Giáo án các môn khối 5 - Tuần 07

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 07

Tập đọc

 Tuần 7- tiết 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT.

I/ Mục tiêu :

-Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó của ca heo với con người.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài đọc ,bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG 
 Tuần 7 ( Từ 1 /10 – 5/ 10 / 2012 )
 Cách ngôn : Có công mài sắt có ngày nên kim 
Thứ 
Môn 
Tiết 
 Tên bài dạy 
GHI CHÚ 
2
Chào cờ . Tập đọc 
ĐĐ
Toán 
1
2
3
4
Ôn chủ điểm
Những người bạn tốt 
Nhớ ơn tổ tiên (T1)
Luyện tập chung
Sáng
3
Toán 
Lt& câu 
1
2
3
4
Khái niệm về số thập phân 
Từ nhiều nghĩa 
Chiều
3
Chính tả
K- chuyện 
Khoa
1
2
3
4
Dòng kinh quê hương
Cây cỏ nước Nam 
Sáng
4
Tập đọc 
Toán 
T_LV
1
2
3
4
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca....
Khái niệm về số thập phân (tt)
Luyện tập tả cảnh 
5
 LT& câu 
Toán
LT-V
1
2
3
4
Luyện về từ nhiều nghĩa 
Hàng của STP.Đoc viết stp 
Rèn đọc bài Những người bạn tốt 
Sáng
6
TLV
Toán 
L_ TV
Khoa
1
2
3
4
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập 
Viết chính tả bài Tiếng đàn (2khổ đầu)
Chiều 
 6
Lt –Toán
HĐTT 
1
2
3
4
Luyện số đo diện tích 
Sinh hoạt 
Tập đọc
 Tuần 7- tiết 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT.
I/ Mục tiêu :
-Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó của ca heo với con người.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài đọc ,bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ:
Gọi HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu :
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:
a/ Luyện đọc:
* 1 HS khá đọc toàn bài.
*GV nêu yêu cầu đọc sơ lược: Đọc giọng trôi chảy lưu loát, diễn cảm, thể hiện sự hồi hộp, sôi nổi.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc lại đoạn 1
-Vì sao nghệ sĩ A ri ôn phải nhảy xuống biển?
Giảng từ: Tặng vật.
-Điều kì lạ gì đã xảy ra khi ông cất tiếng hát?
Giảng : say sưa.
Gọi 1 HS đọc lại đoạn 3
Qua câu chuyện ....... đáng quý ở điểm nào?
Giảng: yêu quý con người.
Em có suy nghĩ gì .......với nghệ sĩ A- ri ôn?
 Nêu nội dung chính của bài : 
 C/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
Cho HS luyện đọc diễn cảm 
Tổ chức luyện đọc trong nhóm 
3/ Hoạt động nối tiếp :
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Dặn HS luyện đọc , chuẩn bị bài sau.
 HS đọc 
Cả lớp nhận xét.
1 hs khá giỏi đọc.
.
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1.
* Luyện đọc các từ khó : A-ri on, Xi xin, cướp, dong buồm.
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2:
* Yêu cầu đọc chú giải. 
* HS luyện đọc trong nhóm đôi.
* 1 HS đọc toàn bài.
HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện đọc trong nhóm.
-A ri ôn nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên ................ đòi giết ông.
-Khi ông hát, đàn cá heo đã vây quanh, ..........đất liền.
-Đàn cá heo thông minh, biết yêu quý con người.
- Các thuỷ thủ trên tàu độc ác tham lam, ................, biết cứu người.
Khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
Thi đọc diễn cảm trong nhóm 4.
Thi đọc diễn cảm 
Toán 
Tuần 7 - tiết 31 LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu: Biết 
- Mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 	
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số 
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con
C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
I. Kiểm tra bài cũ: 
II. Bài mới:
1./ Giới thiệu: Củng cố quan hệ 1 số các phân số, tìm thành phần chưa biết và giải toán
2./Luyện tập:
Bài 1: Hoạt động chung
- GV đặt câu hỏi để hình thành bài tập
Bài 2: Tự đọc đề và làm bài
- Mời từng em lên sửa bài, nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, thừa số và số bị chia
Bài 3: Đọc đề, tìm hiểu
- Đề cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn tìm số trung bình cộng ta làm thế nào?
