Giáo án lớp 5 tuần 34 - Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi

Giáo án lớp 5 tuần 34 - Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi

HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. Mục đích-yêu cầu

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.

- Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

II. Chuẩn bị:

 

doc 39 trang Người đăng nkhien Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 34 - Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34 Thứ hai ngày 02 tháng 5 năm 2011
TẬP ĐỌC
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục đích-yêu cầu 	
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).	
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.	
- Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KT bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK.
2. Bài mới: -Giới thiệu bài: 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ Lớp học trên đường. 
- Nêu nội dung tranh ?
Hoạt động 1 : HDHS luyện đọc.
- Mời 2 học sinh đọc toàn bài.
- Mời 1 học sinh đọc xuất xứ (sau bài đọc)
- Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài : Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
- GV chia truyện thành 3 đoạn, mời học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Hướng dẫn hs phát âm đúng các tiếng các em phát âm sai.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 1học sinh đọc toàn bài.
- Mời 1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài.
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
- Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, điềm đạm; khi nghiêm khắc (lúc khen con chó với ý chê trách Rê- mi), lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có thích học không và nhận được lời đáp của cậu) ; lời đáp của Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.
Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu bài.
- YC học sinh thảo luận theo cặp về câu hỏi sau bài.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1.
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
- YC học sinh đọc lướt bài văn.
+Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
-Nội dung bài này nói lên điều gì ?
Hoạt động 3 : HDHS luyện đọc diễn cảm.
- Mời 3 học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm đoạn văn sau:
Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: //
- Bây giờ / con có muốn học nhạc không? //
- Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. //
	Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: //
- Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. //
- YC học sinh luyện đọc, thi đọc.
3. Củng cố
-Gọi hs nêu nội dung truyện .
-Qua câu chuyện này em học tập được điều gì ở bạn nhỏ ?
4.Dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con.
- 3 học sinh đọc. Cả lớp lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn.
Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh nói về tranh: một bãi đất rải những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một chữ cái. cụ Va-ta-li - trên tay có một chú khỉ - đang hướng dẫn Rê-mi và con chó Ca-pi. Rê-mi đang ghép chữ “Rê-mi”. ca-pi nhìn cụ Vi-ta-li, vẻ phấn chấn.
- 2 học sinh đọc bài.
- 1 học sinh đọc.
- HS luyện đọc Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu ...Không phải ngày một ngày hai mà đọc được.
+ Đoạn 2: tiếp theo ... Con chó có lẽ hiểu nên đác chí vẫy vẫy cái đuôi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Luyện đọc đúng: nghĩ rằng, lấy ra, rồi, quên, 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc bài.
- HS đọc mục chú giải.
- HS lắng nghe.
- Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm.
- Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn.
- Cả lớp đọc lướt bài văn.
- Lớp học rất đặc biệt.
+ Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi.
+ Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường.
+ Lớp học ở trên đường đi.
- Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi.
- Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.
- Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái.
- Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.
- Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời : Đấy là điều con thích nhất 
- Học sinh phát biểu tự do.
+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
+ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập.
+ Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành.
*Nội dung : Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi.
- 3 học sinh đọc, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
-Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài, thi đọc.
..
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán chuyển động hai động tử.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- BT 3: HSKG
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động.
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động dạy-hoc:
GV
HS
1.KT bài cũ: Luyện tập.
-Gọi 1 hs lên bảng làm lại bài 4 tiết trước.
-Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Luyện tập (tiếp)
* Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều?
® Giáo viên lưu ý : đổi đơn vị phù hợp.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
Bài 2. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
- Gợi ý : Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô bằng hai lần vận tốc xe máy. Vậy trước hết phải tính vận tốc của ô tô.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Cho học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
Bài 3. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
Gợi ý: “ Tổng vận tốc của hai ô tô bằng độ dài quãng đường AB chia cho thời gian đi để gặp nhau.”, sau đó dựa vào bài toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó” để tính vận tốc của ô tô đi từ A và ô tô đi từ B
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
3. Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
4. Dặn dò:
Về nhà làm bài ở vở bài tập toán
Chuẩn bị : Luyện tập
Giải
Tỉ số phần trăm số học sinh khá:
100% – 25% – 15% = 60% (số HS cả khối)
Số học sinh cả khối:
120 : 60 ´ 100 = 200 (học sinh)
Số học sinh trung bình:
200 ´ 15 : 100 = 30 (học sinh)
Số học sinh giỏi:
200 ´ 25 : 100 = 50 (học sinh)
	 Đáp số: Giỏi : 50 học sinh 
	 TB : 30 học sinh 
Bài 1. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
-Học sinh nêu
-Học sinh làm bài vào vở 
+ 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
Giải
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
120: 2,5 = 48 (km/ giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 × 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
6 : 6 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút.
	Đáp số: a) 48 km/ giờ
 	 b) 7,5 km
 	 c) 1 giờ 12 phút
Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều.
Bài 2. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
Học sinh giải + sửa bài.
Giải
Vận tốc ôtô là:
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc xe máy:
60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB:
90 : 30 = 3 (giờ)
Ôtô đến B trước xe máy khoảng thời gian là:
3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
	Đáp số : 1,5 giờ
Bài 3. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
Giải
Tổng vận tốc 2 xe là:
180 : 2 = 90 (km/giờ)
Tổng số phần bằng nhau:
3 + 2 = 5 (phần)
Vận tốc ôtô đi từ B:
90 : 5 ´ 3 = 54 (km/giờ)
Vận tốc ôtô đi từ A:
90- 54 = 36 (km/giờ)
Đáp số : Vận tốc ôtô đi từ B:54 km/giờ
	 Vận tốc ôtô đi từ A:36 km/giờ
-Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
- Học sinh nêu.
.
ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG
QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN (Tiết 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
- Giúp hs hiểu: Chăm sóc người thân vừa là bổn phận, vừa là trách nhiệm của mỗi người.
- Biết quan tâm, chăm sóc người thân.
- Luôn có ý thức quan tâm và chăm sóc người thân trong gia đình.
II. Các hoạt động dạy – học:
GV 
 HS 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta cần quan tâm, chăm sóc người thân?
- GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới-Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* HS kể những câu chuyện đã được đọc hoặc được chứng kiến về sự quan tâm của những ngừi thân trong gia đình.
* GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện bạn kể.
* Liên hệ theo nội dung bài học: Liên hệ bản thân:
+ Em đã làm được gì thể hiện sự quan tâm của bản thân đối với người thân? 
3. Dặn dò:
- Nhắc hs quan tâm, chăm sóc người thân nhiều hơn nữa.
- HS trả lời.
* Một số HS kể
* HS cả lớp lắng nghe để nhận xét.
* HS trả lời.
* HS liên hệ, nối tiếp nhau trả lời.
.
KHOA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I. Mục đích yêu cầu:
- Phân tích những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
3.TĐ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước.
II. Chuẩn bị:
GV : - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129. 
HS : - SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. KT bài cũ : Tác động của con người đến môi trường đất trồng.
- Gọi 1 hs lên bảng hỏi để các hs khác trả lời.
2. Bài mới:	
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
v	Hoạt động 1 : Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường đất và nước.
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu  ...  Đạo đức :
-Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. 
-Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ, có em còn đùa nghịch trong giờ học.
+Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. 	
- Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu. Môn tập làm văn các em học còn yếu nhiều.
+ Các hoạt động khác :
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
*Tồn tại: - Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn. 
*Tuyên dương những em có thành tích tốt.
*Kế hoạch tuần 35
-Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 35 theo thời khoá biểu. 
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” VÀ “ DẪN BÓNG”.
I . Mục đích, yêu cầu:
- Chơi hai trò chơi”Nhảy ô tiếp sức “, và “Dẫn bóng “
Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và tích cực.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : kẻ sân và chuẩn bị thiết bị để tổ chức trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
GV
HS
1. Phần mở đầu : 10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học .
- Cho hs chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo vòng tròn trong sân 200 m.
- Cho hs đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Cho hs xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay 
- Cho hs Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung ,mỗi động tác 2 x 8 nhịp 
2. Phần cơ bản : 20 phút
a) Kiểm tra những hs chưa hoàn thành bài KT giờ trước. 
b) Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức “
- Gv nhắc lại cách chơi, cho hs chơi theo 2 đội .
- Cho hs chơi thử 1 lần ,sau đó chơi chính thức , chơi thi giữa 2đội .
- GV theo dõi tuyên dương đội chiến thắng.
c) Trò chơi “Dẫn bóng 
- Gv cho hs nêu lại cách chơi .
- GV hướng dẫn hs chơi theo 3 tổ, chơi theo sân kẻ sẵn. Gv theo dõi sửa sai.
- Cho hs chơi thi đua theo 3 tổ. Tổ nào dẫn bóng ít phạm qui , có số người về trước sẽ thắng.
3. Phần kết thúc : 6 phút
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Cho hs tập một số động tác hồi tĩnh 
* Trò chơi hồi tĩnh : Làm theo hiệu lệnh.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà : Tập đá cầu.
- Tập hợp lớp , lắng nghe nhiệm vụ giờ học.
- Hs chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo theo vòng tròng trong sân : 200 m.
-Đi theo vòng tròn, hít thở sâu 
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay 
-Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung Mỗi động tác 2 x 8 nhịp 
- Kiểm tra 5 hs
- Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức “
- Hs chơi theo 2 đội .
- Chơi trò chơi “Dẫn bóng”
- Nêu lại cách chơi .
- Hs chơi theo 3 tổ, chơi theo sân kẻ sẵn. - HS chơi thi đua theo 3 tổ.
- HS hệ thống bài.
- Hs tập một số động tác hồi tĩnh
- Trò chơi hồi tĩnh : Làm theo hiệu lệnh.
MĨ THUẬT
VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Môc tiªu
- HS biÕt c¸ch t×m chän néi dung ®Ò tµi.
- HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ theo ý thÝch 
- HS yªu thÝch c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ 
II. ChuÈn bÞ.
- GV : SGK, SGV
- H×nh gîi ý c¸ch vÏ 
- ¶nh chôp cæng , lÒu tr¹i 
- HS : SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë thùc hµnh
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Giíi thiÖu bµi
- GV giíi thiÖu bµi cho hÊp dÉn vµ phï hîp víi néi dung 
Hs quan s¸t, l¾ng nghe
Ho¹t ®éng 1: quan s¸t nhËn xÐt 
- GV giíi thiÖu mét sè h×nh ¶nh vÒ, tr¹nh ®Ò tµi. yªu cÇu HS nhËn xÐt c¸c tranh.
+ GV cïng HS bµy mÉu gîi ý ®Ó c¸c em nhËn xÐt 
- GV yªu cÇu HS quan s¸t råi nªu nhËn xÐt cña m×nh 
Hs quan s¸t
Ho¹t ®éng 2 : GV nªu yªu cÇu cña bµi vµ dµnh thêi gian cho HS thùc hiÖn 
+ vÏ mÇu theo ý thÝch 
+ c¸ch vÏ mÇu 	
Cho HS quan s¸t mét sè bøc tranh cña líp tríc ®Ó c¸c em tù tin lµm bµI 
HS quan s¸t l¾ng nghe
- HS thùc hiÖn theo híng dÉn cña GV kh«ng nªn kÎ to, bÐ qu¸ so víi khæ giÊy
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
+ TËp vÏ c¸ nh©n : vÏ vµo vë hoÆc giÊy 
H/s thùc hiÖn 
+ VÏ theo nhãm: c¸c nhãm trao ®æi t×m néi dung vµ h×nh ¶nh ph©n c«ng vÏ mÇu, vÏ h×nh 
- GV quan s¸t, khuyÕn khÝch c¸c nhãm chän néi dung vµ t×m c¸ch thÓ hiÖn kh¸c nhau, thi ®ua xem nhãm nµo thùc hiÖn nhanh h¬n, ®Ñp h¬n 
Ho¹t ®éng 4 : NhËn xÐt ®¸nh gi¸
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
Khen ngîi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biÓu ý kiÕn XD bµi vµ cã bµi ®Ñp. Nh¾c mét sè em cha hoµn thµnh vÒ nhµ thùc hiÖn tiÕp
+tù chän c¸c bµI vÏ ®Ñp trong n¨m ®Ó trng bµy kÕt qu¶ häc tËp.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I . Mục đích, yêu cầu :
- Tìm và kể được 1 câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia .
- Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện hợp lý  cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục hs tính mạnh dạn trước tập thể.
II . Đồ dùng dạy học: 
- GV và HS: Tranh, ảnh  nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
III .Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội 
- Gv nhận xét – ghi điểm.
 2. Bài mới :
 Giới thiệu bài : Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽtự kể và được nghe nhiều bạn kể về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia - Ghi đề bài:
HĐ1. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
- Cho 1 HS đọc 2 đề bài.
- GV yêu cầu HS phân tích 2 đề bài.
- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài : 
- Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2 SGK.
- GV nhắc HS : Gợi ý trong SGK giúp các em rất nhiều khả năng tìm được câu chuyện đúng với đề bài.
- Cho HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể 
- Cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
HĐ2. Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
- Kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV giúp đỡ, uốn nắn các nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp : Cho HS nối tiếp nhau thi kể, mỗi em kể xong, trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện.
- GV nhận xét bình chọn HS kể tốt.
3. Củng cố 
- Cho hs nêu lại nội dung và nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục hs qua câu chuyện.
4. Dặn dò
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- 1HS kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- HS lắng nghe.
- HS đọc 2 đề bài.
- HS phân tích đề bài.
- HS chú ý theo dõi trên bảng
+ Đề bài 1: chăm sóc, bảo vệ.
+ Đề bài 2: công tác xã hội.
- 2 HS đọc 2 gợi ý SGK.
-HS lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
- HS làm dàn ý.
- HS kể theo cặp, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể và trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện.
-HS nhận xét bình chọn các bạn kể tốt.
- Hs nêu lại nội dung và nghĩa câu chuyện.
- HS lắng nghe.
ÂM NHẠC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I. Mục đích-yêu cầu 
- Học sinh ôn tập các bài hát đã học theo nhóm.
- Kiểm tra một số HS về TĐN theo yêu cầ của GV.
II. Đồ dùng
- Máy nghe nhạc.
- Dụng cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy - học: 
GV
HS
1. Ôn tập.
- HS tự ôn theo nhóm các bài hát và bài TĐN đã học.
- GV nghe và sửa sai (nếu có)
- Các nhóm thi thể hịên bài hát.
2. Kiểm tra.
- Gv cho học sinh bốc thăm bài hát hoặc bài TĐN để trình bày.
- Lớp nhận xét, góp ý cho bạn.
- GV nhận xét động viên và khen học sinh.
3. Dặn dò.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS ôn tập.
- HS thực hiện
- HS bốc thăm và trình bày
KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN 
(tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu 
HS cần phải:
- Lắp được mô hình đã chọn
- Tự hào về mô hình đã lắp được.
II.. CHUẨN BỊ: 
Lắp sẵn một, hai mô hình đã gợi ý trong sgk (máy bừa, băng chuyền)
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy-học:
	1.KT bài cũ
	GV kiểm tra đồ dùng của HS
	2. Bi mới:
	GT bi: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
GV
HS
HĐ1: Hướng dẫn hs lắp ghép mô hình đã chọn.
-Gọi hs nêu các bước lắp ghép mô hình các em đã chọn.
-Cho các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm.
-Yêu cầu hs quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự sưu tầm
-Quan sát, hướng dẫn thêm.
HĐ2. Cho hs trưng bày sản phẩm
-Gọi 1 em nêu tiêu chuẩn đánh giá ở sgk
-Những nhóm đạt điểm A cần đạt được yêu cầu sau:
+Lắp được mô hình tự chọn đúng thời gian quy định.
+ Lắp đúng quy trình kĩ thuật.
+ Mô hình được lắp chắc chắn, không xộc xệch.
-Những nhóm đạt được những yêu cầu trên nhưng xong thời gian sớm hơn đạt A+
-Những nhóm làm chậm, lắp sai chi tiết cho hs tiết sau chấm tiếp.
3.Củng cố.
-Gọi hs nêu các bước lắp mô hình tự chọn.
4.Dặn dò.
-Nhắc hs chuẩn bị đồ dùng để tiết sau học tiếp.
-Nhận xét tiết học.
-Hs nêu
-HS chọn mô hình lắp ghép.
- Các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm.
-Hs quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự sưu tầm
-Ví dụ : Lắp máy bừa.
a) Lắp từng bộ phận.
b) Lắp ráp mô hình.
-Tấm lớn:1 ; -Tấm hai lỗ: 1
-Thanh thẳng 11 lỗ :1
-Thanh thẳng 9 lỗ : 2
-Thanh thẳng 6 lỗ : 2
-Thanh thẳng 3 lỗ : 3
-Thanh chữ U dài : 3
-Thanh chữ U ngắn : 2
-Thanh chữ L dài : 6
-Vành bánh xe : 1 ; -Bánh xe : 2
-Bánh đai : 5 ; -Trục dài : 3
-Trục ngắn 2 : 1 ; -Ốc và vít : 21 bộ
-Ốc và vít dài : 1 bộ ; - Tua- vít : 1
- Vòng hãm : 16 ; - Cờ- lê : 1
*Lắp răng bừa :
- Lấy 1 thanh thẳng 11 lỗ lắp vào 3 thanh thẳng 3 lỗ và 6 thanh chữ L dài ta được răng bừa.
*Lắp trục bánh xe.
-Chọn 3 thanh thẳng 6 lỗ lắp vào trục dài gắn với hai bánh xe (như hình sgk)
*Lắp thùng (móc máy bừa)
*Lắp hoàn chỉnh máy bừa.
-Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-HS nêu. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34 - L5 - 744.doc