bài.
HĐ1:Các loại TNTN và t/dụng của chúng.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm .
- Phát phiếu học tập.
Câu 1. TNTN là gì?
Câu 2. Hoàn thành bảng sau:
Hình
Tên TNTN
Công dụng
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
HĐ2: Trò chơi: “thi kể tên các TNTN và công dụng của chúng”
- GV nói tên trò chơi và h/dẫn HS cách chơi:
- Khi có lệnh “bắt đầu”, người đứng trên cùng của mỗi đội cầm phấn lên bảng viết tên một TNTN. khi viết xong xuống và đưa phấn cho bạn tiếp theo lên viết công dụng của tài nguyên đó hoặc tên TNTN khác
- Trong cùng một Thời gian, đội nào viết được nhiều tên TNTN và công dụng của tài nguyên đó là thắng cuộc.
- Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lần lượt trả lời.
- HS khác nhận xét.
HS làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: TNTN là gì?
- Cả nhóm cùng Q/sát các hình trang 130, 131 SGK để phát hiện các TNTN được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng cảu mỗi tài nguyên đó
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- HS tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau. - 2 đội đứng thành hai hàng dọc, cách bảng một khoảng cách như nhau
- Số HS còn lại sẽ cổ động cho 2 đội.
- HS chơi như h/dẫn
- Tìm hiểu vai trò của môi trường TN đối với đời sống con người.
 Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
TOAÙN
Luyện tập
I. Mục tiêu 
	- Tìm tỉ số % của hai số;
 -Thực hiện các pháp tính cộng trừ, các tỉ số phần trăm
	- Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm
II. Chuẩn bị
HS ôn lại các kiến thức có liên quan
III. Các họat động dạy học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
HĐ bổ trợ 
1. HĐ1 : Ôn kiến thức có liên quan
- Y/C HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm ; cấch giải 3 dạng toán về tỉ số phần trăm
- Nhận xét KL
2. HĐ2 : Luyện tập
* Tổ chức cho HS làm BT 1, 2 ,3 , 4 SGK trang 165
 Bài1 : Củng cố cho HS về tìm tỉ số phần trăm của hai số
 Bài2 : Củng cố cho HS các phép tính về tỉ số phần trăm
- Y/C HS làm rồi lên bảng chữa
 - Nhận xét cho điểm
 Bài 3,4 : Giải toán có liên quan đến tìm tỉ số phần trăm
c. Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học, 
- HS trao đổi trong cặp rồi trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung
- Nêu Y/C từng bài rồi làm và lên bảng trình bày, lớp nhận xét thống nhất
- 3 HS lên bảng làm , lớp nhận xét
Bài3 : Nêu Y/C rồi làm sau đó lênbảng chữa
* Đáp số : Bài 3 : a= 150% ; b=66,66%
-Bài 4 : Làm rồi lên bảng giải
Bài giải
Số cây lớp 5A trồng được là
180 x 45 :100 = 81 (cây)
Lớp 5a còn phải trồng cây theo dự định là
180 – 8 1= 99 (cây)
 Đáp số : 99 cây
- HS chuẩn bị bài sau
Bài 4
..
KEÅ CHUYEÄN
Nhà vô địch
I- Mục tiêu 
1. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
2. Biết trao đổi về nội dung câu chuyện; ý nghĩa câu chuyện 
II Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Iii Các HĐ dạy – học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
1.Kiểm tra bài cũ.
- Kể về việc làm tốt của một người bạn.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài.
HĐ1. GV kể chuyện “Nhà vô địch”
 - GV kể lần 1.
+Ghi tên các nhân vật trong câu chuyện (chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm chíp)
- GV kể lần 2, k/hợp tranh minh họa .
HĐ3.HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Y/cầu 1 (Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện)
- Y/cầu HS Q/sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV bổ sung, góp ý nhanh 
b) Y/cầu 2,3 (Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện)
- GV nhắc HS – kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi”, kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
- GV nhận xét, tính điểm, bình chọn người thực hiện bài tập KC nhập vai đúng nhất, người hiểu truyện, trả lời các câu hỏi đúng nhất.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
-2 HS kể 
- Lớp nhận xét.
- HS nghe. Kể xong lần 1.
- HS vừa lắng nghe GV kể vừa Q/sát từng tranh minh hoạ trong SGK.
-Một HS đọc 3 y/cầu của tiết KC
- Một HS đọc lại y/cầu 1.
- HS Q/sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- Một HS đọc lại y/cầu 2,3 
- Từng cặp HS “nhập vai” nhân vật, kể cho nhau câu chuyện; tr ... àng)
Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng.
TAÄP LAỉM VAấN
Trả bài văn tả con vật
I- Mục tiêu 
	1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, Q/sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
	2. Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
II - Đồ dùng dạy – học
-- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai 
III. Các HĐ dạy – học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
1.Kiểm tra bài cũ. - Chấm điểm dàn ý miêu tả một trong các cảnh ở đề bài trang 134 SGK của HS.
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
2.Dạy bài mới.
* Giới thiệu bài . 
HĐ1.Nhận xét k/quả bài viết của HS 
- GV viết lên bảng lớp đề bài của tiết Viết bài văn trả con vật (tuần 30): 
* Hãy tả một con vật mà em yêu thích 
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính. :
+Xác định đề bài:
+Bố cục :
 +diễn đạt
- Những hạn chế, thiếu sót.
b) Thông báo điểm cụ thể
HĐ3. H/dẫn HS chữa bài 
- GV trả bài cho từng HS. 
a) H/dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) H/dẫn HS sửa lỗi trong bài
 - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) H/dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
3. Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học
- Chấm điểm dàn ý bài làm của 3 HS 
- HS phân tích đề: kiểu bài (tả con vật), đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về HĐ
 - HS lắng nghe 
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết Trả bài văn tả con vật.
- Một số HS lên bảng chữa lỗi
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa.
- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, viết vào VBT các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi, sửa lỗi. Đổi bài, cho bạn bên cạnh để rà soát lại.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn – viết lại đoạn tả hình dáng hoặc đoạn tả HĐ của con vật; viết lại theo kiểu khác với đoạn mở bài, kết bài đã viết.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
- HS chuẩn bị bài sau. 
.
ẹềA LÍ
Địa lí địa phương (tiết 2)
I.Mục tiêu
	- Tìm hiểu về dân cư và kinh tế của tỉnh ta (T.Hoá)
	- Hiểu ở mức độ đơn giản về mối quan hệ giữa địa hình , khí hậu với kinh tế
II. Chuẩn bị : 
HS sưu tầm tài liệu có liên quan; 
GV : Địa lí T.Hoá
III. HĐ dạy học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
HĐ1:tìm hiểu vị trí kinh tế của T.Hoá
-Y/C HS nghe GV đọc tài liệu “ Địa lí T.Hoá” trang 76 sau đó nêu miệng về đặc điểm dân cư T.Hoá
- Tổ chức cho HS trình bày
- GV chốt KQ đúng:T.Hoá là tỉnh đông dân thứ hai trong toàn tỉnh; có nhiều dân tộc khác nhau nhưng người Kinh chiếm số đông 
HĐ2: Tìm hiểu sơ lược về kinh tế T.Hoá
- GV đọc tiếp tài liệu trang 118,Y/C HS nghe kết hợp với những hiểubiết cảu em và nêu sơ lược về đặc điểm nền kinh tế T.Hoá
- Nhận xét chốt lại HĐ 2.
* Củng cố dặn dò
- Y/C HS nhắc lại ND chính của bài, dặn HS chuẩn bị bài ôn tập
- Nghe GV đọc tài liệu sau đó phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét thống nhất
+ T.Hoá là tỉnh có số dân đông Thứ hai trong cả nước
+Có 7 dân tộc sinh sống trên toàn bộ lãnh thổ nhưng chủ yếu là người Kinh (chiếm 83,6% số dân toàn tỉnh) sống chủ yếu ở vùng đồng bằng; tiếp đó là người Mường sống ở một số vùng đồi núi thấp (chiếm9,17% số dân toàn tỉnh); Người Thái trắng cư trú ở phía Tây Nam Huyện Thường Xuân, Thái đen cư trú chủ yếu ở Q.Hoá Bá Thước..
- HĐ nhóm đôi để nêu được đặc điểm kinh tế
- HS các nhóm khác nhận xét bổ sung :
 Nền kinh tế T.Hoá đa dạng nhưng chủ đạo vẫn là nghành trồng trọt chiếm 81,9%; Tập đoàn cây ương thực của T.Hoá khá phong phú: lúa, ngô, khoai, sắn, dong riềng...ngoài racây lương thực và cây ăn quả cũng rất phong phú; Ngành chăn nuôi có chiếm ẳ giá
trị SX của ngành công nghiệp..
 Thứ sáu ngày 9tháng 4 năm 2010 
TOAÙN
Luyện tập
I. Mục tiêu
	- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học 
 - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ
II. Chuẩn bị
	- HS ôn lại các kiến thức có liên quan
III. Các họat động dạy học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
A, Kiểm tra bài cũ : Y/C HS nêu lại CT tính diện tích HCN và HV, HTG
- Nhận xét cho điểm
B. Luyện tập
* Tổ chức cho HS làm BT 1, 2 ,3 , 4 SGK trang 167
 Bài 1 : Củng cố cho HS về cách CV và DT hình chữ nhật , tỉ lệ xích
 Bài 2 : Củng cố cho HS về tính cv hình vuông
- Y/C HS làm rồi lên bảng chữa
 - Nhận xét cho điểm
 Bài 3 : Củng cố về tính DT hình chữ nhật, tính sản lượng lương thực
Bài 4 : củng cố cách tính chiều cao HT biết DT hình thang và hai đáy
c. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học, 
- 2 HS nêu
- Nêu Y/C từng bài rồi làm và lên bảng trình bày, lớp nhận xét thống nhất
Bài 1 : HS lên bảng làm , lớp nhận xét
* Đáp số :a=400m ; b=9900m2 ; 0,96 ha
Bài 2 : Nêu Y/C rồi làm sau đó lênbảng chữa
* Đáp số : 144 m2
Bài 3: Làm rồi lên bảng giải
 Đáp số :3300 kg
- Làm theo nhóm đôi rồi lên làm
- Bài 4 : Đáp số10 cm
- HS chuẩn bị bài sau
Bài 3 : Củng cố về tính DT hình chữ nhật, tính sản lượng lương thực
HS làm rồi lên bảng giải
 Đáp số :3300 kg
.
TAÄP LAỉM VAấN
Tả cảnh
( Kiểm tra viết)
I- Mục tiêu 
HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bốcục rõ ràng, đủ ý; dùng từ, đặt câu đúng
II Đồ dùng dạy – học
- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước)
- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn. 
iii- các Các HĐ dạy – học
HĐ1(1’). Giới thiệu bài 
Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết Ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn.
HĐ 2(3’). H/dẫn HS làm bài.
- Một HS đọc 4 đề bài trong SGK.
- GV nhắc HS:
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
HĐ 3.(30’) HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò (1’) 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, Q/sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả.
..
LềCH SệÛ
Lịch sử địa phương
Tìm hiểu về huyền tích Lê Lợi và Lam Sơn
I.Mục tiêu
	- Giới thiệu cho HS về một số mẩu chuyện trong tập “ Huyền tích về Lê Lợi và Lam Sơn”
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Tài liệu “ Huyền tích về Lê Lợi và Lam Sơn”
	- HS: Sưu tầm một số mẩu chuyện về Lê lợi và Lam Kinh
III. Hoạt động dạy – học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên 5 nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Thanh hoá và nêu cảm nghĩ của em về một trong 5 nhân vật đó
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới * Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu về một số mẩu chuyện trong tập “Huyền tích về L.Lợi và L.Sơn”
- GV đọc cho HS nghe 3 mẩu chuyện : Chuyện vua sinh; Hai mốt Lê Lai – Hai hai Lê Lợi; Tục ăn kiêng thịt chim cuốc.
- Y/C HS nêu tóm tắt lại ND chính của từng câu chuyện.
- Cho HS nêu cảm nghĩ của em về một trong các nhân vật đó
HĐ2: Kể chuyện về L.Lợi và Lam Kinh
- Y/C HS kể những mẩu chuyện mà em đã sưu tầm được về Lê Lợi và Lam Sơn 
- Nhận xét đánh giá
*Tổng kết: GV nhận xét và khen ngợi những HS sưu tầm được truyện theo Y/C
- 2 HS kể
* Nghe để xác định MT của bài
- Nghe, ghi nhớ các chi tiết chính
- 3 em tóm tắt lại ND
- Tự nêu came nghĩ của mình
- 4-5 em kể, lớp nhận xét đánh giá 
KHOA HOẽC
vai trò của môi trường Tự Nhiên
đối với đời sống con người
I.Mục tiêu:
	- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường TN có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
	- Trình bày tác động của con người đối với TNTN và môi trường.
II.Đồ dùng dạy – học
	- Hình trang 132 SGK 
	- Phiếu học tập
III.Các HĐ dạy – học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
1.Kiểm tra bài cũ.
- TNTN là gì ? Nêu lợi ích của tài nguyên động vật và tài nguyên thực vật ?
- GV nhận xét ghi điểm.
2,Bài mới.
*Giới thiệu.
HĐ1: ảnh hưởng của môi trường TN đến đ/sống con người và con người tác động trở lại môi trường TN.
- HS làm việc theo nhóm 
- Q/sát các hình trang 132 SGK để phát hiện: Môi trường TN đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
- 2 HS lần lượt trả lời.
- HS khác nhận xét.
- Y/C Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình Q/sát và trả lời
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung 
 Hình Môi trường TN
Cung cấp cho con người
Nhận từ các HĐ của con người
Hình 1
Chất đốt (than)
Khí thải
Hình 2
Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí (bể bơi)
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi.
Hình 3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc
Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác.
Hình 4
Nước uống
Hình 5
Đất đai để xây dựng đô thị
Khí thải của nhà máy và của các ph/tiện giao thông,
Hình 6
Thức ăn
GV y/cầu HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường .
K/luận: - Môi trường TN cung cấp cho con người:
+ Thức ăn, nước uống,
+ Các nguyên vật liệu và nhiên liệu (quặng kim loại, than,..) dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn.
- Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, 
HĐ2;Vai trò của môi trường đối với đời sống con người.
- GV y/cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các HĐ sống và sản xuất của con người. (hình thức trò chơi)
- GV y/cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 133 SGK.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác TNTN một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
- Nhận xét KL.
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.	
-- HS tự liên hệ và nêu.
- Các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các HĐ sống và sản xuất của con người.
Môi trường cho
Môi trường nhận
Thức ăn
Nước uống
Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp
Chất đốt (rắn, lỏng, khí)
Phân, rác thải
Nước tiểu
Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp
Khói, khí thải.
- Các nhóm đổi phiếu và báo cáo KQ.
- TNTN sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm,
- HS chuẩn bị bài sau 
___________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 32 CKTKNBVMTDAI.doc