Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I.MỤC TIÊU:
1- KT: Biết một dạng quan hệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bay nhiêu lần). Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.Bài tập cần làm: Bài 1. Còn lại HDHS khá , giỏi .
2- KN: Gip HS củng cố cc KN thực hiện giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
3- GD: Thích bài tập đã làm
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: bảng nhóm , nghiên cứu bài , Sách giáo khoa
TUẦN 4 30\32 Sáng Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011 Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I.MỤC TIÊU: 1- KT: Biết một dạng quan hệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bay nhiêu lần). Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.Bài tập cần làm: Bài 1. Còn lại HDHS khá , giỏi . 2- KN: Giúp HS củng cố các KN thực hiện giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. 3- GD: Thích bài tập đã làm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: bảng nhóm , nghiên cứu bài , Sách giáo khoa 2- HS: vở , sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Tiết trước học bài gì ? - Gọi học sinh nêu lại cách tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó - Giáo viên nhận xét phần kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng “Ôn tập và bổ sung về giải toán” b. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ: - Giáo viên nêu ví dụ trong sách giáo khoa, ghi lên bảng. Gọi học sinh tự tìm quãng đường đi được trong 2,3 giờ. Giáo viên điền vào bảng - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài toán mục b + Yêu cầu học sinh thảo luận với bạn để làm viết vào giấy khổ to, đại diện 2 nhóm dán lên bảng + Trình bày cách làm + Giáo viên nhận xét đưa ra cách làm thứ hai và lưu ý khi làm bài chỉ chọn một cách Thời gian đi 1 giờø 2 giờø 3 giờø Quãng đường 4 Km 8 Km 12 Km - Nhận xét: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần, thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. b) Tóm tắt: 2 giờ = 90 Km 4 giờ = ? Km Giải : Rút về đơn vị Cách 1: Trong 1 giò ô tô đi được: 90 : 2 = 45 (km) Trong 4 giờ ô tô đi được là: 45 4 = 180 (km) Đáp số: 180 km Cách 2: Bước tìm tỉ số 4 giờ gấp 2 giờ số lần: 4 : 2 = 2 (lần) Trong 4 giờ ô tô đi được là: 90 2 = 180 (km) Đáp số: 180 km C.Thực hành: Bài 1: 1 học sinh đọc đề bài: 1 học sinh lên bảng tóm tắt + Hỏi: Bài này phải giải theo cách nào ? - Gọi1 học sinh lên bảng làm - Giáo viên nhận xét Bài 2: 1 HS giỏi đọc đề bài. Gợi ý cho học sinh làm bài này có thể giải bằng 2 cách. + Cả lớp viết vào vở (1 cách) + Dán 2 bài lên bảng + nêu cách làm. + Giáo viên nhận xét . Bài 3: 2 học sinh đọc yêu cầu của đề bài - Giáo viên cho 2 Giỏi lên bảng tóm tắt và giải - Hỏi: Bài này có thể giải theo cách nào ? - Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm - Lớp và giáo viên nhận xét 4. Củng cố: - Hỏi tên bài vừa học - Giáo dục về sự tăng dân số từ bài tập 3. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem bài “Luyện tập” - Hát - Ôn tập về giải toán - 3 học sinh nêu - Lớp nhận xét - 2 học sinh nhắc lại tên bài -Học sinh tìm quãng đường đi được + Nhìn vào bảng rồi nêu nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu bài toán mục b - Học sinh tự tìm quãng đường đi được trong 2,3 giờ. - Học sinh thảo luận với bạn để làm viết vào giấy khổ to, đại diện 2 nhóm dán lên bảng + Trình bày cách làm + Lớp nhận xét. - Lớp theo dõi -1 học sinh đọc đề bài + 1 học sinh lên bảng tóm tắt 1) Tóm tắt: 5 m : 80.000 đồng 7 m: ? đồng Tl: Giải theo cách rút về đơn vị - 1 học sinh lên bảng làm Giải Số tiền mua 1 m vải 80.000 : 5 = 16.000 (đồng) Số tiền mua 7 m vải: 16.000 x 7 = 112.000 (đồng) Đáp số: 112.000 đồng - Nhận xét 2) Tóm tắt: 3 ngày : 1.200 cây 12 ngày : ? cây Giải : Cách rút về đơn vị 12 ngày gấp 3 ngày số lần: 12 : 3 =4 (lần) Số cây đội trồng trong 12 ngày: 1.200 4 = 4.800 (cây) Đáp số : 4.800 cây - HS nhận xét . - HS giỏi đọc yêu cầu và giải. 3) Tóm tắt: a) 1.000 người : tăng 21 người 4.000 người : tăng ? người b) 1.000 người : tăng 15 người 4.000 người : tăng ? người TL: Giải theo cách tìm tỉ số Giải a) 4.000 người gấp 1.000 người số lần: 4.000 : 1.000 = 4 (lần) Sau 1 năm số dân đó tăng là: 4 21 = 84 (người) b) 4.000 người gấp 1.000 người số lần: 4.000 : 1.000 = 4 (lần) Sau 1 năm số dân xã đó tăng là: 4 15 = 60 (người) Đáp số: a) 81 người b) 60 người - HS nhắc lại - HS lắng nghe. . TiÕt 3 Tập đọc NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. Mục đích yêu cầu: 1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. - Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngồi trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hồ bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) KNS: - X¸c ®Þnh gi¸ trÞ. - ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng (bµy rá sù chia sỴ, c¶m th«ng víi nh÷ng n¹n nh©n bÞ bom nguyªn tư s¸t h¹i). * PP: Thảo luận nhĩm. Hỏi đáp trước lớp. Đĩng vai xử lí tình huống II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phân vai vở kịch “Lịng dân”. ? Tại sao vở kịch lại được tgiả đặt tên là “Lịng dân”? Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng. 2. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc cả bài - GV chia 3 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp - Gọi 3 HS đọc nối tiếp, GV kết hợp sửa sai từ khĩ HS mắc phải . - HS đọc nối tiếp lần 2,GV kết hợp giải nghĩa một số từ khĩ trong bài . - Gọi 1em đọc chú thích . - GV đọc mẫu bài . 3.Tìm hiểu bài: Ø Đoạn 1: Gäi HS ®äc tõ ®Çu nhiƠm phãng x¹ nguyªn tư. - 5 em đọc - Trả lời câu hỏi - Nhận xét. - 1 HS đọc + §1: Tõ ®Çu ->(xuèng NhËt B¶n) phãng x¹ nguyªn tư. + §2: tiÕp -> lỈng lÏ gÊp sÕu. + §3: phÇn cßn l¹i. - HS đọc - Lắng nghe - 1 Hs đọc – Cả lớp đọc thầm ? Ngµy 16/7/1945. thÕ giíi cã sù kiƯn g× ? ? H¬n nưa th¸ng sau chÝnh phđ MÜ quyÕt ®Þnh ®iỊu g×? ? HËu qu¶ cđa viƯc lµm ®ã ? - Nưíc MÜ chÕ t¹o ®ỵc bom nguyªn tư. - QuyÕt ®Þnh nÐm 2 qu¶ bom míi chÕ t¹o xuèng NhËt B¶n. - Cưíp ®i gÇn nưa triƯu người. §Õn n¨m 1951, cã thªm gÇn 100.000 người ë Hi - s« - si - ma chÕt do nhiƠm phãng x¹. GV: Vµo lĩc chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø 2 s¾p kÕt thĩc, MÜ ®· quyÕt ®Þnh nÐm 2 qu¶ bom nguyªn tư xuèng NhËt B¶n ®Ĩ chøng tá søc m¹nh cđa nước MÜ - hßng lµm thÕ giíi khiÕp sỵ... HËu qu¶ cđa viƯc lµm nµy thËt nghiªm träng vµ khđng khiÕp. -> Rĩt ý 1: HËu qu¶ cđa 2 qu¶ bom nguyªn tư g©y ra. Ø Đoạn 2: TiÕp -> lỈng lÏ gÊp sÕu. ? Khi Hi - s« - si - ma bÞ nÐm bom, c« bÐ Xa-xa-ki bao nhiªu tuỉi ? Sè phËn cđa em bÐ ra sao? ? C« bÐ hi väng kÐo dµi cuéc sèng b»ng c¸ch nµo? ? V× sao Xa - da - c« l¹i tin nh vËy ? - 1 Hs đọc – Cả lớp đọc thầm - Em hai tuỉi lĩc ®ã em tho¸t n¹n nhưng em l¹i bÞ nhiƠm phãng x¹. 10 n¨m sau em bƯnh nỈng. - H»ng ngµy em gÊp sÕu, v× em tin vµo mét truyỊn thèng nãi r»ng... - V× em cßn bÐ nhá, em th¬ ng©y. em mong muèn ®ỵc khái bƯnh, kh¸t khao ®ược sèng nh bao trỴ em kh¸c. -> GV: Hoµn c¶nh Xa – da - c« thËt ®¸ng thư¬ng. Kh¸t väng sèng cđa em lµ mét nguyƯn väng chÝnh ®¸ng. ChØ cã nh÷ng ngưêi s¾p cËn kỊ c¸i chÕt míi biÕt ®ược cuéc sèng cã gi¸ trÞ biÕt chõng nµo... -> Rĩt ý 2: Kh¸t väng sèng cđa Xa-da-c«. Ø Đoạn 3: Gọi HS ®äc ®o¹n cßn l¹i. ? C¸c b¹n nhá ®· lµm g× ®Ĩ thĨ hiƯn sù ®ång c¶m, chia sỴ vµ ®oµn kÕt víi bÐ? ? §iỊu ®ã cã giĩp g× ®ưỵc cho Xa - da- c« kh«ng ? - 1 Hs đọc – Cả lớp đọc thầm - TrỴ em toµn nước NhËt vµ nhiỊu n¬i trªn thÕ giíi tiÕp tơc gưi hµng ngh×n con sÕu giÊy cho Xa- da-c«. - ChØ an đi em. em vÉn ph¶i chÕt khi gÊp ®ưỵc 644 con sÕu. GV: §©y lµ c¸i chÕt thËt oan uỉng – mét c¸i chÕt minh chøng cho téi ¸c cđa chiÕn tranh, c¸i chÕt nh¾c nhë mäi người ph¶i biÕt yªu thư¬ng vµ b¶o vƯ hoµ b×nh. ? Sau khi c« bÐ chÕt, Hs TP Hi - s« - si - ma ®· lµm g×? ? ViƯc lµm ®ã thĨ hiƯn ®iỊu g× ? - Quyªn gãp tiỊn x©y dùng tượng ®µi (cho HS quan s¸t tượng ®µi). - ThĨ hiƯn kh¸t väng ®ược sèng trong mét thÕ giíi hoµ b×nh... - HS th¶o luËn nhãm 4, trao ®ỉi ý kiÕn vỊ c©u hái 4. Mét sè em tr×nh bµy ý kiến. -> Rĩt ý 3: ¦íc väng hoµ b×nh cđa trỴ em trªn thÕ giíi. ? Câu chuyện muốn nĩi với các em điều gì? => Nội dung: Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hồ bình của trẻ em. 4. Đọc diễn cảm: - Gọi HS đoạn từng đoạn và nêu giọng đọc của đoạn đĩ - GV kết luận giọng đọc. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. + Thi đọc. + Nhận xét, cho điểm 5. Củng cố, dặn dị: ? Các em cĩ biết trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chúng ta đã bị ném những loại bom gì và hậu quả của nĩ ra sao? - Nhận xét tiết học, dặn dị về nhà + Đ1: Đọc to, rõ ràng. + Đ2: Đọc giọng trầm, buồn. + Đ3: Đọc giọng thương cảm, xúc động. + Đ4: Đọc giọng trầm, chậm - HS luyện đọc đoạn 3 - HS đọc. - Bom từ trường, bom bi, bom na pan. - Về học, chuẩn bị bài sau TiÕt 4 KĨ chuyƯn TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I. Mục đích yêu cầu: 1- KT: Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ cĩ lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. 2- KN: Kể chuyện sáng tạo. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện và biết tự bộc lộ. * KNS: -ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng(c¶m th«ng víi nh÷ng n¹n nh©n cđa vơ th¶m s¸t MÜ Lai, ®ång c¶m víi nh÷ng hµnh ®éng dịng c¶m cđa nh÷ng ngêi MÜ cã l¬ng tri -Ph¶n håi/l¾ng nghe tÝch cùc). II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 40. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: -Yc Hs kể lại một việc làm tốt để gĩp phần xây dựng quê hương đất nước. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng b. Hướng dẫn kể chuyện: - GV kể lần 1: ? Câu chuyện xẩy ra vào thời gian nào? ? Truyện phim cĩ những nhân vật nào? - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng hình ảnh minh hoạ, giải thích từng lời thuyết minh. - Yc Hs giải thích lời thuyết minh cho từng hình ảnh. Kluận: Vào ngày 16/3/1968 tại xã Sơn Mỹ - Mỹ Lai - huyện Sơn Tịnh - tỉnh Quảng Ngãi đã xẩy ra một cuộc thảm sát vơ cùng tàn khốc của quân đội Mỹ. Chúng đốt nhà, ruộng vườn ... c. Hd Hs kchuyện, trao đổi về ý nghĩa câu ... trình bày giải. Giải: 100 km gấp 50 km số lần: 100 : 50 = 20 (lần) Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 2 = 6 (lít) Đáp số: 6 lít - 1 học sinh đọc đề - HS thảo luận nhóm đôi. - 1 HS khá lên bảng trình bày bài giải Giải: Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm mội bộ bàn ghế thì cần thời gian là: 30 12 = 360 (ngày) Nếu mỗi ngày làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là: 360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày - HS nhắc lại. - 2 học sinh nhắc lại . TiÕt 1 TËp lµm v¨n TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục đích yêu cầu: - Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh cĩ đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả ttrong bài văn II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng viết đề tài, cấu tạo bài văn tả cảnh. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị vở của học sinh. 2. Thực hành viết. - Gv đưa ra các đề tài, gọi hs đọc (Sgk – 44). - Lưu ý về cấu tạo bài văn tả cảnh, cần viết đủ theo các phần. 3. Thu và chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. 4. Củng cớ, dặn dò: - Nhận xét giờ viết. - Dặn dị chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc đề bài. - Hs đọc và quan sát cấu tạo ở bảng. Hs viết bài. Tập làm văn: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: Học sinh viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần( MB, TB, KB), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Giấy kiểm tra. GV: Viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh: Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét 2. Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay các em sẽ kiểm tra viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. 3. Ra đề: Chọn 1 trong 3 đề sau: 1. Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng nương rẫy). 2. Tả một cơn mưa. 3. Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em). 4. Nhắc nhỡ trước khi làm bài: - §äc kÜ c¸c ®Ị , chän ®Ị nµo em cã thĨ viÕt tèt nhÊt. Khi ®· chän ph¶i tËp trung lµm kh«ng cã thay ®ỉi . - GV t¹o ®iỊu kiƯn yªn tÜnh cho HS viÕt bµi. - GV thu bµi. 5. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Luyện tập làm báo cáo thống kê. Các tổ trưởng báo cáo. Nghe Nghe 3 HS nối tiếp đọc lại 3 đề bài. Chọn 1 trong 3 đề, làm bài vào giấy kiểm tra. Làm bài kiểm tra. . TiÕt 3 LuyƯn tõ vµ c©u LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3. - Biết tìm nhứng từ trái nghĩa để miêu tả theo y/c của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5). II. Đồ dùng dạy - học: - VBT Tiếng việt 5, Từ điển học sinh, - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yc Hs đọc thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1,2 và làm miệng bài tập 3,4 của tiết LTVC trước. - Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. F Bài tập 1: HS đọc nội dung và yc của bài - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. ? Em hiểu nghĩa của những câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào? F Bài tập 2: (GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức cho HS làm bài tập 1). F Bài tập 3: GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chưc cho HS làm bài tập 1. F Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm vào bảng phụ. - Gọi các nhĩm lên dán phiếu. -Nhận xét, kết luận các cặp từ đúng. F Bài tập 5*: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài - Nxét bài trên bảng. Gọi Hs dưới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét. 3. Củng cớ, dặn dò: ? Thế nào là từ trái nghĩa? - Nhận xét tiết học; Dặn dị về nhà. - 4 HS lần lượt thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. * 1 HS đọc yêu cầu bài trước lớp. - HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài tập. - Nêu ý kiến, nhận xét đúng, sai. a. Ăn ít ngon nhiều. b. Ba chìm bảy nổi. c. Nắng chĩng trưa, mưa chĩng tối. d. Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già, già để tuổi cho. - HS nối tiếp nhau giải thích về từng câu + Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon, chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà khơng ngon. + Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả gặp nhiều khĩ khăn trong cuộc sống. + Nắng chĩng trưa, mưa chĩng tối :trời nắng cĩ cảm giác chĩng đến trưa, trời mưa cĩ cảm giác nhanh tối. + Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già, già để tuổi cho: yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, kính trọng người già thì mình cũng được thọ như người già.) * a. Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn b. Trẻ già cùng đi đánh giặc. c. Dưới trên đồn kết một lịng. d. Xa–da-cơ chết nhưng hình ảnh của em cịn sống mãi trong kí ức lồi người như nhắc nhở về thảm hoạ của chiến tranh huỷ diệt. * a. Việc nhỏ nhĩa lớn. b. Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may. c. Thức khuya dậy sớm. d. Chết trong cịn hơn sống nhục. * HS làm việc theo nhĩm 4. a. Tả hình dáng: cao/ thấp; cao/ lùn; cao vống/ lùn tịt;... b. Tả hành động: khĩc/ cười; đứng/ ngồi; lên / xuống;... c. Tả trạng thái: buờn/vui; lạc quan/bi quan; sướng/khở d. Tả phẩm chất: tớt/xấu; hiền/dữ; lành/ác; ngoan/hư * 3 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dưới lớp đặt câu vào vở. - 3 HS nêu. SINH HOẠT TẬP THỂ SƠ KẾT LỚP TUẦN 3 - SINH HOẠT ĐỘI I. MỤC TIÊU: HS tự nhận xét tuần 3. Rèn kĩ năng tự quản. Tổ chức sinh hoạt Đội. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 3: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết : -Học tập: Tiếp thu bài tốt, tích cực học bài và làm bài đầy đủ. Đem đầy đủ tập vở học. -Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh. + Hát đầu giờ và giữa giờ tốt. -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. - Tờn tại: 3.Cơng tác tuần tới: -Khắc phục hạn chế tuần qua. -Ơn tập và thực hiện kiểm tra các mơn học tháng 9. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. Hoạt động 2: Sinh hoạt Đội: -Tổ chức ơn đội hình, đội ngũ. - Ơn bài Quốc ca, Đội ca. -Các tổ trưởng báo cáo. -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. -Thực hiện. SINH HOẠT ĐỘI I. MỤC TIÊU: Đánh giá mọi hoạt động của chi đội trong hai tuần và kế hoạch hai tuần tới HS thấy được những ưu khuyết điểm để phát huy, khắc phục. Chơi trò chơi dân gian: Nhảy bao bố II. CHUẨN BỊ: - Sân bãi sạch sẽ, bao bố. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Đánh giá mọi hoạt động trong tuần: - Yêu cầu chi đội trưởng đánh giá. + GV bổ sung thêm: - §i häc chuyªn cÇn, nghØ häc cã lÝ do. - Duy tr× tèt nỊ nÕp sinh ho¹t vµ häc tËp . - Tham gia häc båi dìng vµ phơ ®¹o ®Çy ®đ. - Cã ý thøc rÌn ch÷ gi÷ vë. - Lµm tèt c«ng viƯc vƯ sinh, ch¨m sãc hoa. - Thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không”. + Tuyên dương một số em có ý thức học tập tốt: Huyền, Huy, Mỹ Ngọc, Hiền Trang, ... Tån t¹i: - Mét sè em chuÈn bÞ bµi cha tèt: Thành, Việt. - Xếp hàng ra về còn lôn xộn. - Một vài em ý thức chưa cao trong việc làm vệ sinh khu vực. 3. Công việc thời gian tới. - Thi ®ua lËp thµnh tÝch cao nhÊt chµo mõng ngµy Nhµ gi¸o ViƯt Nam 20/11. - Duy tr× sÜ sè, ®i häc ®ĩng giê, nghØ häc cã giÊy xin phÐp. - Häc bµi vµ lµm bµi tèt tríc lĩc ®Õn líp. - Tham gia häc båi dìng, phơ ®¹o ®Çy ®đ. - TÝch cùc rèn luyện chữ viết. - TËp luyƯn 1 tiÕt mơc VN chµo mõng 20/11. - Tham gia tèt c¸c ho¹t ®éng §éi. - VƯ sinh s¹ch sÏ, ch¨m sãc c¸c bån hoa chu ®¸o. 4. Chơi trò chơi dân gian: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Nhảy bao bố. 5. Củng cố: - GV nhận xét chung. Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch tuần tới. - Hát tập thể. - Chi đội trưởng đánh giá mọi hoạt động của chi đội trong hai tuần. - HS lắng nghe. - HS phát biểu ý kiến. - HS thảo luận, phát biểu ý kiến. - HS chơi trò chơi. SINH HOẠT ĐỘI I. MỤC TIÊU: - Đánh giá mọi hoạt động của chi đội trong tuần và kế hoạch hai tuần tới HS thấy được những ưu khuyết điểm để phát huy, khắc phục. Trao đổi các thông tin về các di tích lịch sử ở địa phương.. II. CHUẨN BỊ: - Các thông tin thu thập được - Báo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Đánh giá mọi hoạt động trong tuần: - Yêu cầu chi đội trưởng đánh giá. + GV bổ sung thêm: - §i häc chuyªn cÇn, nghØ häc ®Ịu cã lÝ do. - Đã ỉn ®Þnh vµ gi÷ v÷ng ®ỵc nỊ nÕp líp häc, sinh ho¹t 15 ®Çu giê, gi÷a giê. - Nh×n chung c¸c em chuÈn bÞ bµi vë chu ®¸o tríc khi ®Õn líp. - Duy tr× tèt viƯc rÌn ch÷, gi÷ vë. - Lµm tèt c«ng viƯc vƯ sinh, ch¨m sãc hoa. - Líp ®· tËp luyƯn ®ỵc 1 tiÕt mơc v¨n nghƯ c«ng phu, cã tÝnh nghƯ thuËt cao. Tồn t¹i: - Mét sè em chuÈn bÞ bµi cha chu ®¸o, lµm vƯ sinh cßn chËm: Khánh, Thành 3. Công việc tuần tới. - §i häc chuyªn cÇn, nghØ häc cã lÝ do. - ỉn ®Þnh vµ gi÷ v÷ng c¸c nỊ nÕp líp häc, sinh ho¹t 15 ®Çu giê, gi÷a giê. - ChuÈn bÞ bµi vë chu ®¸o tríc khi ®Õn líp. - Ph¸t huy vai trß ®«i b¹n cïng tiÕn. PhÊn ®Êu cã nhiỊu ®iĨm 10 chµo mõng c¸c Héi nghÞ ®Çu n¨m. - Duy tr× viƯc rÌn ch÷, gi÷ vë. - Lµm tèt c«ng viƯc vƯ sinh, ch¨m sãc hoa. 4. Trao đổi về các thông tin sưu tầm được về các di tích lịch sử: - Tổ chức cho HS đọc các thông tin mình sưu tầm được 5. Củng cố: - GV nhận xét chung. Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch tuần tới. - Hát tập thể. - Chi đội trưởng đánh giá mọi hoạt động của chi đội trong 2 tuần qua. - HS lắng nghe. - HS phát biểu ý kiến. HS thảo luận, phát biểu ý kiến. - HS đọc các thông tin mình sưu tầm được cho các bạn nghe.
Tài liệu đính kèm: