Giáo án Lớp 5 tuần 35 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

Giáo án Lớp 5 tuần 35 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

Tiết 2: Tập đọc

ÔN TÂP - KIỂM TRA (tiết1)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Yêu cầu đọc trôi chảy các bài tập đọc, phát âm rõ, ngừng nghỉ đúng sau các dấu câu . . .

2. Biết lập bảng tổng kết về bảng chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?) để củng cố khắc sâu kiến thức về chue ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến cuối năm (11 phiếu tên bài tập đọc và 5 phiếu bài học thuộc lòng)

 

doc 15 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1362Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 35 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 15/05/2010
	Thứ 2 ngày 17 tháng 5 năm 2010
 Tiết 1: Chào cờ
Sinh hoạt ngoài trời.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TÂP - KIỂM TRA (tiết1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Yêu cầu đọc trôi chảy các bài tập đọc, phát âm rõ, ngừng nghỉ đúng sau các dấu câu . . .
Biết lập bảng tổng kết về bảng chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?) để củng cố khắc sâu kiến thức về chue ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến cuối năm (11 phiếu tên bài tập đọc và 5 phiếu bài học thuộc lòng)
2 bảng phụ và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập của tiết học.
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc, đọc bài và trả lời câu hỏi (1/4 số HS trong lớp). 
Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
HS đọc mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì, trả lời câu hỏi:
+ Chủ ngữ trong câu hỏi Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
+ Vị ngữ trong câu hỏi Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
+ Chủ ngữ trong câu hỏi Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
+ Vị ngữ trong câu hỏi Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
.. . . . . trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì). Chủ ngữ thường do DT, cụm DT tạo thành.
. . . trả lời cho câu hỏi Thế nào vị ngữ thường do TT, ĐT (hoặc cụm TT, cụm ĐT tạo thành)
+. . . . . . trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì). Chủ ngữ thường do DT, cụm DT tạo thành.
+ trả lời cho câu hỏi là gì vị ngữ thường do DT, cụm DT tạo thành.
Yêu cầu HS tự làm bài, 3 em làm bài vào bảng phụ.
Gắn bảng phụ chữa chấm bài, ghi điểm.
Kiểu câu Ai thế nào?
 Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Thế nào? 
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
 - Đại từ 
- Tính từ (cụm tính từ)
- Động từ (cụm động từ)
 Kiểu câu Ai là gì?
 Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là ai, là con gì)? 
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
Là + danh từ (cụm danh từ)
- HS đặt câu ttheo mẫu trên, gọi HS nối tiếp nhau đọc câu, lớp nhận xét.
 C. Củng cố: GV nêu lại nội dung đã ôn tập.
 D. Dặn dò: Về nhà học bài
 E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Khoa học
ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Sau bài học, học sinh biết:
Một số từ ngữ liên quan đến môi trường.
Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ kẻ ô như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ:Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường.
Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những bạn còn lại cổ vũ cho bạn nhóm mình.
GV đọc từng câu trong trò chơi “Đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm SGK. (Nhóm nào có tín hiệu trước thì được trả lời).
Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều thì nhóm đó thắng.
1
B
A
C
M
A
U
2
Đ
Ô
I
T
R
O
C
3
R
Ư
N
G
4
T
A
I
N
G
U
Y
Ê
N
5
B
I
T
A
N
P
H
A
- Gọi HS đọc lại đúng nghĩa của những từ trên.
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
HS thảo luận nhóm đôi, tìm câu trả lời đúng.
Gọi HS đọc (một em đọc câu hỏi, một em đọc câu trả lời), lớp nhận xét.
b) Không khí bị ô nhiễm
c) Chất thải
d) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu
c) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, ngoài da, đau mắt, . . .
C. Củng cố: HS làm bài trong vỡ BT.
D. Dặn dò: Về nhà học bài và có ý thức tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.	
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬPCHUNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức và thực hành tính và giải toán.
 Kĩ năng: Thực hành làm tốt các bài tập.
Giáo dục: HS học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ cho HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: 
Dạy bài mới: 
- GV hướng dẫn HS làm bài và chữa bài
Bài 1: 
Làm bài trên bảng con.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
HS thảo luận tìm cách tính nhanh.
Hai nhóm làm bài vào bảng nhóm
Bài 3: 
- HS đọc BT, xác định dạng toán, nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở, một em làm bảng phụ.
- Gắn bảng phụ chữa bài.
Bài 4 : PP thực hiện tương tự bài 3.
Bài 5: cho HS thi làm bài nhanh.
c) 3,57 x 4,1+ 2,43 x 4,1 = (3,57+ 2,43) x 4,1
 = 6 x 4,1 = 24,6
d) 3,42 : 0,57 x 8,4 – 6,8 = 6 x 8,4– 6,8
 = 50,4 – 6,8 = 43,6
Bài giải:
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 x 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là: 
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 x = 1,2 (m)
Đáp số: 1,2 m
Bài giải:
a) Vận tốc thuyền khi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
 Quãng sông thuyền xuôi dòng trong 3,5 giờ là:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc thuyền khi ngược dòng là:
7,2 0 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km là:
30,8 : 56 = 5,5 (giờ)
Đáp số: a) 30,8 km; b) 5,5 giờ
8,75 x X + 1,25 x X = 20
 (8,75 + 1,25) x X = 20
 10 x X = 20
 X = 20 : 10 
 X = 2
C. Củng cố: HS nêu lại cách tính của một số bài toán.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
Ngày soạn 15/05/2010
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 3 ngày 18 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Kiến thức: Giúp HS củng cố về tính giá trị biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
Kĩ năng: Làm tốt các bài tập.	
Giáo dục: HS có ý thức học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: - Tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập và chữa bài.
Bài 1: HS làm bài vào giấy nháp, hai em làm bài bảng lớp.
- Các lớp chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập,nêu cách tìm số TB cộng.
- HS làm bài vào vở, hai em làm bảng lớp.
- lớp nhận xét, chữa bài
Bài 3:
- HS đọc BT, xác định dạng toán, nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở, một em làm bảng phụ.
- Gắn bảng phụ chữa bài.
Bài 4:PP thực hiện tương tự bài 3.
Bài 5: GV hướng dẫn, HS giải.
a) 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2,05
= 6,78 – 13,735 : 2,05
= 6,78 – 6,7 = 0,08
b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 
= 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút 
= 8giờ 99 phút =9 giờ 39 phút 
33
3,1
Bài giải:
Số HS gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (HS)
Số HS của cả lớp là: 19 + 21 = 40 (HS)
Tỉ số phần trăm của số HS trai và số HS với cả lớp là: 19 : 40 x 100 = 47,5% 
Tỉ số phần trăm của số HS gái và số HS với cả lớp là: 21 : 40 x 100 = 52,5% 
Đáp số: 47,5% và 52,5%
Bài giải:
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăùng thêm là:
 6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là: 6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là: 7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là:
7200 + 1440 = 8640 (quyển)
Đáp số: 8640 quyển sách
Bài giải:
Vận tốc của dòng nước là:
(28,4 – 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là:
28,4 – 4,9 = 23,5 (km/ giờ)
Hoặc 18,6 + 4,9 = 23,5 (km/ giờ)
Đáp số: 23,5 km/giờ; 4,9 km/giờ
C. Củng cố: GV nhắc lại cách giải môt số bài toán.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Lịch sử
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Chính tả
ÔN TÂP – KIỂM TRA (tiết2)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Yêu cầu đọc trôi chảy các bài tập đọc, 
Phát âm rõ, ngừng nghỉ đúng sau các dấu câu . . .
Biết lập bảng tổng kết về bảng chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?) để củng cố khắc sâu kiến thức về chue ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến cuối năm (11 phiếu tên bài tập đọc và 5 phiếu bài học thuộc lòng)
2 bảng phụ và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập của tiết học.
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
Tiến hành kiểm tra như tiết 1. 
Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+ Trạng ngữ là gì?
+ Có những loại trạng ngữ nào?
+ Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
HS làm bài vào vỡ, một em làm bài trên bảng p ... 
9741 100
355 900
15,2 %
2001– 2002
13 903
9315 300
359 900
15,8 %
2002– 2003
14 163
8 815 700
363 100
16,7 %
2003– 2004
14 346
8 346 000
366 200
17,7 %
2004– 2005
14 518
7 744 800
362 400
19,1 %
+ Bảng thống kê có tác dụng gì?
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài theo cặp. 
Gọi HS phát biểu ý kiến 
Nhận xét câu trả lời của từng HS:
Giúp cho người đọc dễ dàng tìm thấy có số liệu để tính toán, so sánh một cách nhanh chóng, thuận tiện.
a) Tăng
b) giảm
c) Lúc tăng lúc giảm
d) Tăng
C. Củng cố: GV nêu lại nội dung đã ôn tập.
D. Dặn dò: Về nhà học bài
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên giảng dạy.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn 16/05/2010
Thứ 4 ngày 19 tháng 5 năm 2010
 Tiết 1: Thể dục
Giáo viên chuyên giảng dạy.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TÂP – KIỂM TRA (tiết 4) 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tậ đọc và học thuộc lòng (như tiết 1)
Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động ; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
HS có tinh thần học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phiếu như tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: 
Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc, đọc bài và trả lời câu hỏi (1/4 số HS trong lớp). 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Hai HS đọc nối tiếp bài thơ. (GV giải thích về Sơn Mĩ như truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai)
Cả lớp đọc thầm bài.
HS nêu lại yêu cầu bài thơ.
HS tự làm bài, gọi HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp nhận xét.
a) HS tự nói về cảm nhận của mình, lớp nhận xét.
b) Tác giả tả bằng nhiều giác quan:
	+ Bằng mắt để thấy hoa xương rồng đỏ chóinhhững đứa bé da nâu, tóc màu râu bắp, thả bò, nắm cơm khoai với cá chuồn/ chim bay như đám cháy/ võng dừa đưa sóng/ ngọn nến tắt vội. .. những con bò nhai cỏ.
	+ Bằng tai để nghe thấy tiếng của những đứa bé thả bò/ nghe thấy lời ru, nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ.
	+ Bằng mũi để ngửu thấy mùi rơm nồng len lỏigiữa cơn mơ.
C. Củng cố: GV nêu lại nội dung đã ôn tập.
D. Dặn dò: Về nhà học bài
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TÂP – KIỂM TRA (tiết 5)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
 Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài Cuộc họp của chữ viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Vở bài tập TV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập của tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Một HS đọc nội dung bài tập.
Cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết và trả lời câu hỏi.
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
+ Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc
+ Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
+ Gọi HS nêu cấu tạo của một biên bản.
+ GV dán mẫu biên bản lên bảng – cho HS đọc lại.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TÊN BIÊN BẢN
1. Thời gian, địa điểm
Thời gian
Địa điểm
2.Thành viên tham dự
Chủ toạ, thư kí
 - Chủ toạ
 - Thư kí
Nội dung cuộc họp
Nêu mục đích:
Nêu tình hình hiện nay:
Phân tích nguyên nhân:
Nêu cách giải quyết:
Phân công việc cho mọi người:
Cuộc họp kết thúc vào . . . . 
 Người lập biên bản kí Chủ toạ kí
- HS làm bài.
- Thu chấm bài.
 	C. Củng cố: GV nêu lại nội dung đã ôn tập.
 	D. Dặn dò: Về nhà học bài
 	E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Khoa học
KIỂM TRA HỌC KÌ II
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Giúp HS củng cố về: 
Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm
Tình diện tích và chu vi của hình tròn.
 - Phát triển trí tưởng tưởng cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ cho HS làm bài và bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Phần 1: Hướng dẫn HS làm bài và nêu kết quả bài làm .
Bài 1: khoanh vào C (vì 0,8% = 0,008 = )
Bài 2: khoanh vào C (vì số đó là: 475 x 100 : 95 = 500 và số đó là: 500 : 5 = 100)
Bài 3: khoanh vào D (vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối A và C mỗi khối có 24 hình lập phương nhỏ, khôi D có 28 hình lập phương nhỏ)
Phần 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài:
Bài 1: Bài giải:
 a) Diện tích của phần đã tô màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
 b) Chu vi của phần không tô màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Đáp số: a) 314 cm2; b) 62,8 cm
Bài giải:
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà (120% = = hay số tiền mua cá bằng số tền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế.
Số tiền mua cá là: 88000 : (5 + 6) x 6 = 48000 (đồng)
Đáp số: 48 000 đồng
 C.Củng cố: GV nhắc lại một số dạng bài tập và cách giải.
 D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài bài tập.
 E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn 16/05/2010
Thứ 5 ngày 20 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
 Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài toán có liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật, . . . và sử dụng máy tính bỏ túi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: - Hướng dẫn HS làm bài tập và chữa bài.
Phần 1: HS làm bài vào vở nháp rồi nêu kết quả của bài và giải thích cách làm.
Bài 1: Khoanh vào C (vì ở đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi heat một giờ; ở đoạn đường thứ 2 ô tô đã đi heat: 60 : 30 = 2 (giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả hai đoạn 
đường là: 1 + 2 = 3 (giờ).
Bài 2: Khoanh vào A (Vì thểt tích của bể cá là 60 x 60 x 40 = 96000 (cm3) hay 96dm3. thể tích của nữa bể cá là: 96 : 2 = 48(dm3). Vậy cần đổ vào bể 48lít nước (1l = 1dm3) để nửa bể có nước.
Bài 3: Khoanh vào B (Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được: 11 – 5 = 6 (km). thời gian để Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là: 8 : 6 = 1 (giờ).
Phần 2: cho HS làm bài và chữa bài:
Bài 1: 
HS đọc yêu cầu bài, xác định dạng toán, nêu cách giải.
HS làm bài vào vở, một em làm bài vào bảng phụ.
Gắn bảng phụ chữa bài.
Bài 2: PP tương tự bài 1
Bài giải:
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: (tuổi của mẹ) 
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế . vậy tuổi mẹ là: (tuổi)
Đáp sô: 40 tuổi
Bài giải:
a) Số dâ ở Hà Nội năm đólà:
2627 x 921 = 2419467 (người)
Sô dân ở Sơn La năm đó là;
61 x 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm của dân số ở Sơn La và dân số ở Hà Nội là:
866810 : 2419467 = 0,3582. . . . .
0,3582. . . . . = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì TB mỗi km2 sẽ có thêm :
100 – 61 = 39 (người),khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 
39 x 14210 = 554190 (nguời)
Đáp số: a) khoảng 3582%
 b) 554190 người
C.Củng cố: GV nhắc lại cách giải một số dạng bài tập.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Kể chuyện
KIỂM TRA VIẾT
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Luyện từ và câu
KIỂM TRA 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 3)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Lắp được mô hình đã chọn.
Tự hào về mô hình mình đã lắp được.
Có ý thức học tốt môn kĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Mẫu 1 vài mô hình SGK.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
Dạy bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2 HS thực hành lắp mô hình đã chọn
Chọn chi tiết
Lắp từng bộn phận.
Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
Cho HS trình sản phẩn theo nhóm..
GV nêu tiêu chuẩn đánh giá theo mục III (SGK).
Cử 3 HS đánh gía sản phẩm theo tiêu chuan đã nêu.
GV đánh giá sản của HS theo 2 mức hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B), hoàn thành trước thời gian (A+).
Nhắc HS tháo rời các chi tiết cất vào hộp.
Củng cố: HS nhắc lại chi tiết lắp máy bay trực thăng 
Dặn dò: Về nhà xem lại cách lắp máy bay trực thăng 
Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: Hát nhạc
Giáo viên chuyên giảng dạy.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn 16/05/2010
Thứ 6 ngày 21 tháng 5 năm 2010
 Tiết 1: Thể dục
Giáo viên chuyên giảng dạy.
Tiết 2: Toán
KIỂM TRA HỌC KÌ II
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Tập làm văn
KIỂM TRA HỌC KÌ II
(kiểm tra viết)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Địa lí
KIỂM TRA HỌC KÌ II
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
Giáo viên nhận xét tuần học.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tài liệu đính kèm:

  • doc35.doc