/ Mục tiờu.
- Tài nguyên thiên nhiên ở địa phương emlà nguồn sống cho con
người.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người
II/ Đồ dùng dạy học:
Thầy: Phiếu - Tranh.
Trũ : Đồ dùng.
III/ Các hoạt động dạy học.
1- Ổn định tổ chức:1': Hỏt.
2- Kiểm tra:3'.
- Cần làm gỡ để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
3- Bài mới:28'.
Tuần 34 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 Tiết 1 chào cờ tuần 34 _________________________ Tiết 2: Đạo đức: Dành cho địa phương I/ Mục tiờu. - Tài nguyờn thiờn nhiờn ở địa phương emlà nguồn sống cho con người. - Bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn là bảo vệ cuộc sống của con người II/ Đồ dựng dạy học: Thầy: Phiếu - Tranh. Trũ : Đồ dựng. III/ Cỏc hoạt động dạy học. 1- Ổn định tổ chức:1': Hỏt. 2- Kiểm tra:3'. - Cần làm gỡ để bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn? 3- Bài mới:28'. a- Giới thiệu bài: Ghi bảng. b- Nội dung bài dạy. - Nờu một số tài nguyờn thiờn nhiờn ở địa phương em? - Nờu ớch lợi của tài nguyờn đú? - Hiện nay địa phương em đó sử dụng tài nguyờn hợp lý chưa? - Nờu một số biện phỏp bảo vệ thiờn nhiờn? - Mỏ quặng, nguồn nước ngầm, khụng khớ,đất trồng, động thực vật quý hiếm... - Sử dụng tài nguyờn trong sản xuất, phỏt triển kinh tế, chạy mỏy phỏt điện, nuụi sống con người... - Chưa hợp lớ vớ rừng bị chặt phỏ nhiều - Sử dụng tiết kiệm hợp lớ bảo vệ nguồn nước, khụng khớ. 4. Củng cố - Dặn dũ: 3' - Nhận xột tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau Tiết 3 tập đọc Lớp học trên đường I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng người nước ngoài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê- mi.(trả lời được các CH 1,2,3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn “Cụ Vi- ta- li hỏi tôi tâm hồn” III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. ? Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh nào? ? Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh? ? Kết quả học tập củ Ca-pi và Rê- mi khác nhau như thế nào? ? Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là một cậu bé rất hiếu học? ? Nêu ý nghĩa bài. c) Đọc diễn cảm. ? Học sinh đọc nối tiếp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc trước lớp. - Học sinh theo dõi. - trên đường 2 thầy trò đi hát song kiếm gỗ. - Học sinh Rê- mi và chú chó Ca- pi. Sách là miếng gỗ mỏng - Ca- pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra Nhưng Ca- pi có trí nhớ tốt hơn Rê- mi - Lúc nào trong túi Rê- mi cũng đầy những miếng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê- mi đã thuộc tất cả các chữ cái. - Bị thầy chê trách - Khi thầy hỏi có thích học hát không - Học sinh nối tiếp nêu. - Học sinh đọc nối tiếp để củng cố. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Tiết 4 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải toán về chuyển động đều. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (171) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. - Học sinh làm cá nhân chữa bảng. a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Vận tốc ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. Đáp số: a) 48 km/ h b) 7,5 km/h c) 1 giờ 12 phút. - Học sinh thảo luận trình bày. Tổng vận tốc hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/ giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/ giờ) Vận tốc ô tô đi từ A là: 90 - 54 = 36 (km/h) Đáp số: 54km/ h 36 km/h 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. Tiết 5 Lịch sử ôn tập học kỳ ii (tiếp) I. Mục tiêu: - Đã nêu trong tuần 33 II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hệ thống sự kiện lịch sử quan trọng từ 1954 – 1975. - Hướng dẫn học sinh thảo luận. ? Tình hình nước ta sau hiệp dịnh Giơ- ne- vơ? ? Nêu tác động của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre đối với cách mạng Miền Nam? ? Nêu tên của nhà máy hiện đai đầu tiên ở nước ta? ? Đường trường sơn được mở vào ngày tháng năm nào? ? Nêu sự kiện lịch sử Mậu Thân 1968? ? Điện Biên Phủ trên không diễn ra trong thời gian nào? ? Lễ kí hiệp định Pa- ri diễn ra vào thời gian nào? ? Kể về sự kiện lịch sử ngày 30/4/1975 Giáo viên hệ thống. * Hoạt động 2: Sự kiện lịch sử từ 1975 đến nay. ? Cuộc tổng tuyển cử bầ quốc hội nước Việt Nam thống nhất vào thời gian nào? ? Nêu sự kiện lịch sử ngày 6/11/1979? - Giáo viên chốt lại. - Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét. - Đất nước ta bị chia cắt - 2 miền là Nam và Bắc. - trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bài miền Nam cả nông thôn và thành thị. - Nhà máy cơ khí Hà Nội. - 19/5/1959 - quân dân Miền nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp thành phố, - Khoảng 20 giờ ngày 18/12/1972 - 27/1/1973. - Học sinh nối tiếp kể. - Học sinh suy nghĩ trả lời. - ngày 25/4/1976. - Khởi công xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: - Về học bài. Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Tiết 1 thể dục giáo viên chuyên soạn Tiết 2: Chớnh tả: nhớ viết: Sang năm con lờn bảy I- Mục tiờu: -Nhớ- Viết đỳng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xi nghiệp, công ti... ở địa phương (BT3). II- Đồ dựng dạy học: Thầy: Nội dung bài Trũ: Đồ dựng III- Cỏc hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 1' Hỏt 2- Kiờm tra: 3' Viết tờn một số cơ quan tổ chức? 3- Bài mới: 28' a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - HS đọc thuộc lũngkhổ 1 và 2: - HS nhớ viết bài vào vở. Soỏt lỗi - Giỏo viờn chấm bài c- Luyện tập - 1 em đọc bài tập - Nờu yờu cầu của bài - Gọi HS lờn bảng làm - Dưới lớp làm ra giấy nhỏp -Một em nờu yờu cầu của bài? - HS làm bài lờn bảng - Dưới lớp làm ra giấy nhỏp - Từ khú: Lon ton ,đại bàng ,bao điều Bài 2(154, 155) -Ủy ban bảo vệ chăm súc trẻ em -Bộ y tế - Bộ giỏo dục và đào tạo, Bộ Lao Động-Thương binh và Xó hội, Hội Liờn hiệp Phụ Nữ Việt Nam Bài 2(155) Cụng ty Giầy da Phỳ Xuõn 4-Củng cố- Dặn dũ:1' -Nhận xột tiết học -Về chuẩn bị cho tiết sau Tiết 3 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải toán có nội dung hình học. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Toán 5, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài cũ. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + ghi đầu bài. b) Giảng bài. Bài 1: - Giáo viên gợi ý cách làm. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh lên bảng giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh giải nháp. Chiều rộng nền nhà là: = 6 (m) Diện tích nền nhà: 6 x 8 = 48 (m2) = 4800 dm2 Diện tích 1 viên gạch hình vuông là: 4 x 4 = 16 (dm2) Số viên gạch mua là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 300 x 20000 = 6.000.000 (đ) Đáp số: 6.000.000 (đ) - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh giải nháp. a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2) Cạnh BM = MC = 28 : 2 = 14 cm Diện tích tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 196 (cm2) Diện tích hình tam giác MDC là: 84 x 14 : 2 = 588 (cm2) Diện tích tam giác EDM là: 1568 – (196 + 588) = 748 (cm2) Đáp số: a) 224 cm b) 1568 cm2 c) 748 cm2 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Giao bài về nhà. Tiết 4 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: quyền và bổn phận I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu nghĩa của tiếng Quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh lên trình bày kết quả. - Giáo viên và học sinh chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Tìm từ đồng nghĩa với bổn phận trong các từ: nghĩa vụ, nhiệm vụ, chức vụ, chức năng, chức trách, trách nhiệm, phận sự, địa phận. Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi SGK. - Giáo viên và học sinh chốt lại lời giải đúng. Bài 4: - Giáo viên hỏi: + Truyện út Vịnh nói điều gì? + Điều nào trong “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải “thương yêu em nhỏ”? + Điều nào trong “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông? - Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp trao đổi cùng nhau. a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi: quyền lợi, nhân quyền. b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Từ đồng nghĩa với bổn phận: Nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Học sinh đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. b) Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Học sinh học thuộc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4. Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai. - Điều 21 khoản 1. - Học sinh đọc lại. - Điều 21 khoản 2. - Học sinh đọc lại. - Học sinh viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh. - Học sinh tiếp nối nhau đọc bài viết. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Tiết 5 Khoa học Tác động của con người đến môi trường không khí và nước I. Mục tiêu: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. II. Chuẩn bị: Hình trang 138, 139 SGK III. Các hoạt động dạy học: ... : 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Bài 1: - Cho học sinh tự làm rồi chữa. - Nhận xét, chữa bài. 3.3. Hoạt động 2: Bài 2: - Gọi 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét. 3.4. Hoạt động 3: Bài 3: - Phát phiếu học tập. - Trao đổi phiếu chữa bài tập. - Nhận xét, cho điểm. - Đọc yêu cầu bài. - Đọc yêu cầu bài. a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x + 3,5 = 7 x - 7,2 = 6,4 x = 7 - 3,5 x = 6,4 + 7,2 x = 3,5 x = 13,6 - Đọc yêu cầu bài Bài giải độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 (m2) = 2 (ha) Đáp số: 20 000 m2 = 2 ha 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu :dấu gạch ngang I. Mục tiêu: - Lập bảng thống kê về dấu gạch ngang (BT1); tìm được dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2, 3 học sinh đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh. - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1. - Gọi học sinh nhắc lại về tác dụng của dấu gạch ngang. - Giáo viên treo bảng phụ. - Học sinh làm bài, lớp nhận xét. - Tác dụng của dấu gạch ngang. - Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. - Đánh dấu phần chú thích trong câu. - Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê. 3.3. Hoạt động 2: Làm phiếu bài 2. - châm vở. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài 1. * Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu. + Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật, trong đối thoại. + Phần chú thích trong câu. + Các ý trong một đoạn liệt kê. Ví dụ: + Đoạn a: - Tất nhiên rồi. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy + Đoạn a: Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. (chú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần) + Đoạn b: , nơi Mị Nương- con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh (chú thích Mị Nương là con gái vùa Hùng thứ 18) + Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội. - Tham gia tuyên truyền, cổ động - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh - Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ, - Đọc yêu cầu bài 2. + Chào bác- Em bé nói vói tôi. (Chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”) + Cháu đi đâu vậy? Tôi hỏi em (Chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”) + Trong tất cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sử dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời thoại của nhân vật. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Kỹ thuật: Lắp ghép mô hình tự chọn I. Mục tiêu. - Đã nêu trong tuần 33. II. Đồ dùng dạy học - Bài mẫu - Bộ lắp ghép III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định 1 phút 2. Kiểm tra 2 phút sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới 30 phút a) Giới thiệu bài - ghi bảng - ở chương III: Lắp ghép mô hình kỹ thuật đã học lắp những mô hình nào ? GVgiới thiệu thêm 2 mô hình Máy bừa và băng chuyền - Trong các mô hình đã học và 2 mẫu vừa quan sát các em thích mô hình nào vì sao ? - T/C cho HS tự lựa chọn mô hình mình thích - 2,3 em nêu - 3,4 em trả lời - Quan sát kĩ và lựa chọn các mô hình theo ý. 4. Củng cố dặn dò 2 phút - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau thực hành ________________________ Tiết 4 âm nhạc giáo viên chuyên soạn Tiết 5 Khoa học Một số biện pháp bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường . - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. ? Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? ? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước. - Nhận xét, bổ xung. 3.3. Hoạt động 2: Triển lãm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển. + Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra. + Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, Sự đi lại của tàu thuyền trên sông, biển, thải ra khí độc, dầu nhớt, + Tàu bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng bị ô nhiễm làm chết các động vật, thực vật sống ở biển và chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển. + Ô nhiễm không khí, khí trời mưa cuốn theo những chất độc hạiđó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và nước, khiến cho cây cói sinh sống ở đó chết và lụi. - Đại diện lên trình bày. - Làm việc nhóm- nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. - Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình trước lớp. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010 Tiết 1 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: - Học sinh lên bảng. a) 683 x 35 = 23 905 1954 x 425 = 830 450 2438 x 306 = 746 028 b) c) 36,66 : 7,8 = 4,7 15,7 : 6,28 = 2,5 27,63 : 0,45 = 61,4 d) 16 giờ 15 phút : 5 = 3 giờ 15 phút 14 phút 36 giây : 12 = 1 phút 13 giây Bài 2: a) 0,12 x x = 6 x = 6 : 0,12 x = 50 c) 5,6 : x = 4 x = 5,6 : 4 x = 1,4 Bài 3: Bài 4: Giáo viên hướng dẫn. - Giáo viên nhận xét và kết luận. - Học sinh lên chữa lớp nhận xét. - Học sinh tự làm lên bảng chữa. b) x : 2,5 = 4 x = 4 x 2,5 x = 10 d) x x 0,1 = x = : 0,1 x = 4 - Học sinh đọc đề và tóm tắt. Bài giải Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là: 2400 : 100 x 35 = 840 (kg) Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ hai là: 2400 : 100 x 40 = 960 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu: 840 + 960 = 1800 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đãn bán trong ngày thứ ba: 2400 - 1800 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg - Học sinh đọc yêu cầu bài chia nhóm. Bài giải Vì số tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1800 000 đồng bao gồm: 100% + 20% = 120% (tiền vốn) Tiền vốn để mùa số hoa quả đó là: 1800 000 : 120 x 100 = 1 500 000 (đồng) Đáp số: 1 500 000 đồng. - Đại diện nhóm lên chữa và nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Hướng dẫn bài tập về nhà. Tiết 2 Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục đích, yêu cầu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Tài liệu và phương tiện: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. - Giáo viên viết 3 đề bài lên bảng. - Giáo viên phân tích nhanh đề nhận xét ưu điểm, nhược điểm bài viết của học sinh. - Thông báo điểm số cụ thể. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. - Giáo viên treo những lỗi sai ghi trên bảng phụ. - Giáo viên chữa lại cho đúng. * Hoạt động 3: Học sinh viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Giáo viên đọc mẫu những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, ý sạo. - Giáo viên chấm điểm và nhận xét. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh lên chữa lần lượt từng lỗi. - Cả lớp nhận xét tự chữa trên nháp. - Học sinh viết lại các lỗi đã sai đổi bài chéo nhau để kiểm tra. - Học sinh nghe làm lại đoạn chưa được. - Học sinh nói tiếp nhau đọc đoạn mình vừa viết lại. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn tập bài cuối năm. Tiết 3 Địa lý ôn tập học kỳ ii I. Mục tiêu: - Đã nêu trong tuần 33. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới. - Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài mới. * Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chỉ các châu lục, đại dương trên bản đồ. - Giáo viên nhận xét. * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. 1. Mô tả lại vị trí, giới hạn của châu á? Châu Âu? + Mô tả vị trí giới hạn của Châu Âu? 2. Mô tả vị trí giới hạn của Châu Phi? 3. Mô tả vị trí giới hạn của Châu Mĩ? 4. Mô tả vị trí giới hạn của châu Đại Dương và Châu Nam Cực? - Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét bổ xung. - Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ. - Châu á trải dài từ gần cực Bắc tới xích đạo, ba phía giáp với biển và đại dương. - Châu Âu nằm ở phía Tây châu á có 3 phía giáp với biển và Đại Dương. - Châu Phi nằm ở phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu á. - Châu Phi nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Trung Mĩ. - Châu Đại Dương gồm lục địa Oxtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. - Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực nên là châu lục lạnh nhất thế giới. - Học sinh trả lời theo phần đã chuẩn bị. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Tiết 4 thể dục giáo vên chuyên soạn _________________________ Tiết 5 sinh hoạt tuần 34 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy ưu, nhược điểm của mình trong học tập. - Tự biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục các em thi đua học tập tốt. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Sinh hoạt: a) Nhận xét 2 mặt của lớp: Văn hoá, nề nếp - Giáo viên nhận xét: + Ưu điểm + Nhược điểm. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận và kiểm điểm. - Lớp trưởng xếp loại. Biểu dương những em có thành tích, đạo đức ngoan. Phê bình những học sinh vi phạm nội qui lớp và có hình thức kỉ luật thích hợp. b) Phương hướng tuần sau: - Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy những ưu điểm. - Tuần sau không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém. - Khăn quàng đầy đủ, học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tuần sau.
Tài liệu đính kèm: