Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 (tiết 7)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 (tiết 7)

. Mục tiêu:

- Hệ thống lại các cơ quan hành chính của huyện và một số phong tục, tập quán của địa phương nơi mình đang học tập và sinh sống.

- Biết được địa điểm, công việc của những người làm ở cơ quan hành chính của xã, huyện.

- HS có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương giàu đẹp.

 

doc 28 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 976Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 (tiết 7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
 Ngày soạn : 1/5/2010
Ngày dạy : Thứ hai3/5 / 2010	
ĐẠO ĐỨC
§ 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại các cơ quan hành chính của huyện và một số phong tục, tập quán của địa phương nơi mình đang học tập và sinh sống.
- Biết được địa điểm, công việc của những người làm ở cơ quan hành chính của xã, huyện. 
- HS có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương giàu đẹp.
II. Chuẩn bị : GV: Tranh ảnh về UBND của chính UBND nơi trường học đóng tại địa phương và tư liệu về phong tục tập quán của người dân trong xã, huyện .
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
30’
3’
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề.
HĐ 1: Giới thiệu về UBND trong huyện 
- GV lần lượt cho h quan sát một số hình UBND các xã.
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình phát hiện và nêu đúng tên UBND của từng xã.
- GV giơi thiệu thêm về : Năm xây dựng, chủ tịch, công việc của UBND,
HĐ 2: Giới thiệu phong tục tập quán, lễ hội ở địa phương ( Dự kiến 8 phút)
- Yêu cầu HS giới thiệu một số phong tục tập quán của người dân trong xã ,huyện mà em biết
- GV lần lượt chiếu trên màn hình những phong tục tập quán, lễ hội ở địa phương Di Linh.
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình phát hiện và nói tên lễ hội hay phong tục tập quán đó.
- GV cung cấp thêm những thông tin về phong tục tập quán, lễ hội ( phong tục , lễ hội đó diễn ra trong thời gian nào ? Dân tộc nào? )
HĐ3: Trò chơi “Chọn số” ( 8-10 phút)
- GV giới thiệu cách chơi: trên bảng có 3 ô đánh số theo thứ tự : 1;2;3 . Mỗi số tương ứng một nội dung: Thơ ; tục ngữ và ca dao ; bài hát. Chọn ô số, thực hiện theo nội dung yêu cầu.
Cho chuẩn bị trong thời gian 1 phút, sau đó thể hiện. Nếu không thực hiện được coi như thua. Người nào thực hiện tốt yêu cầu theo ô số sẽ chiến thắng.
- Yêu cầu 3 tổ chọn ra 3 bạn lên tham gia chơi; lớp trưởng đọc nội dung tương ứng ô số.
- Tuyên dương đội chiến thắng
3. Củng cố - dặn dò : 
- Tổng kết bài học. Nhận xét tiết.
- HS quan sát và liên hệ thực tế nêu tên UBND xã ; HS khác bổ sung.
- Tiếp thu , ghi nhớ.
-HS lần lượt trình bày; HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát trên màn hình và liên hệ thực tế nêu phong tục tập quán, lễ hội ở địa phương Di Linh.
- Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe GV phổ biến cách chơi.
- Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi. HS còn lại cổ vũ.
- Theo dõi , lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
TẬP ĐỌC
§67 :LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nợi dung: sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hởi trong SGK).
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
3. Thái đợ: Giáo dục HS noi gương Rê-mi.
II. Chuẩn bị: 
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
3’
34’
3’
1. Bài cũ 
2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề 
*Luyện đọc. 
-Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK.
- GV chia bài thành 3 đoạn :
 Đoạn 1: Từ đầu  mà đọc được
 Đoạn 2: Tiếp theo  vẫy cái đuôi
 Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp 
-GV đọc mẫu toàn bài.
Tìm hiểu bài:
 -Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi SGK.
- Lớp trưởng tỗ chức cho các bạn trình bày sau đó mời GV chốt
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra ý nghĩa của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt:
*Luyện đọc diễn cảm:
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng đoạn.
- Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn cuối ( Như SGV).
-GV đọc mẫu đoạn cuối 	
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 2 em theo vai 
 -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố - dặn dò : 
- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài.
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
-1HS đọc chú giải.
-Theo dõi làm dấu vào SGK.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần)
-Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ.
-Lắng nghe.
-HS bắt cặp đọc thầm câu chuyện và trao đổi các câu hỏi SGK.
- Từng cặp trình bày, HS khác bổ sung
- Theo dõi phần chốt của GV ở từng câu hỏi
-HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu ý nghĩa của bài.
-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
-HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc. (3 em mỗi em 1 đoạn)
- Tiếp thu và dùng bút chì gạch dưới các từ GV nêu
-Theo dõi thực hiện.
-2 HS một lượt thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Rút kinh nghiệm:
TỐN 
 § 166: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng về giải toán chuyển động đều.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải các bài toán chuyển động đều.
3. Thái đợ: HS chăm chỉ làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ : 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
3’
34’
3’
1. Bài cũ : “Luyện tập ” 
2. Bài mới :
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
-Yêu cầu HS làm bài vào nháp, 3HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài. 
 * Đáp số: 48 km/giờ; 7,5km; 1giờ 12 phút
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài. 
Đáp số: 1 giờ 30 phút
(Khuyến khích HS khá, giỏi giải theo cách khác)
Bài 3 : Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài. Đáp số: ô tô đi từ A : 36 km/h
 ô tô đi từ B : 54 km/h
3. Củng cố - dặn dò : 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc ; quãng đường thời gian.
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
Nhóm 2 em thảo luận tìm cách giải ; 3HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- 1HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
Rút kinh nghiệm:
KỂ CHUYỆN
§ 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Biết trao đởi về nợi dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: Kể được mợt câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hợi chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện mợt lần em cùng các bạn tham gia cơng tác xã hợi.
3. Thái đợ: Giáo dục HS biết ơn gia đình , xã hội đã quan tâm đến thiếu nhi.
II .CHUẨN BỊ : - GV : Một số tranh minh hoạ về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi.Bảng lớp viết đề bài ; viết vắn tắt 2 gợi ý SGK/ 156.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
3’
30’
2’
1. Bài cũ : - Yêu cầu 2 HS kể lại câu chuyện đã được nghe hay được đọc nói về gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
2. Bài mới: 
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
- GV gắn bảng phụ ghi 2 đề lên bảng.
- Gọi 2 em đọc đề bài.
- HS thể hiện phần tìm hiểu đề (phân tích đề ):
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
1. Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi.
2. Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
- Nhắc nhở HS lưu ý : Câu chuyện mà các em chuẩn bị kể không phải lànhững truyện các em đã đọc trên sách, báo mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh hoặc cũng có thể là câu chuyện của chính bản thân các em.
* Hướng dẫn kể chuyện: 
-Gọi 1 HS đọc gợi ý 1, 2 SGK/ 156, cả lớp đọc thầm.
-Y/cầu HS nêu đề và câu chuyện mình chọn, chuyện mà mình định kể cho lớp và các bạn cùng nghe (Nêu địa điểm chứng kiến câu chuyện, nhân vật trong chuyện). Nếu HS chọn nội dung câu chuyện chưa phù hợp GV giúp HS có định hướng đúng.
-GV nhắc thêm: Kể câu chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được suy nghĩ của em về hành động của người đó. 
* Hướng dẫn học sinh kể chuyện a) Tổ chức kể chuyện thep cặp : 
- Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình về nhân vật trong câu chuyện.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể chuyện, h/dẫn, uốn nắn thêm.
b) Thi kể chuyện trước lớp :
- HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. GV mời HS ở các trình độ (Giỏi, Khá, trung bình) thi kể.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bạn kể về 2 mặt:
 +Nội dung câu chuyện? 
 + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. 
* GV liên hệ thực tế và giáo dục 
3.Củng cố - dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương em kể tốt, nêu một số điểm tồn tại để khắc phục ở tiết sau.
- 2 em đọc nối tiếp trước lớp.
-HS tìm hiêu đề.
- Hai em thể hiện tìm hiểu đề trước lớp .Cá nhân tự phân tích đề, theo dõi quan sát trên bảng.
- Tiếp thu, lắng nghe.
- 2em đọc nối tiếp nhau từng gợi ý một trong SGK.
3 -4 em giới thiệu trước lớp đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- Lắng nghe thực hiện.
- HS viết ra những ý chính của câu chuyện mình định kể ra giấy nháp.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
-Tiếp thu, rút kinh nghiệm.
-3 -4 em xung phong thi kể trước lớp.
- Từng cá nhân tự nói lên suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện của mình.
- Nhận xét câu chuyện bạn kể 
- Tiếp thu, vận dụng linh hoạt
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, học tập.
- Lớp lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn : 2/5/2010
 Ngày dạy: Thứ ba 4/5/2010
CHÍNH TẢ (Nhớ – viết )
§ 34: SANG NĂM CON ... ổ chức HS sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường theo từng tổ.
- Yêu cầu tổ trưởng hứơng dẫn các thành viên làm việc và sau đó cử đại diện nhóm lên thuyết trình.
Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt.
3.Củng cố - dặn dò : 
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết
 - Nhận xét tiết học.
-Thảo luận theo nhóm đôi quan sát các hình và đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào?
- HS lần lượt trình bày,HS khác nhận xét bổ sung
- Nhận phiếu, trao đổi hoàn thành nội dung và trình bày ; HS khác nhận xét và bổ sung.
-Tiếp thu và ghi nhớ.
Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
1 em đọc ; lớp theo dõi.
Rút kinh nghiệm:
KĨ THUẬT
 §34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 2)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Chọn được các chi tiết đẻ ghép mơ hình tự chọn.
2. Kĩ năng:Lắp được mợt mơ hình tự chọn.
3. Thái đợ: Tự hào về mo hình mình đã tự lắp đúng.
II . CHUẨN BỊ : GV : Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
30’
3’
1. Bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2. Bài mới:
HĐ1: Thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
a. Chọn các chi tiết.
- Yêu cầu HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- GV kiểm tra, bổ sung chi tiết còn thiếu.
b. Lắp từng bộ phận.
- Y/c HS nhắc lại quy trình lắp ráp mô hình tự chọn (ghi nhớ).
- Yêu cầu mở SGK, quan sát lại các hình và nội dung từng bước lắp
* Mẫu 1 : Lắp máy bừa 
 Lắp xe kéo : ( H 1)
+ Thực hành lắp ( như hình 1.)
 Lắp bộ phận bừa : ( H 2)
+ Thực hành lắp ( như hình 2.)
* Mẫu 2 : Lắp băng chuyền
Lắp giá đỡ băng chuyền : ( H 3)
+ Thực hành lắp ( như hình 3.)
Lắp băng chuyền : ( H 4)
+ Thực hành lắp ( như hình 4.)
- Yêu cầu HS lắp ráp mô hình tự chọn theo các bước SGK.
- GV quan sát và hứơng dẫn, giúp đỡ thêm
HĐ3: Đánh gía sản phẩm 
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm bàn
- Yêu cầu lớp cử 3 bạn làm giám khảo
- Tuyên dương những em có sản phẩm đạt ( A+) và những em có thái độ học tập tốt
3. Củng cố - dặn dò : 
- Về nhà tập lắp ghép. Chuẩn bị: “Lắp ghép mô hình tự chọn”.
- HS tiến hành cùng chọn đúng các chi tiết cần dùng và để đúng vị trí yêu cầu
- 2HS nhắc lại, n/xét, bổ sung.
- Mở SGK quan sát
- Quan sát hình 1 thực hành lắp ráp.
- Quan sát hình 2 thực hành lắp ráp.
- Quan sát hình 3 thực hành lắp ráp.
- Quan sát hình 4 thực hành lắp ráp.
- Quan sát và lắp hoàn chỉnh mô hình tự chọn. Sau đó kiểm tra hoạt động của mô hình đó
- Mỗi bàn chọn ra 2 sản phẩm lên trưng bày 
- Cử 3 bạn làm giám khảo
Lớp theo dõi, giám sát
- Khen ngợi và học tập
Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn :5/5/2010
 Ngày dạy : Thứ sáu 7 / 5 / 2010
TẬP LÀM VĂN 
 § 68: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết nhận ra lỗi sai, tự sửa một số lỗi sai cơ bản như chính tả, dùng từ, sắp xếp ý ở mức độ phù hợp. Biết tham gia sửa lỗi chung; tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.
2. Kĩ năng: HS viết lại bài văn cho đúng.
3. Thái đợ: Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo, học hỏi điều hay.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
3’
30’
2’
1.Bài cũ :
- Yêu cầu học sinh nêu:Dàn bài của bài văn tả người.
- Gv nhận xét và đánh giá
2.Bài mới : 
* Phân tích yêu cầu của đề và bài làm của HS:
- GV đưa bảng phụ ghi 3 đề ra trước lớp ( T.33/188)
-Yêu cầu HS đọc và nêu lại yêu cầu của mỗi đề.
- Phân tích ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh 
 +Đọc cho học sinh nghe 2-3 bài có cách sắp xếp hợp lý.
 +Một số bài quá nghèo ý, sắp xếp lộn xộn. Dẫn chứng 2 – 3 bài
b) Thông báo kết quả : 
* Hướng dẫn HS chữa bài: 
- Trả bài cho HS.
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung :
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
 -Yêu cầu cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV,đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi. 
- Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- Kiểm tra việc sửa lỗi của HS.
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay: 
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra được cái hay, cái đáng học của, bài văn. ( điểm thành công ,hạn chế của bài văn )
- Chốt lại những ý hay cần học tập.
* Thực hành viết lại đoạn văn : 
- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị bài “Oân tập cả năm”
- Thực hiện cá nhân, lớp theo dõi nhận xét.
-1 em nhắc lại đầu bài 
- 3 em thực hiện đọc nối tiếp , lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Lắng nghe giáo viên chốt.
- Tiếp thu , học tập và rút kinh nghiệm 
- Thực hiện quan sát, nhận xét.
- Thực hiện quan sát, nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe, nhận xét.
- Thực hiện phân tích, sửa lỗi sai.
Lắng nghe kết qủa.
- Cá nhân nhận vở 
- Theo dõi và tự sửa ngoài nháp; 2-3 em lên bảng sửa
- Thực hiện trao đổi , nêu ý kiến và theo dõi GV sửa.
- Lắng nghe GV đọc 
- Trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu bài2, lớp theo dõi SGK.
- 4-5 em trình bày trước lớp; lớp nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm:
TOÁN
 § 170 .LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Ôn tập củng cố về các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh các kĩ năng tính toán trên. 
3. Thái đợ: Vận dụng tốt các bài tập SGK. Thực hiện nề nếp học toán.
II . CHUẨN BỊ : 	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
33’
2’
1.Bài cũ : “Luyện tập ” 
2.Bài mới : 
Bài 1: Tính (HS đặt tính)
a) 683 35 1954 425 2438 306
b) 
 = = =
c) 36,66 : 7,8 15,7 : 6,28 27,63 : 0,45
 Bài 2 : Tìm x
a) 0,12 x = 6 b) x : 2,5 = 4
c) 5,6 : x = 4 d) x 0,1 = 
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biét.
- Cho HS làm vào vở. 4 HS lên bảng làm .
- Chốt lại đáp án đúng
Bài 3 : Giải
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu :
2400 : 100 35 = 840 (kg)
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai :
2400 : 100 40 = 960 (kg)
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán trong hai ngày đầu :
840 + 960 = 1800 (kg)
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba :
2400 - 1800 = 600 (kg)
Đáp số : 600 kg
Bài 4 : 
- Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề và giải vào vở.
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- HS tự làm vào vở nháp. 
- 3 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét chữa bài.
- HS nêu.
- Làm vào vở. 4 HS lên bảng làm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS tìm hiểu đề.
- Nêu cách giải và giải vào vở
- 1 em lên giải bảng lớn.
- Chữa bài vào vở (nếu sai).
Rút kinh nghiệm:
ĐỊA LÍ
 § 34: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU :
- Nắm một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
- Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của 5 châu lục kể trên. Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
- Yêu thích học tập bộ môn.
II . CHUẨN BỊ : 
GV : Bản đồ thế giới; Quả địa cầu. Lược đồ các châu 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
2’
30’
3’
1.Bài cũ :
2.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1 : Nắm lại vị trí các châu lục trên lược đồ . 
- Làm việc với lược đồ : 
 + Phát phiết cho HS có nội dung như sau: Dựa vào hình 1 SGK/102 cho biết tên các châu lục và đại dương mà châu Á tiếp giáp?
+ Treo lược đồ phóng to lên bảng , gọi 1 em vừa nêu vừa chỉ. 
+ Yêu cầu các nhân đổi phiếu theo dõi GV sửa bài trên bảng . 
HĐ2 : Giúp HS nắm lại các nước theo châu và đặc điểm tự nhiên, dân cư kinh tế của các châu này 
+ Làm việc nhóm 2 em , nội dung :
1.Các nườc An;Ấn độ; Đức; Hoa Kỳ ; Nga; Nhật; Austraylia;Pháp thuộc châu nào?
2. Nêu vị trí , địa hình , khí hậu , sông lớn của các châu lục Châu Phi; Châu Mĩ; Châu Đại Dương
+ Tổ chức trình bày , bổ sung .GV tổng kết : 
Yếu tố
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu ĐD
Vị trí
Địa hình
Khí hậu
Dân số
Sông lớn 
Phía nam châu Âu
Hoang mạc và xa van 
Nóngkhô
Cao , ktế nghèo .
Sông Nin
Công gô
Ở bán cầu Tây
núi lớn , ở giữa là Đbằng 
Nhiều đới 
k. cao lắm
Amazôn
Mixixipi
Ở bán cầu Nam, Bắc 
Hoang mạc và xa van.
Khô nóng
Thấp nhất TG. K.có người
Sidney
3.Củng cố - dặn dò : 
-Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhận phiếu và hoàn tất yêu cầu trong phiếu 
- 1 em lên nêu và chỉ 
- Đổi phiếu , theo dõi sửa bài 
-Thảo luận nhóm 2 em hoàn thành 2 nội dung
- Lần lượt trình bày , bổ sung 
1-2 em trả lời,lớp nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe , ghi nhớ 
1-2 em đọc lại ; lớp lắng nghe
 Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5- TUAN 34- QUYEN.doc