Bài 4: Gợi ý:Hs khá giỏi làm 
- Muốn biết 60000đ hiện nay mua được bao nhiêu mét vải làm thế nào?
- Giá tiền 1 m vải hiện nay có chưa? Tính bằng cách nào?
- Để tính số tiền tiền 1 m vải trước hết giảm giá ta làm thế nào?
* Tổng số tiền mua vải không đổi ,,khi giảm giá một mét vải thì số mét vải mua được thay đổi thế nào?
III. Tổng kết dặn dò:
- Nhận xét tình hình học tập của tiết hoc
Chuẩn bị bài Số thập phân 
-1hs lên bảng làm 
 diện tích trồng nhãn của xã là 6 ha.
- Diện tích trồng nhãn là ? m2
- 1 hs trình bày
cả lớp làm vào giấy nháp .
- Nhận xét
- Hs phát biểu
 1:= 1x =10 lần 
Vậy 1 gấp 10 lần 
- Làm vở
- Hs phát biểu
Trung bình cộng của mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể .
- Hs làm bài vào vở bài tập 
1 hs lên bảng làm 
lớp nhận xét 
Bài 4: Gợi ý:Hs khá giỏi làm 
- Nhận xét
- Hs lên bảng sửa
 Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
Toán :Tuần 7 - tiết 32 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
A/ Mục tiêu: Biết đọc , biết viết số thập phân dạng đơn giản 
B/ Đồ dùng dạy học: - Các bảng phụ ghi sẵn nội dung ở SGKC/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung. -Mời hs lên bảng
- 
II. Bài mới:
1./ Giới thiệu: Nêu mục tiêu của tiết học 
2./ Khái niệm số thập phân:
a) Treo bảng phụ như SGK: 
- Dòng thứ nhất có mấy mét, mấy dm?
- GV 0 mét 1 dm tức là có 1 dm, 1 dm bằng phần mấy của m?
- Ghi 1 dm = m. m có thể viết thành 0,1 m
- Dòng thứ hai có ? m; ? dm; ?cm
 0 m, 0 dm, 1 cm tức có 1 cm. 1 cm = m.
 1 cm hay m có thể viết 0,01 m
- Tương tự dòng thứ ba
- Các PSTP: ; ; được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 các số này đọc là .. được gọi là số gì ?
b) Hs sinh hoạt nhóm đôi:
3./ Luyện tập:
Bài 1: Đọc đề
- Chỉ từng vạch trên tia số, đọc PSTP và số TP tương ứng
* Phần chiếc vợt là phần phóng to của tia số từ 1 à 0,1; một thành phần nhỏ chỉ 
Bài 2: Dựa vào bảng mẫu để hoàn thành bài tập 
Bài 3: Treo bảng phụ: Hình thành bài tập HSkh,giỏi làm 
III. Tổng kết dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Hoàn thành bài tập 3 vào vở
- Ghi 1 ví dụ vào bảng con
- Từng hs nói theo dãy - Nhận xét
Thế nào là số thập phân?- Cho ví dụ:
 Ghi bảng: 1 dm ; 5 dm ; 1 cm ; 7 cm ; 1 mm ; 9 mm
- Mỗi số đo chiều dài đó bằng phần mấy của mét? 
- Đọc
- Phát biểu
- Lưu ý thao tác
Các PSTP: ; ; được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 các số này đọc là .. được gọi là số thập phân
Hs sinh hoạt nhóm đôi:
- Thảo luận 
- Trình bày
- Đọc theo dãy
7dm =m = 0,7 m 
5dm = m =0,5 m
Đọc các số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
Luyện từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA.
I/ Mục tiêu :
 -Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (Ndghi nhớ)
 -Nhận biết được từ mang nghĩa gốc ,từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1,mucIII).tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3trong số 5từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh minh hoạ .
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ:
Gọi HS đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Nhận xét:
Bài tập 1: Cho HS đọc bài tập.
HS nêu lời giải.
GV: Nghĩa các từ các em vừa xác định là nghĩa gốc .
Bài tập 2:
HS đọc bài tập.
Cho HS giải thích: 
GV chốt: Bài tập 3:
Cho HS đọc đề.
Tổ chức thảo luận nhóm đôi:
HS phát hiện sự giống nhau giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
3/ Ghi nhớ:
4/ Phần luyện tập:
Bài 1:
HS đọc đề và làm bài cá nhân.
