I. Mục tiêu:
- Biết thế no l cĩ trch nhiệm về việc lm của mình .
- Khi lm việc gì sai biết nhận v sữa chữa .
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình.
* Học sinh khá , giỏi không tán thành với những hành vi thiếu trách nhiệm ,đỗ lỗi cho người khác
II. Chuẩn bị:
Tuần 4 Thứ hai , ngày 31 tháng 08 năm 2009 Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tt) I. Mục tiêu: - Biết thế nào là cĩ trách nhiệm về việc làm của mình . - Khi làm việc gì sai biết nhận và sữa chữa . - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình. * Học sinh khá , giỏi khơng tán thành với những hành vi thiếu trách nhiệm ,đỗ lỗi cho người khác II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Nêu ghi nhớ - 2 học sinh 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2) 31’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình - Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân ® chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh ® 4 bạn trình bày trước lớp. - Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác. - Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn ) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình. - Lớp trao đổi bổ sung ý kiến 9’ * Hoạt động 2: Tự liên hệ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình - Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại) - Trao đổi nhóm - 4 học sinh trình bày + Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó? + Vì sao em đã thành công (thất bại)? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? ® Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng) Xác định vấn đề, tình huống Liệt kê các giải pháp Lựa chọn giải pháp tối ưu Đánh giá kết quả các giải pháp (lợi, hại) ® ® ® ® ® 12’ * Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai - Chia lớp làm 3 nhóm Phương pháp: Sắm vai - Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống - Nêu yêu cầu - Các nhóm lên đóng vai + Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường? + Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử? + Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi? - Đặt câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm hội ý, trả lời + Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống? - Lớp bổ sung ý kiến + Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản, dễ dàng không? + Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt? ® Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì. - Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Ghi lại những quyết định đúng đắn của mình trong cuộc sống hàng ngày ® kết quả của việc thực hiện quyết định đó. - Chuẩn bị: Có chí thì nên. - Nhận xét tiết học * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết7 : TẬP ĐỌC NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. Mục tiêu: -Biết ngắt giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Đọc đúng tên người , tee3n địa lí , bước đầu đọc diễn cảm được bài văn . -Hiểu được ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ; thể hiện khác vọng sống , khác vọng hịa bình của trẻ em . ( Trả lời được CH 1, 2,3) II. Chuẩn bị: - Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn. - Trò : Mỗi nhóm vẽ tranh III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Lòng dân - Lần lượt 6 học sinh đọc vở kịch (phân vai) phần 1 và 2 - Giáo viên kiểm tra nhóm 6 học sinh - Giáo viên hỏi về nội dung à ý nghĩa vở kịch - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét cho điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay các em sẽ được học bài "Những con sếu bằng giấy" 32’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, trực quan - Luyện đọc - Nêu chủ điểm - Giáo viên đọc bài văn - Học sinh qua sát tranh Xa-da-cô gấp những con sếu - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn - Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu - Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm - Giáo viên đọc - Học sinh chia đoạn (4 đoạn) + Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản + Đoạn 2: Hậu quả hai quả bom đã gây ra + Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-da-cô, Xa-da-ki + Đoạn 4: Ứơc vọng hòa bình của học sinh Thành phố Hi-rô-xi-ma - Lần lượt học sinh đọc tiếp từng đoạn - (Phát âm và ngắt câu đúng) - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ khó - Học sinh đọc thầm phần chú giải * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài + Năm 1945, chính phủ Mĩ đã thực hiện quyết định gì? - Dự kiến: Ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản - Ghi bảng các từ khó - Giải nghĩa từ bom nguyên tử + Kết quả của cuộc ném bom thảm khốc đó? - Dự kiến: nửa triệu người chết - 1952 có thêm 100.000 người bị chết do nhiễm phóng xạ + Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? - Dự kiến: Lúc 2 tuổi, mười năm sau bệnh nặng + Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào? - Dự kiến: Tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo sung quanh phòng sẽ khỏi bệnh + Biết chuyện trẻ em toàn nước Nhật làm gì? - Dự kiến: gửi tới tấp hàng nghìn con sếu giấy + Xa-da-cô chết vào lúc nào? ................ gấp đựơc 644 con + Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì? - Dự kiến: xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh là hình một bé gái giơ cao 2 tay nâng 1 con sếu. Dưới dòng chữ "Tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình" Giáo viên chốt + Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? * Hoạt động 3: Rèn luyện học sinh đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. - Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc từng đoạn - Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác của Mỹ - Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống của cô bé - Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự xúc động * Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc diễn cảm bài văn - Thi đua đọc diễn cảm Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. - Chuẩn bị :"Bài ca về trái đất" - Nhận xét tiết học *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 16 : TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải tốn liên quan đến quan đến quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. -Học sinh hồn thành BT1. * Học sinh khá giỏi làm BT 2, 3 . II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - bảng phụ - Trò: - SGK - vở nháp III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Ôn tập giải toán - Kiểm tra lý thuyết cách giải 2 dạng toán điển hình tổng - tỉ và hiệu - tỉ. - 2 học sinh Giáo viên nhận xét và cho điểm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục thực hành giải các bài toán có lời văn (tt). 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ - Hoạt động cá nhân Phương pháp: thực hành, đ.thoại Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại dạng toán. - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Lập bảng (SGK) - Học sinh làm bài - Lần lượt học sinh điền vào bảng Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét như trên, chưa đưa ra khái niệm , thuật ngữ “ tỉ lệ thuận” - Lớp nhận xét - thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? - Phân tích và tóm tắt - Học sinh tìm dạng toán - Nêu dạng toán - Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải. - Nêu phương pháp giải: “Rút về 1 đơn vị” Giáo viên nhận xét GV có thể gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”, theo các bước như SGK Lưu ý : HS chỉ giải 1 trong 2 cách * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành Bài 1:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề -Yêu cầu học sinh phân tích ,tĩm tắt đề -Giáo viên nhận xét -Học sinh lên tĩm tắt 1 -1 học sinh lên bảng giải - Cả lớp nhận xét. Bài 2: ( Học sinh khá , giỏi ) - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt. - Phân tích và tóm tắt - Nêu dạng toán - Nêu phương pháp giải: “Dùng tiû số” - Học sinh tóm tắt: 3 ngày : 1200 cây 12 ngày : ...... cây Giáo viên chốt lại 2 phương pháp - Học sinh sửa bài Bài 3: ( Học sinh khá ,giỏi ) - Giáo viên cho học sinh tóm tắt bài toán - Học sinh dựa vào tóm tắt để tìm ra cách giải - Giáo viên nh ... hoại, thực hành, động não - Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học - Học sinh còn lại giải ra nháp 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà + học bài - Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét tiết học * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 8 : TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu: - Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh cĩ đủ 3 phần ( MB, TB ,KB) , thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ , hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Kiểm tra viết” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 3’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - Hoạt động lớp Phương pháp: Trực quan, đ.thoại - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa. - 1 học sinh đọc đề kiểm tra - Giáo viên giới thiệu 4 bức tranh. 1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em. 5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua. 6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp. 7. Tả ngôi trường của em. - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. - Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. 30’ * Hoạt động 2: Học sinh làm bài 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” - Nhận xét tiết học Kĩ Thuật Tiết 4 Thêu dấu nhân (Tiết2 ) I Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân . Các mũi thêu tương đối đều nhau . Thêu được ít nhất 5 dấu nhân . Đường thêu cĩ thể bị dúm. * Lưu ý : Khơng bắt buộc học sinh nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu . Học sinh nam cĩ thể thực hành đính khuy. ☻Đối với học sinh khéo tay : Thêu được ít nhất 8 dấu nhân . Các mũi thêu đều nhau . Đường thêu ít bị dúm. - Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản II –Chuẩn bị : Mẫu thêu dấu nhân hồn chỉnh Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá. III- Hoạt động dạy học. 1- Khởi động : - Hát 2 – KTBC: - Kiểm tra dụng cụ của học sinh -GV NX : - Học sinh cả lớp 3 – Bài mới : _ Giáo viên nêu mục đích yêu cầu trong tiết học - Học sinh lắng nghe. * Hoạt động 3 : Thực hành cá nhân - Giáo viên cho học sinh thực hành - Giáo viên quan sát , nhắc nhỡ học sinh cẩn thận khi thực hành. - Giáo viên theo dõi , uốn nắn , giúp đỡ học sinh - Học sinh cả lớp - Cá nhân thực hiện. - Học sinh thực hiện nghiêm túc khi thực hành * Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm - Giáo viên dán tiêu chuẩn đánh giá lên bảng -Giáo viên chọn học sinh làm giám khảo. - Giáo viên nhận xét : Hồn thành A , Chưa hồn Thành B * Lưu ý : Sản phẩm đẹp đúng thời gian qui định , Trang trí đẹp A+ - Học sinh cả lớp - Học sinh theo dõi - 3 học sinh dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để nhận Xét sản phẩm của bạn - Học sinh vỗ tay khen ngợi bạn. * Củng cố ,dặn dị : - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị :Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - GVNX tiết học Học sinh chưa hồn thành , tiếp tục làm ở nhà. Học sinh chuẩn bị Tiết 8 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: -Tìm được từ Trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, Bt2 ( 3 trong số 4 câu),Bt3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý : a,b,c,d ) ; đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT 4 (BT5). II. Chuẩn bị: - Thầy: Phiếu photo nội dung bài tập 4/48 - Trò : SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: “Từ trái nghĩa” - Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài 3 - Giáo viên cho học sinh đặc câu hỏi - học sinh trả lời: + Thế nào là từ trái nghĩa? - Hỏi và trả lời + Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong câu? - Nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 18’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh. - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Phương pháp: Bút đàm, thảo luận nhóm, thực hành. Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh và lưu ý câu có 2 cặp từ trái nghĩa: dùng 1 gạch và 2 gạch. - Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài. - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 2: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 3: - Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Cả lớp đọc thầm - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh sửa bài dạng tiếp sức Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét 10’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa theo yêu cầu và đặt câu với các từ vừa tìm được. - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, thực hành Bài 4: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4 - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. - Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm tìm cặp từ trái nghĩa như SGK, rồi nộp lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại từng câu. - Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ) Bài 5: - Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt. - 1, 2 học sinh đọc đề bài 5 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc nối tiếp nhau từng câu vừa đặt. Giáo viên chốt lại. - Cả lớp nhận xét 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm - Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ. Yêu cầu xếp thành các nhóm từ trái nghĩa. - Thảo luận và xếp vào bảng từ - Trình bày, nhận xét 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài 5 - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình” - Nhận xét tiết học *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 8 : KHOA HỌC VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: - Nêu được những việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì . II. Chuẩn bị: - Thầy: Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19 - Trò: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - Cho biết tuổi vị thành niên ở lứa tuổi nào? - Học sinh nêu mục bạn cần biết SGK - 1hs -1Hs Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ. - Học sinh nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Vệ sinh tuổi dậy thì” 28’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải + Bước 1: _GV nêu vấn đề : +Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ? +Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? + Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch s4, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ? + Bước 2: _GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trình bày câu h3i nêu trên - Học sinh trình bày ý kiến _GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng + Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên _ Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên , _ GV chốt ý (SGV- Tr 41) * Hoạt động 2: (làm việc với phiếu học tập ) + Bước 1: _GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ và phát phiếu học tập _Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam “ _ Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ + Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ riêng _Phiếu 1 :1- b ; 2 – a, b. d ; 3 – b,d _Phiếu 2 : 1 – b, c ; 2 – a, b, d ; 3 – a ; 4 - a _HS đọc lại đọn đầu trong mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK * Hoạt động 3:Quan sát tranh và thảo luận + Bước 1 : (làm việc theo nhóm) _GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi +Chỉ và nói nội dung từng hình +Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ? + Bước 2: ( làm việc theo nhóm) _GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ _Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận ® Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh * Hoạt động 4: Trò chơi “Tập làm diễn giả” - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, đóng vai + Bước 1: - Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn. + Bước 2: HS trình bày _HS 1(người dẫn chương trình) _HS 2 ( bạn khử mùi) _HS 3 ( cô trứng cá ) _HS 4 ( bạn nụ cười ) _HS 5 ( vận động viên ) + Bước 3: _GV khen ngợi và nêu câu hỏi : +Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn ? 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Thực hiện những việc nên làm của bài học - Chuẩn bị: Thực hành “Nói không ! Đối với các chất gây nghiện “ - Nhận xét tiết học * * * RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: