Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Ngoan

docx 43 trang Người đăng Lê Tiếu Ngày đăng 23/04/2025 Lượt xem 7Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch bài dạy Tuần 34 Lớp 5A2
 TUẦN 34
 TIẾNG VIỆT
Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2024
 TẬP ĐỌC
 LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. 
(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). 
 - HS HTT phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4).
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
 - Đặt mình vào vai Rê mi, nêu suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em. 
 - Xung quanh em có ai gặp hoàn cảnh như Rê mi không? Em có cảm nghĩ gì về 
những bạn có hoàn cảnh đó?
 - Năng lực: 
 + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn 
đề và sáng tạo.
 + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
 - Phẩm chất: Giáo dục học sinh tinh thần ham học hỏi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
 - GV: + Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo.
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động GV Hoạt động HS
 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
 - Cho HS thi đọc bài thơ Sang năm con - HS thi đọc 
 lên bảy và trả lời câu hỏi sau bài đọc.
 - Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi - Qua thời thơ ấu, các em sẽ không còn 
 ta lớn lên ? sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới 
 thần tiên của những câu chuyện thần 
 thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muông thú 
 đều biết nói, biết nghĩ như người. Các em 
 sẽ nhìn đời thực hơn. Thế giới của các 
 em trở thành thế giới hiện thực. Trong 
 thế giới ấy, chim không còn biết nói, gió 
 chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại 
 bàng chẳng về đậu trên cành khế nữa; 
 chỉ còn trong đời thật tiếng người nói với 
 con.
 - Bài thơ nói với các em điều gì ? - Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó 
 là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, 
 dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và 
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 34 Lớp 5A2
 thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc 
 sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn 
 tay ta gây dựng nên.
 - Gv nhận xét - HS nghe
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng: Một trong - HS ghi vở
 những quyền của trẻ em là quyền được 
 học tập. Nhưng vẫn có những trẻ em 
 nghèo không được hưởng quyền lợi 
 này. Rất may, các em lại gặp được 
 những con người nhân từ. Truyện Lớp 
 học trên đường kể về cậu bé nghèo Rê-
 mi biết chữ nhờ khát khao học hỏi, nhờ 
 sự dạy bảo tận tình của thầy Vi-ta-li trên 
 quãng đường hai thầy trò hát rong kiếm 
 sống
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
 2.1. Luyện đọc: (12phút)
 * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
 * Cách tiến hành:
 - Gọi 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài
 - HS chia đoạn - HS chia đoạn
 + Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được.
 + Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi.
 + Đoạn 3: Phần còn lại.
 - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện 
 lần 1. đọc từ khó
 - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp luyện 
 lần 2. đọc câu khó, giải nghĩa từ
 - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp
 - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc
 - GV đọc diễn cảm bài văn - giọng kể - HS nghe
 nhẹ nhàng, cảm xúc; lời cụ Vi-ta-li khi 
 ôn tồn, điềm đạm; khi nghiêm khắc (lúc 
 khen con chó với ý chê trách Rê-mi), 
 lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có 
 thích học không và nhận được lời đáp 
 của cậu); lời đáp của Rê-mi dịu dàng, 
 đầy cảm xúc.
 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
 * Mục tiêu: 
 - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. 
 (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). 
 - HS M3,4 phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4).
 * Cách tiến hành:
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 34 Lớp 5A2
 - Cho HS thảo luận trong nhóm để trả - HS thảo luận và chia sẻ:
 lời các câu hỏi sau đó chia sẻ trước 
 lớp:
 + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh + Rê - mi học chữ trên đường hai thầy 
 nào? trò đi hát rong kiếm ăn.
 + Lớp học rất đặc biệt: Có sách là những 
 +Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh? miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ 
 mảnh gỗ nhặt được trên đường.
 - GV nói thêm: giấy viết là mặt đất, bút 
 là những chiếc que dùng để vạch chữ 
 trên đất. Học trò là Rê - mi và chú chó 
 Ca – pi. 
 + Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - mi + Ca – pi. không biết đọc, chỉ biết lấy ra 
 khác nhau như thế nào? những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí 
 nhớ tốt hơn Rê - mi, không quên những 
 cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ 
 biết đọc trước Rê - mi.
 + Rê - mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca – 
 pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, 
 bị thầy chê. Từ đó quyết chí học. Kết 
 quả, Rê - mi biết đọc chữ, chuyển sang 
 học nhạc, Trong khi Ca- pi chỉ biết “ 
 viết” tên mình bằng cách rút những chữ 
 gỗ.)
 + Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là + Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ 
 một câu bé rất hiếu học ? dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các 
 chữ cái.
 + Bị thầy chê trách, “Ca- pi sẽ biết đọc 
 trước Rê - mi”, từ đó, không dám sao 
 nhãng một phút nào nên ít lâu đã đọc 
 được.
 + Khi thầy hỏi, có thích học hát không, 
 đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất 
 + Qua câu chuyện này, bạn có suy nghĩ - HS phát biểu tự do, VD:
 gì về quyền học tập của trẻ em? + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
 + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ 
 em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được 
 học tập.
 + Để thực sự trở thành những chủ nhân 
 tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn 
 cảnh phải chịu khó học hành.
 - GV hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện: - HS trả lời.
 - GVKL: Câu chuyện này nói về Sự - HS nghe
 quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự 
 hiếu học của Rê-mi.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 34 Lớp 5A2
 3. hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
 * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. 
 * Cách tiến hành:
 - Gọi HS đọc tốt đọc 3 đoạn của bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc
 - Yêu cầu HS tìm đúng giọng đọc của - HS nêu
 bài
 - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Cụ - Cả lớp theo dõi
 Vi- ta- li hỏi tôi đứa trẻ có tâm hồn.
 + Gọi HS đọc 
 + Luyện đọc theo cặp - HS đọc
 + Thi đọc diễn cảm - HS đọc theo cặp
 - HS thi đọc diễn cảm 
 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút)
 - Qua bài tập đọc này em học được điều - HS nêu: Em biết được trẻ em có quyền 
 gì ? được học tập/ được yêu thương chăm 
 sóc/ được đối xử công bằng...
 - Về nhà kể lại câu chuyện này cho mọi - HS nghe và thực hiện
 người cùng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 ..
 CHÍNH TẢ
 SANG NĂM CON LÊN BẢY (Nhớ - viết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
 - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng 
đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti... ở địa phương (BT3).
 - Giáo dục HS thức viết đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 - Năng lực: 
 + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn 
đề và sáng tạo.
 + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
 - Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
 - GV: Bảng nhóm để HS làm bài tập 
 - HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 34 Lớp 5A2
 Hoạt động GV Hoạt động HS
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
 - GV cho HS chơi trò chơi "Viết - HS chia làm 2 đội chơi, mỗi đội gồm 4 
 nhanh, viết đúng" tên các tổ chức sau bạn chơi.(Mỗi bạn viết tên 1 tổ chức)
 : Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng, Tổ - HS dưới lớp cổ vũ cho 2 đội chơi.
 chức Lao động Quốc tế, Đại hội đồng 
 Liên hợp quốc.
 - GV nhận xét - HS nghe
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 
 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
 2.1. Chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)
 *Mục tiêu: 
 - HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó.
 - HS có tâm thế tốt để viết bài.
 *Cách tiến hành:
 - GV gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - HS theo dõi trong SGK
 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm
 - Tìm tiếng khi viết dễ viết sai - HS đọc thầm 
 - Luyện viết những từ khó. - HS nêu
 - HS đọc thầm,tập viết các từ ngữ dễ viết 
 - Yêu cầu HS nêu cách trình bày khổ sai
 thơ. - HS nêu cách trình bày
 2.2. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
 *Mục tiêu: Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
 *Cách tiến hành:
 - GV yêu cầu HS viết bài. - Cả lớp viết bài chính tả
 - GV theo dõi giúp đỡ HS - HS soát lại bài.
 - GV đọc lại bài viết - HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
 2.3. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)
 *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
 *Cách tiến hành:
 - GV chấm 7-10 bài. - Thu bài chấm 
 - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe
 3. HĐ luyện tập, thực hành: (8 phút)
 * Mục tiêu : Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng 
 các tên riêng đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti... ở địa phương 
 (BT3).
 * Cách tiến hành:
 Bài tập 2: HĐ cá nhân
 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc 
 - Bài tập có mấy yêu cầu ? - 2 yêu cầu 
 - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vở
 - 1 HS làm bài vào bảng nhóm và gắn lên 
 bảng lớp, chia sẻ kết quả
 - GV nhận xét chữa bài - Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt 
 Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục, Bộ Lao động- 
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 34 Lớp 5A2
 Thương binh và Xã hội, Hội Liên hiệp phụ 
 nữ Việt Nam.
 + Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các - 1 HS nhắc lại
 cơ quan đơn vị ?
 Bài tập 3 : HĐ cá nhân
 - Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi
 - Yêu cầu HS làm bài viết tên một cơ - Cả lớp làm vở
 quan, xí nghiệp, công ti, có ở địa - 2 HS lên bảng làm bài.
 phương.
 - GV nhận xét chữa bài - HS theo dõi
 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
 - Viết tên một số cơ quan, công ti ở địa - HS viết: Công ti cổ phần Sơn tổng hợp 
 phương em. Hà Nội,....
 - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi - HS nghe và thực hiện
 nhớ cách viết hoa tên các tổ chức, cơ 
 quan vừa luyện viết.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2024
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ 
bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm 
đúng BT3.
 - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
 - Năng lực: 
 + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn 
đề và sáng tạo.
 + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
 - Phẩm chất: Giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
 - GV: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 1.
 - HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động GV Hoạt động HS
 1. Hoạt động khởi động:(5phút)
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 34 Lớp 5A2
 - Yêu cầu HS đọc đoạn văn có sử dụng - HS đọc
 dấu ngoặc kép ở bài tập của tiết trước.
 - GV nhận xét - HS nghe
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 
 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
 * Mục tiêu: 
 - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ 
 bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và 
 làm đúng BT3.
 - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
 * Cách tiến hành:
 Bài tập1: HĐ nhóm
 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc và nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - HS làm bài theo nhóm, chia sẻ
 - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu a) Quyền là những điều pháp luật hoặc 
 lại kết quả xã hội công nhận cho được hưởng, được 
 làm, được đòi hỏi.
 Quyền lợi, nhân quyền
 b) Quyền là những điều do có địa vị hay 
 chức vụ mà được làm.
 Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, 
 thẩm quyền
 Bài tập 2: HĐ cá nhân 
 - Gọi HS đọc yêu cầu -Tìm từ đồng nghĩa với từ “ bổn phận ”
 - GV chú ý HS khi sử dụng từ đồng 
 nghĩa cần chú ý đến sắc thái nghĩa khác 
 nhau của các từ đồng nghĩa.
 - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài, một số HS trình bày : 
 - GV nhận xét chữa bài - Từ đồng nghĩa với từ “bổn phận” là : 
 nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận 
 sự.
 - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ tìm được. - HS giải nghĩa các từ tìm được.
 Bài tập 3:
 - HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp theo dõi
 - GV cho HS chia sẻ - HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu 
 nhi, so sánh với các điều luật trong bài 
 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ 
 em.
 a. Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận 
 của thiếu nhi. 
 b. Lời Bác dạy đã trở thành những quy 
 định được nêu trong điều 21 của Luật 
 - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS đọc Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
 thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu - HS đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ 
 nhi. dạy thiếu nhi.
 Bài tập 4: HĐ cá nhân
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 34 Lớp 5A2
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - GV cho HS chia sẻ: - HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
 + Truyện út Vịnh nói điều gì ?
 - Ca ngợi út Vịnh thực hiện tốt nhiệm vụ 
 giữ gìn an toàn giao thông và dũng cảm 
 + Điều nào trong “ Luật Bảo vệ, chăm cứu em nhỏ.
 sóc và giáo dục trẻ em ” nói về bổn phận - Điều 21 khoản 1.
 của trẻ em phải thương yêu em nhỏ?
 + Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm 
 sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận 
 của trẻ em phải thực hiện an toàn giao - Điều 21 khoản 2.
 thông ?
 - GV yêu cầu HS viết đoạn văn trình bày 
 suy nghĩ của mình về nhân vật út Vịnh.
 - GV nhận xét - HS viết đoạn văn.
 Bài tập 3: HĐ cá nhân - HS nối tiếp trình bày đoạn văn. Nhận 
 - GV cho HS tự đọc yêu cầu của bài. xét bài làm của bạn.
 - GV yêu cầu HS đọc lại Năm điều Bác 
 Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều 
 luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và 
 giáo dục trẻ em (tuần 33, tr.145, 146), 
 trả lời câu hỏi. - HS tự đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bác - Hs làm bài: Năm điều Bác Hồ dạy nói 
 giáo dục tình cảm, trách nhiệm và hành về bổn phận của thiếu nhi. Lời Bác dạy 
 động tốt cho các cháu thiếu nhi. thiếu nhi đã trở thành những quy định đ
 ược nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, 
 chăm sóc và giáo dục trẻ em.
 - HS lắng nghe.
 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
 - Cho HS đặt câu với các từ ngữ thuộc - HS đặt
 chủ đề Quyền và bổn phận.
 - GV khen ngợi những HS, nhóm HS - HS nghe
 làm việc tốt.
 - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt - HS nghe và thực hiện
 về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Cả 
 lớp nhớ lại kiến thức đã học về dấu gạch 
 ngang để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 ..
 KỂ CHUYỆN
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 34 Lớp 5A2
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ 
thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
 - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Năng lực: 
 + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn 
đề và sáng tạo.
 + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
 - Phẩm chất: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, chăm sóc thiếu nhi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
 - GV: Tranh, ảnh nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi 
hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
 - HS: SGK. vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động GV Hoạt động HS
 1. Hoạt động khởi động: (3’)
 - Cho HS kể lại câu chuyện của tiết học - HS kể chuyện
 trước.
 - GV nhận xét - HS nghe
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8’)
 * Mục tiêu: Chọn được câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia về việc gia đình, nhà 
 trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em 
 cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
 * Cách tiến hành:
 - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề bài
 - GV gạch chân những từ trọng tâm Đề 1 : Kể một câu chuyện mà em biết 
 - GV nhắc HS một số câu chuyện các em về việc gia đình, nhà trường hoặc xã 
 đã học về đề tài này và khuyến khích HS hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
 tìm những câu chuyện ngoài SGK Đề 2 : Kể về một lần em cùng các bạn 
 - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể trong lớp hoặc trong chi đội tham gia 
 công tác xã hội.
 - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
 3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút)
 * Mục tiêu:
 - Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ 
 thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã 
 hội.
 - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 * Cách tiến hành:
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 34 Lớp 5A2
 * Hoạt động: Hướng dẫn HS kể chuyện
 - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc gợi ý - HS đọc tiếp nối các gợi ý trong SGK
 của bài 
 + Kể những việc làm gia đình, nhà trường - Ông bà, cha mẹ, người thân chăm lo 
 và xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi ? cho em về ăn mặc, sức khoẻ học tập, 
 - Thầy cô giáo tận tuỵ dạy dỗ, giúp em 
 + Thiếu nhi tham gia công tác xã hội thể tiến bộ trong học tập.
 hiện bằng những việc làm cụ thể nào ? - Tham gia tuyên truyền, cổ động cho 
 các phong trào; tham gia trồng cây, làm 
 - Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp câu vệ sinh đường làng ngõ xóm, 
 chuyện định kể. - HS tiếp nối nhau giới thiệu
 * Hoạt động : HS thực hành kể chuyện, 
 trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
 - HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý 
 - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp nghĩa câu chuyện.
 - GV và HS nhận xét đánh giá và bình - HS thi kể chuyện 
 chọn
 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 
 (3’)
 - Qua tiết học này, em có mong muốn điều - Em muốn trẻ em được mọi người quan 
 gì? tâm chăm sóc.
 - Nhận xét tiết học - HS nghe
 - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân - HS nghe và thực hiện
 nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 16 tháng 5 năm 2024
 TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn.
 - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 - Năng lực: 
 + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn 
đề và sáng tạo.
 + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
 - Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
 - GV:Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình trong bài. 
 - HS: SGK, vở
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2023_2024_nguyen_thi_ngoan.docx