GV tổ chức chấm chữa.
Bài 2:Hs khá giỏi làm được toàn bộ bt2
Thảo luận nhóm đôi.
Tổ chức trò chơi theo nhóm.
Chấm chọn nhóm về nhất.
5/ Hoạt động nối tiếp 
HS nhắc lại nội dung vừa học.
Tìm thêm ví dụ về từ nhiều nghĩa.
HS đặt câu.
Nhận xét.
HS nghe và quan sát tranh.
Tai: nghĩa a.
Răng : nghĩa b.
Mũi : nghĩa c.
Răng của chiếc cào.
Mũi của chiếc thuyền.
Tai của cái ấm.
-Nghĩa của các từ các em vừa giải thích hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển.
 HS đọc đề.
Tổ chức thảo luận nhóm đôi:
HS nêu sự giống và khác 
HS đọc phần ghi nhớ.
Bài 1:
-Nghĩa gốc: Đôi mắt, đau chân,
 ngoeọ đầu
Nghĩa chuyển: quả na mở mắt, ba chân, suối đầu nguồn.
HS tham gia trò chơi:
lưỡi: lưỡi liềm,lưỡi hái,lưỡi lê, lưỡi búa, lưỡi rìu.
Miệng: Miệng hố, Miệng giếng, Miệng ao
Cổ : cổ tay, cổ áo, cổ lọ, cổ chai
 Kể chuyện 
 Tuần 7- tiết 7 CÂY CỎ NƯỚC NAM.
I/ Mục tiêu :
 -Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện : 
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn ,hiểu ý nghĩa của câu chuyện 
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ trong SGK
 Vật thật: cây đinh lăng, sâm nam, cam thảo.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bàicũ:
HS kể lại câu chuyện của tiết trước.
II/Bài mới:
1/ Giới thiệu:
 GV giới thiệu danh y: Tuệ Tĩnh, là người tu hành và là người thầy thuốc nổi tiếng.
2/GV kể chuyện:
GV kể lần 1: chậm rãi.
GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
GV ghi lên bảng tên những cây thuốc nam và cho HS xem.
Giải nghĩa 1 số từ khó trong chuyện.
3/ Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh.
Thi kể toàn bộ câu chuyện.
Bầu chon nhóm kể hay nhất.
Bầu chọn cá nhân kể hay nhất.
4/ Hoạt động nối tiếp :
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị tìm đọc chuyện kể về quan hệ của người với thiên nhiên để kể ở tuần sau.
HS kể chuyện 
HS nghe.
HS nghe.
HS kể chuyện trong nhóm.
Thi kể từng đoạn:
1.Tuệ Tĩnh đang giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
2. Quân dân nhà Trần chuẩn bị tập luyện chống quân Nguyên.
3. Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
4. Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
5. Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho quân sĩ khoẻ mạnh.
6. Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012
Tập đọc: TIẾNG ĐÀN BA- LA-LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ.
I/ Mục tiêu : -.Đọc diễn cảm được toàn bài ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do, --Hiểu nội dungvaf ý nghĩa :Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương đẹp khi công trình hoàn thành (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2khổ thơ)
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc ,bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ:
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu :
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:
a/ Luyện đọc:
* 1 HS khá đọc toàn bài.
*GV nêu yêu cầu đọc sơ lược: Đọc giọng trôi chảy lưu loát, diễn cảm, ngắt giọng đúng nhịp .
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
GV giới thiệu cây đàn ba la lai ca , cây đàn của người Nga.
-Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà?
Giảng : Chơi vơi.
Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăn ... 
a/ Mở bài: Câu mở đầu
b/ Thân bài: 
đoạn 1: Tả sự kì vĩ của Hạ Long.
đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Hạ Long.
đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa.
c/ Các câu văn mở đầu có tác dụng nêu ý bao trùm toàn đoạn, xét trong toàn bài câu văn này có tác dụng chuyển ý cho đoạn, nối kết các đoạn với nhau.
- HS thực hành viết câu mở đoạn:
Đoạn 1: Đến với Tây Nguyên, bạn sẽ hiểu thế nào là núi cao , rừng rậm.
Đoạn 2: Nhưng làm nên vẻ đẹp đặc sắc của Tây Nguyên là những thảo nguyên bao la.
Toán 
Tuần 7 - tiết 34 HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN, ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN 
A/ Mục tiêu : - Biết 
 -Tên các hàng của số thập phân
- Đọc viết số thập phân,chuyển số thập phân thành phân số có chứa phân số thập phân
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn khung bài học sgk
C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
I. Kiểm tra bài cũ: 
II. Bài mới:
1./ Giới thiệu: Tìm hiểu hàng, đọc, viết số thập phân
a/Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng của số thập phân: 
- Quan sát bảng phân tích, nêu các hàng của phần nguyên,các hàng của phần thập phân?
- Mỗi đơn vị của hàng bằng bao nhiêu đơn vị hàng thấp hơn liền sau và bằng bao nhiêu đơn vị của hàng liền trước
b)Đọc viết số thập phân: - Cho số thập phân: 375,406 và 0,1985
- Thảo luận nêu rõ các hàng của các số thập phân.
- Phần nguyên? Phần thập phân? 
- Em đọc các số đó?
- Hãy viết số bạn vừa đọc
- Nêu cách đọc? Cách viết số thập phân
*Kết luận
2./Luyện tập:
Bài 1: Gọi đọc theo dãy 1 em đọc 1 số
Bài 2: Gv đọc – Hs viết bảng
Bài 3:hs kh, giỏi làm 
*Gv gợi ý theo mẫu - Nhắc phần thập phân có bao nhiêu chữ số thì phần mẫu số của PSTP có bấy nhiêu chữ số không
III. Tổng kết dặn dò:
- Nhận xét tình hình tiết học
- Đọc phần ghi nhớ,tiết sau: Luyện tập
2 hs lên bảng
1/ Viết ra số thập phân: ; 
2/ Viết ra số thập phân: 0,5 = ; 0,075 =
- Lớp làm bảng con
Quan sát trả lời
- Thảo luận
- Trình bày
Sinh hoạt nhóm đôi
- Thảo luận nêu rõ các hàng của các số thập phân.
- Phần nguyên, Phần thập phân. 
- hs đọc các số 
- viết số bạn vừa đọc
- Hs nhắc lại
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, sửa
Bài 1
- Hs làm vở, sửa bài
- Dùng bảng con
Bài 2 Hs kh,giỏi làm phần c,d,e
5,9 ; 24,18 ;55,555 ; 200208 ;0,001
 Bài 3 hs kh, giỏi làm 
6,33 = 6 , 18,05 = 18 
217,908 =217 
Luyện từ và câu Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2012
 Tuần 7- tiết 14 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.
I/ Mục tiêu :
 -Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác của từ chạy (Bt1)(bt2)hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ và nghĩa chuyển trong các câu của Bt3
-Đặt được câu để phân biệt được nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ( bt4)
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ:
Gọi 1 HS làm bài tập 2 ở bảng.
Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
Cho HS đọc đề.
Gọi 2 HS làm ở bảng .
Cả lớp làm bài vào vở.
Chấm và sửa bài:
Chạy 1: sự di chuyển bằng chân.
Chạy 2: sự di chuyển của phương tiện giao thông.
Chạy 3: Hoạt động của máy móc.
Chạy 4: Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.
Bài 2:HS thảo luận nhóm đôi.
Bài 3:
HS đọc bài và trả lời: từ ăn được dùng ở nghĩa gốc ở dòng 3.
Yêu cầu giải thích nghĩa của từ ăn ở dòng 1, 2 để thấy các từ ăn đó có nghĩa chuyển.
Bài 4: HS đọc thầm bài tập.
Chia lớp thành 2 nhóm để đặt câu theo yêu cầu.
Chấm bài và nhận xét.
3/ Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học.
Dặn : làm bài tập vào vở.
HS làm bài ở bảng 
Tả lời câu hỏi.
HS nghe.
Bài 1:
Chạy (1): sự di chuyển bằng chân.
Chạy (2): sự di chuyển của phương tiện giao thông.
Chạy( 3): Hoạt động của máy móc.
Chạy (4): Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.
Bài 2: Cho HS trả lời
HS nêu : dòng b: sự vận động nhanh.
Bài 3: nghĩa gốc:
Cả nhà ăn cơm vui vẻ.
Hs k,g biết đặt câu để phân biệt cả 2từ
HS đặt câu với với Đi và đứng vơí nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
Chính tả
 Tuần 7- tiết 7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu :
 -Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
-Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ(BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3,4.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ:
Giải thích cách ghi dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm ươ, ưa.
Viết đúng các tiếng : tưởng, mưa, tươi.
II/Bài mới:
1/ Giới thiệu:
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2/ Hướng dẫn HS nghe viết:
GVgọi 1 HS đọc bài viết.
Hỏi: Nội dung đoạn văn nói về điều gì?
Luyện viết từ khó: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót.
GC đọc chậm cho HS viết.
GV chấm bài 1 số em.
 Nhận xét, chấm chữa.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
Cho HS đọc bài tập.
Chọn vần thích hợp điền vào cả 3 ô trống.
Gọi HS đọc lại các câu thơ.
Bài 3: 
Cho HS đọc bài tập.
HS điền dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm iê, ia
Hỏi: Cách đánh dấu thanh ở các tiếng có âm này như thế nào?
HS đọc thuộc cách đánh dấu thanh.
4/ Củng cố dặn dò:
HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
GV nhận xét tiết học.
2 HS trả lời.
HS nghe.
Tả vẻ đẹp của dòng kinh quê hương.
HS viết từ khó ở bảng con.
HS viết bài.
- Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều.
- Mải mê đuổi một con diều.
- Củ khoai nướng để cả chiều thành tro
Hs khá giỏi làm đủ bt3
- Mía, kiến, cóc tía.
iê: Đánh dấu thanh vào chữ ê.
 ia: Đánh dấu thanh vào chữ i.
 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
 CHÀO CỜ + SINH HOẠT ĐỘI 
 I/ CHÀO CỜ
 II/ SINH HOẠT ĐỘI 
 Tập nghi thức Đội .
	Ôn ĐH ĐN: tập hàng ngang , hàng dọc , dóng hàng điểm số 
 Tập múa các bài mới 
 Trò chơi dân gian
LUYỆN TIẾNG VIỆT : chính tả bài : Tiếng đàn Ba-la-lai –ca trên sông Đà 
I /Mục tiêu : Học sinh viết đúng chính tả bài .
 Rèn luyện cách viết đẹp , đúng chính tả .
II/ lên lớp: 
 GV đọc bài .
 Hướng dẫn từ khó đọc .
 Gv đọc học sinh viết .	
 đọc dò lại .
 Chấm bài , chữa lỗi .
Nhận xét tiết học .
 .
 	 Luyện tiếng việt : Rèn đọc bài : Những người bạn tốt .
I/ Muc tiêu : 
 Giúp học sinh đọc trôi chảy , diễn cảm bài .
 II/ Lên lớp :
 Hs đọc bai.
 Nhiều học sinh đọc bài .
 Trả lời các câu hỏi trong SGK.
 Dặn dò : Về nhà đọc nhiều lần bài tập đọc .
Luyện tập toán : LUYỆN VỀ SỐ ĐO DIỆN TÍCH 
 I/ Mục tiêu : 
 Nhằm rèn luyện về cách đổi các đơn vị đo diện tích đã học .
 Thực hiên thàn thạo các cách đổi .
II/ Lên lớp :
 đọc bảng đơn vị đo diện tích .
 Làm bài tập .
 Học sinh trung bình làm bài tập 1,2 vở bài tập trang 37
Học sinh khá giỏi làm bài 3, 4 trang 37 -38 vở bài tập 
Toán : 
Tuần 7 - tiết 35 LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu: Biết
- Chuyển PSTP thành hỗn số .
 -Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng con
C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ: Hàng của số thập trăm
II. Bài mới:
1./ Giới thiệu: Chuyển đổi PSTP thành STP và chuyển đổi các đơn vị đo
2./Luyện tập:
Bài 1: Gợi ý: Chuyển PSTP (có tử lớn hơn mẫu) sang hỗn số lấy tử chia cho mẫu số, thương là phần nguyên phân số kèm theo có tử là số dư mẫu số là số chia
Bài 2: Các em chuyển từ PSTP sang STP không có bước trung gian
- Yêu cầu hs lên bảng sửa bài
- Đọc số thập phân vừa viết được 
Bài 3: Đọc đề
- Chuyển số đo độ dài từ lớn sang bé ta chuyển dấu phẩy từ tay nào sang? Mỗi hàng đơn vị ứng mấy chữ số? 2,1m = 21dm
- GV làm mẫu (theo SGK)
Bài 4: hs khá, giỏi làm bài 
*) Có thể viết thành những số thập phân nào nữa không? 
III. Tổng kết dặn dò:
- Nhận xét bài học Xem trước bài: Số thập phân bằng nhau
phân, đọc, viết số thập phân
-Nêu cách đọc, viết số thập phân\
Viết: - Ba đơn vị chín phần mười
 - Bảy chục hai đơn vị, năm phần
 - Không đơn vị tám phần nghìn
- 3 hs lên bảng
- Cả lớp viết bảng con
 16 = 16,2 ; 73= 73,4
- Cho sửa bài
2/ hs khá giỏi làm phần 1,5
 = 4,5 , =83,4
 - Hs quan sát và làm bài
- Hs làm bài
 Bài 3:5,27m = 527cm , 8,3 m = 830cm 
 3,15m = 315cm 
- Hs nhận xét
Bài 4: - Hs khá ,giỏi làm bài 
 a/ = ; =,
b/ =0,6 ; =0, 60
c/ Có thể viết thành các số thập phân 0,6 ; 0,60 . . .. 
Tập làm văn Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 
 Tuần 7- tiết 14 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu :
Biết chuyển 1 phần dàn ý(thân bài )thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặt điểm nổi bật rõ trình tự miêu tả . 
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh cảnh sông nước, dàn ý, một số đoạn văn hay.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ:
GV kiểm tra 1 số vở của HS đã viết dàn ý văn tả cảnh sông nước của tiết trước.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Cho HS đọc đề bài.
Gọi 1 HS đọc gợi ý.
Cả lớp đọc thầm gợi ý.
Gv cho HS quan sát tranh.
Cho vài HS giới thiệu đoạn ý sẽ chọn để viết thành đoạn văn.
GV dặn:
 Đoạn văn cần có câu chủ đề. Các câu tiếp theo sẽ phát triển ý của câu chủ đề. Muốn hay, các em phải vận dụng những liên tưởng của mình về cảnh bằng cách so sánh, nhân hoá, dùng các từ láy gợi tả, gợi cảm.
Cho HS thực hành viết đoạn trong 20 ph.
GV chấm bài 1 số HS, tổ chức nhận xét, bổ sung .
Chấm chọn bạn viết hay nhất.
GV đọc đoạn văn hay cho HS tham khảo.
3/ Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà quan sát cảnh đẹp của địa phương.
HS chuẩn bị vở.
HS nghe.
1 HS đọc bài.
Cả lớp đọc thầm.
Đọc thầm câu hỏi.
Quan sát tranh.
HS giới thiệu đoạn ý sẽ chọn để viết thành đoạn văn.
HS làm bài vào vở.
HS thực hành viết đoạn trong 20 ph.
-Nghe và nhận xét bài của bạn.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 SINH HOẠT LỚP 
 -Ban cán sự lớp đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần .
 -Giáo viên chủ nhiêm có ý kiến 
 I/Nhận xét công việc tuần7:
 1. Ưu điểm:
 *Về mặt kỷ luật:
-Thùc hiÖn ®Çy ®ñ kÕ ho¹ch ®Ò ra.
-Tuyên dương tổ3 trực nhật tốt.
 Thực hiện tốt nền nếp truy bài đầu giờ.
Đại hội liên đội thành công tốt đẹp 
 Giữ trật tự tốt trong giờ học.
 *Về mặt học tập:
Giờ học trật tự, phát biểu xây dựng bài tốt.
*Các hoạt động khác: 
Tham gia tốt các hoat động do nhà trường tổ chức.
4/ Phát động phong trào thi đua tuần đến .
 Tiếp tục sưu tầm tranh, ảnh ,tư liệu về gương tốt “Chăm ngoan học giỏi ”
 Tham gia tèt lao động dọn vệ sinh sân trường, lớp học .
 Giữ trật tư trong giờ học,trong giờ thể dục,phát biểu xây dựng bài 
Học thuộc tiểu sử chi đội , tiểu sử liên đội .
Thường xuyên hát đầu giờ 
Thực hiện tốt nền nếp truy bài đầu giờ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T7 Tri.doc