- Kiểm tra đọc – hiểu các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, (HS khá giỏi biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung của văn bản nghệ thuật hoặc từng nhân vật).
- Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu câu kể: Ai là gì, Ai làm gì, Ai thế nào, để củng cố kiến thức về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
TUẦN 35 Thứ Môn Tiết Tên bài Tư 13/5/09 TĐ T ĐĐ K T CC 69 171 35 35 35 Ôn tập (T1) Luyện tập chung Thực hành cuối HKII Lắp mô hình tự chọn Năm 14/5/09 T CT LTVC LS TD 172 35 69 35 69 Luyện tập chung Ôn tập (T2) Ôn tập (T3) Kiểm tra định kì 2 TC: Lò cò tiếp sức – Lăn bóng bằng tay Sáu 15/5/09 TĐ T TLV KH H 70 173 69 69 35 Ôn tập (T4) Luyện tập chung Ôn tập (T5) Ôn tập :Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Tập biểu diễn các bài hát Bảy 16/5/09 T LTVC ĐL KC TD 174 70 35 35 70 Luyện tập chung Ôn tập (T6) Kiểm tra định kì Ôn tập (T7) Tổng kết cuối năm Hai 18/5/09 TLV T KH MT SHTT 70 175 70 35 35 Ôn tập (T8) Kiểm tra định kì Kiểm tra cuối năm Tổng kết cuối năm NS:12/5/09 Tiết 1: CHÀO CỜ ND:13/5/09 _________________________ Tiết: 2 Tập đọc: Tiết: 69 ÔN TẬP (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra đọc – hiểu các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34. - Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, (HS khá giỏi biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung của văn bản nghệ thuật hoặc từng nhân vật). - Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu câu kể: Ai là gì, Ai làm gì, Ai thế nào, để củng cố kiến thức về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu câu kể. II. CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34. Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài 1 –2 phút) - HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc mẫu bảng tổng kết kiẻu câu Ai làm gì? - GV hỏi: + Các em đã học những kiểu câu nào? + Em cần lập bảng tổng kết cho các hiểu câu nào? + Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? + Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? + Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? + Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? - HS tự làm bài, 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét, sửa. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Ai là gì, Ai làm gì, Ai thế nào. - Ai làm gì và ai thế nào. - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì). Chủ ngữ thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành. - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi Thế nào. Vị ngữ thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ tạo thành. - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) Chủ ngữ thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành -Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi Là gì. Vị ngữ thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ tạo thành. Kiểu câu Ai thế nào? Thành phần Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Thế nào Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ) - Đại từ Tính từ (cụm tính từ) Động từ (cụm động từ) Kiểu câu Ai là gì? Thành phần Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Là gì (là ai, là con gì) Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ) Là + danh từ (cụm danh từ) - Em hãy đặt câu theo mẫu Ai thế nào. 2. Củng cố: HS lại đặc điểm và cấu tạo của câu Ai là gì, Ai thế nào. 3. Dặn dò: Tiếp tục ôn tập – Xem nội dung ôn tập ở tiết 2, làm các bài tập vào vở chuẩn bị. Học sinh đặt câu. + Bố em rất nghiêm khắc. + Cô giáo em rất hiền. + Bạn Hoàng rất nhanh nhẹn. - Em hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì. + Cá heo là con vật rất thông minh. + mẹ là người em yêu quý nhất. + Huyền là người bạn tốt nhất của em ________________________ Tiết 2:Toán Tiết: 171 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán có lời văn. - Bài tập 4 (nếu còn thời gian): HS khá giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: Một xe du lịch khởi hành từ A lúc 14 giờ 45 phút và đến B lúc 19 giờ 40 phút với vận tốc 62km/giờ, biết rằng dọc đường xe đã nghỉ hết 25 phút. Tính quãng đường AB. 2. Bài mới : Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài trên bảng con. Cả lớp nhận xét, sửa. Bài 2 : - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS khá giỏi nêu cách làm, GV giúp đỡ HS khó khăn.. GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa: Bài 3. - HS đọc và tóm tắt đề toán. GV giúp đỡ HS khó khăn: Chiều cao của mực nước bằng chiều cao của bể hay chiều cao của bể bằng chiều cao của mực nước Bài 4.HS khá giỏi - HS đọc và tóm tắt đề toán. - HS khá giỏi nêu cách tính vận tốc của thuyên khi xuôi dòng, vận tốc của thuyền khi ngược dòng. Cả lớp nhận xét, sửa. 3. Củng cố : HS nêu cách tìm chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy. 4. Dặn dò : Xem lại các bài tập, làm bài tập trong vở bài tập Chuẩn bị : Luyện tập chung. Xem lại các dạng toán đã học, làm các bài tập vào vở chuẩn bị. - HS làm bảng con. a); b c) 3,57 4,1 + 2,43 4,1 = (3,57 + 2, 43) 4,1 = 6 4,1 = 24,6 - HS tự làm vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp. a) - HS trình bày cách làm và làm vào vở, - 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét, sửa: Diện tích đáy của bể bơi là: 22,5 19,2 = 432 (m2) Chiều cao của mực nước trong bể bơi là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là Chiều cao của bể bơi là: 0,96 = 1,2 (m) Đáp số: 1,2 m - HS tự làm bài, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 3,5 = 30,8 (km) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là : 7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ) Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) Đáp số: a) 30,8km; b) 5,5 giờ. - Học sinh nêu. __________________________ Tiết: 3 Đạo đức Tiết: 35 THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM (ÔN TẬP) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Hệ thống một số nội dung đã học từ tuần 19 đến tuần 34. - Có kĩ năng xử lý các tình huống theo chuẩn mực đạo đức có liên quan đến các nội dung đã học. - Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học. II. CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống câu hỏi và các tình huống để HS thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY : 1. Bài cũ: + Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên và cho biết ích lợi của những tài nguyên thiên nhiên đó? + Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức đã học + Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện bốc thăm và thảo luận về một nội dung đã học. - GV lần lượt mời từng nhóm lên phía trước lớp để trả lời các câu hỏi của các nhóm khác về nội dung nhóm mình thảo luận (bắt đầu từ bài 19). - HS lần lượt đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời. Nếu có nội dung nào chưa rõ, GV giải thích thêm và kết luận. * Hoạt động 2: + Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chịu trách nhiệm đóng vai xử lí một tình huống có liên quan đến nội dung kiến thức mà nhóm mình chịu trách nhiệm (nội dung các em đã bốc thăm ở hoạt động 1). - Các nhóm lần lượt đưa ra tình huống và đóng vai để xử lí tình huống. Cả lớp theo dõi, nhận xét. GV kết luận và liên hệ giáo dục HS sau mỗi tình huống mà HS đưa ra. (GV khuyến khích HS đưa ra các tình huống khác với các bài tập đã thực hành ở những tiết trước; nhóm nào đưa ra tình huống mới và phù hợp sẽ được điểm cao hơn) - Cả lớp bình chọn nhóm đưa ra tình huống và có cách xử lí hay nhất. 3. Dặn dò: Tiếp tục ôn lại những bài đã học. - 2 Học sinh nêu - HS lần lượt đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời. - Các nhóm lần lượt đưa ra tình huống và đóng vai để xử lí tình huống. Cả lớp theo dõi, nhận xét. __________________________ Tiết: 5 Kĩ thuật Tiết: 35 LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. II. CHUẨN BỊ: Lắp sẵn 2 mô hình đã gợi ý trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: 1.Bài cũ Nêu trình tự các bước lắp băng chuyền, trình tự lắp máy bừa. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép, GV quan sát giúp đỡ những nhóm HS lúng túng. * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm: + Lắp được mô hình tự chọn đúng thời gian quy định. + Lắp đúng quy trình kĩ thuật. + Mô hình đượclắp chắc chắn, không xộc xệch. - Cử 2 – 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn chỉnh (B). Những nhóm HS hoàn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật hoặc những nhóm có sản phẩm mang tính sáng tạo (khác với mô hình gợi ý trong SGK) được đánh giá ở mức hoàn thành ... á: Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? 4. Dặn dò: học bài. Chuẩn bị : Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. xem lại các bài đã học về môi trường và tài nguyên thiên nhiên. _____________________________ Tiết:5 Âm nhạc Tiết: 35 TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT I. MỤC TIÊU: - HS được trình bày những bài hát đã học theo hình thức tốp ca, tam ca, song ca, đơn ca. - HS hát kết hợp vận động theo nhạc hoặc múa phụ hoạ. II. CHUẨN BỊ: Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa; Dàn đồng ca mùa hạ và đọc lại bài TĐN số 8. Bài mới: - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày 2 bài hát. + Nhóm 1: trình bày bài hát Reo vang bình minh (hát kết hợp gõ đệm); trình bày bài hát Ước mơ (hát kết hợp vận động theo nhạc) + Nhóm 2: Trình bày bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh (hát kết hợp gõ đệm); trình bày bài hát Tre ngà bên lăng Bác (hát kết hợp vận động theo nhạc). + Nhóm 3: trình bày bài hát Con chim hay hót (hát kết hợp gõ đệm); trình bày bài hát Em vẫn nhớ trường xưa (hát kết hợp vận động theo nhạc) + Nhóm 4: trình bày bài hát Những bông hoa những bài ca (hát kết hợp gõ đệm); trình bày bài hát Dàn đồng ca mùa hạ (hát kết hợp vận động theo nhạc) 3. Củng cố: HS đọc lại các bài TĐN đã học. 4. Dặn dò: Ôn tập lại các bài hát đã học. __________________________________________________________________________ Tiết: 1 Toán Tiết: 174 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập, củng cố về giải toán có liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Phần 2. BT1: HS khá, giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: HS nêu quy tắc tính diện tích hình tròn, chu vi hình tròn 2. Bài mới : * Phần 1. HS tự làm bài tập vào vở khoảng 25 – 30 phút. Sau đó GV gọi HS chữa bài. GV rút kính nghiệm cho HS chuẩn bị kiểm tra cuối năm học. Bài 1. Khoanh vào đáp án C (Vì ở đoạn đường thứ nhất đã đi hết 1 giờ; ở đoạn đường thứ hai ô tô đã đi hết 60 : 30 = 2 (giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả hai đoạn đường là : 1 + 2 = 3 (giờ)) Bài 2 : Khoanh vào đáp án A. (Vì thể tích của bể cá là 60 40 40 = 96000 (cm3) hay 96dm3; thể tích của nửa bể cá là: 96 : 2 = 48 (dm3); vậy cần đổ vào bể 48 lít nước (1dm3 = 10 để nửa bể cá có nước). Bài 3. Khoanh vào đáp án B (Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh được: 11 – 5 = 6(km); thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là: 8: 6 = (giờ) hay 80 phút) * Phần 2: GV giúp đỡ HS khó khăn. Bài 1. 3. Củng cố : HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 4. Dặn dò : Xem lại các bài tập, làm bài tập 5 SGK và các bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị : Xem lại các dạng toán đã học, chuẩn bị Kiểm tra cuối năm. - HS nêu - HS tự làm bài tập vào vở. Khoanh vào đáp án C Khoanh vào đáp án A. Khoanh vào đáp án B HS tự làm bài rồi chữa bài. Phân số chỉ tổng số tuổi của con trai và của con gái là: (tuổi của mẹ) Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi cuảa mẹ 20 phần như thế. Vậy tuổi của mẹ là: (tuổi) Đáp số: a) 40 tuổi _____________________________ Tiết: 2: Luyện từ và câu Tiết: 70 ÔN TẬP CUỐI HKII (Tiết 6) I. MỤC TIÊU: Nghe – viết đúng 11 dòng thơ đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. Thực hành viết đoạn văn tả người theo đề bài cho sẵn. II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Bài mới: * Tìm hiểu nội dung đoạn thơ: - HS đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi: + Nội dung của đoạn thơ là gì? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết sau đó phân tích và viết vào bảng con. * GV đọc HS viết. * GV thu tập, chấm bài. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2. - HS đọc yêu cầu của bài tập và đề bài. - GV hướng dẫn HS phân tích đề, GV dùng phấn màu gạch chân các từ cần lưu ý : a. Đề 1: đám trẻ, chơi đùa, chăn trâu, chăn bò. b. Đề 2: buổi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê. - GV gợi ý giúp đỡ HS khó khăn: Em viết đoạn văn ngắn không chỉ dựa vào hiểu biết riêng của mình mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, đưa những hình ảnh thơ đó vào đoạn văn của mình. GV kết luận và cho điểm những HS viết đạt yêu cầu. 2. Củng cố: HS nhắc lại dàn bài chung của văn Tả người đang hoạt động. 3. Dặn dò: - Em nào viết bài chưa đạt về nhà viết lại. - Chuẩn bị : Xem lại các loại bài đã học chuẩn bị kiểm tra cuối HKII. - Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển. - HS tự làm bài. - HS lần lượt đọc đoạn văn của mình, cả lớp nhận xét. ________________________ Tiết 3: Địa lí Tiết 35: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ________________________ Tiết:4 Kể chuyện Tiết: 70 ÔN TẬP CUỐI HKII (Tiết 7) I. MỤC TIÊU: - HS đọc – hiểu bài Cây gạo ngoài bến sông. - Dựa vào nội dung bài, chọn ý trả lời đúng. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi các bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Bài mới: - 1 HS đọc bài Cây gạo ngoài bến sông, cả lớp đọc thầm. - GV ưu ý HS: Khi đọc các em cần chú ý những chi tiết, những hình ảnh miêu tả cây gạo, chú ý những hình ảnh so sánh, nhân hoá để có thể làm bài tập được tốt. - HS làm bài trực tiếp trên SGK. - GV nhắc lại yêu cầu: Đọc bài văn nhiều lần; đọc kĩ các ý a, b, c; Khoanh tròn chữ a, b, c ở ý mà em chọn đúng. - HS dùng bút chì khoanh vào câu trả lời đúng. - HS trình bày kết quả: một số HS phát biểu về ý mình chọn. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 4. Củng cố: GV sửa bài cho HS 5. Dặn dò: Tiếp tục ôn tập– Xem nội dung ôn tập ở tiết 8, làm các bài tập vào vở chuẩn bị. Câu Kết quả đúng 1 ý a 2 ý b 3 ý c 4 ý c 5 ý b 6 ý b 7 ý b 8 ý a 9 ý a 10 ý c __________________________ Tiết:5 Thể dục: Tiết: 70 TỔNG KẾT MÔN HỌC I/. MỤC TIÊU: - Tổng kết môn học. Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những HS xuất sắc. II/. CHUẨN BỊ: Nơi trình diễn, kẻ bảng sau: Đội hình đội ngũ Bài thể dục phát triển chung Bài tập RLTTKN CB Môn Thể thao tự chọn Trò chơi vận động Ôn: - - - - - Các động tác: - - - - - 1. Ôn - - 2. Học mới: - - 1. Ôn - - 2. Học mới: - - 1. Ôn - - 2. Học mới: - - III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học. - Vỗ tay và hát. 3. Phần cơ bản: a) Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học trong năm theo từng chương bằng hình thức cùng nhớ lại và sau đó GV hoặc HS lên bảng ghi vào bảng đã chuẩn bị. - GV mời một số HS thực hành động tác (xen kẽ các nội dung trên) - GV đánh giá kết quả học tập và tinh thần thái độ của HS trong năm đối với môn Thể dục: Đa số các em tiếp thu các nội dung mới, thực hiện theo yêu cầu của GV. b) Trò chơi “Lăn bóng”: Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị. Cách tổ chức trò chơi như trên. Để bảo đảm an toàn cho HS, trước mỗi lần cho HS chơi. - GV nêu thêm các yêu cầu trên cơ sở cách chơi qui định để tạo sự cố gắng của HS. - Cho HS nhắc lại cách chơi rồi mới chơi. Các tổ có thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV. GV cần khích lệ HS tham gia nhiệt tình và thể hiện quyết tâm khi chơi. 4. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Trò chơi. 5. Dặn dò: Ôn tập lại 8 động tác của bài thể dục mỗi ngày 2 lần mỗi lần mỗi động tác 4 x 8 nhịp, luyện tập đá cầu, chơi trò mà em thích mỗi ngày 15 – 20 phút trong dịp hè, chú ý đảm bảo vệ sinh và bảo đảm an toàn trong tập luyện. __________________________________________________________________________ NS:14/5/09 Tiết: 1 Tập làm văn: ND:15/5/09 Tiết: 70 ÔN TẬP CUỐI HKII (Tiết 8) I. MỤC TIÊU: - Thực hành viết bài văn tả người. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà HS đã lựa chọn, có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng từ miêu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó. Diễn đạt tốt, mạch lạc. II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết sẵn đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Bài mới: - HS đọc đề bài. - 1 HS nhắc lại dàn bài của bài văn tả người. - GV lưu ý HS đây là bài văn tả người đang hoạt động. Ở đây là tả thầy giáo (hoặc cô giáo) trong một tiết học cụ thể mà em nhớ nhất, em cần nhớ lại hoạt động của thầy giáo hoặc cô giáo trong tiết học đó và cho biết tại sao đó lại là tiết học mà em nhớ nhất. - HS viết bài. GV lưu ý HS về tư thế ngồi, cách cầm viết, đặt bút, để vở, viết chữ cẩn thận, rõ ràng, trình bày sạch sẽ. (GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn) - GV nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. 2. Củng cố: HS nhắc lại dàn bài chung của văn Tả người đang hoạt động. 3. Dặn dò: - Em nào viết bài chưa đạt về nhà viết lại. - Chuẩn bị : Xem lại các loại bài đã học chuẩn bị kiểm tra cuối HKII. ________________________ Tiết 2: TOÁN Tiết 175: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ________________________ TIẾT 3: KHOA HỌC TIẾT 70: KIỂM TRA CUỐI NĂM ____________________________ TIẾT 4: MĨ THUẬT TIẾT 70: TỔNG KẾT NĂM HỌC ______________________________
Tài liệu đính kèm: