Giáo án lớp 5 tuần 4 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

Giáo án lớp 5 tuần 4 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

Tập đọc

Những con sếu bằng giấy.

 I- Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài:

 + Đọc đúng các tên người,tên địa lý nước ngoài ( Xa-da-co Xa-Xa, ki, Hi- rô-mi-si-ma,Na-ga-da-ki)

 + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ấm,buồn: Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chién tranh hạt nhân,khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô,mơ ước hoà bình của thiếu nhi.

 II- Đồ dùng dạy học:

 GV: Tranh minh hoạ bài học

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diẽn cảm

 

doc 24 trang Người đăng nkhien Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 4 - Trường TH số 2 Hoài Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Học kỡ: 1	Chõm ngụn: ĐểI CHO SẠCH, RÁCH CHO THƠM.
Tuần: 4
Từ ngày: 05 đến 09 thỏng 9 năm 2011
Thứ
Ngày
Tiờ́t
Mụn học
Tờn bài dạy
Đụ̀ dùng dạy học
Hoạt đụ̣ng chuyờn mụn
2/05
1
Tọ̃p đọc
Những con sếu bằng giấy.
Tranh
2
Anh văn
3
Toán
ễn tập và bổ sung về giải toỏn.
4
Khoa học
Từ tuổi thành niờn đến tuổi già.
5
Lịch sử
Xó hội VN cuối thộ kỉ XIXXIX
3/06
1
T làm văn
Luyện tập tả cảnh.
2
Thờ̉ dục 
3
Toán
Luyện tập.
4
Địa lí
Sụng ngũi.
Lược đồ
5
Đạo đức
Cú trỏch nhiệm về việc làm .
4/07
1
Mĩ thuọ̃t
2
Tọ̃p đọc 
Bài ca về trỏi đất.
Tranh
3
Toán
ễn tập và bổ sung về giải toỏn(tt).
4
Anh văn
5
LT và cõu
Từ trỏi nghĩa.
5/08
1
Toán
Luyện tập.
2
LT và cõu
Luyện tập về từ trỏi nghĩa.
3
Chính tả
Nghe-viết:Anh bộ đội Cụ Hồ.
4
Thờ̉ dục
5
Khoa học
Vệ sinh ở tuổi dậy thỡ.
6/09
1
Hát nhạc
2
T làm văn
Tả cảnh: Kiểm tra viết.
3
Toán
Luyện tập chung.
4
Kờ̉ chuyợ̀n
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
5
Kĩ thuọ̃t-SH
Thờu dấu nhõn(t.2)
Kim, chi, khung..
& Người soạn: NGUYỄN XUÂN BAN & gvcn lớp: 5A1 & Khu vực văn phũng &
Thứ 2 ngày 05 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy.
 I- Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài:
 + Đọc đúng các tên người,tên địa lý nước ngoài ( Xa-da-co Xa-Xa, ki, Hi- rô-mi-si-ma,Na-ga-da-ki)
 + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ấm,buồn: Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chién tranh hạt nhân,khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô,mơ ước hoà bình của thiếu nhi.
 II- Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ bài học
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diẽn cảm
 III- Các hoạt động và học dạy cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
9-10’
12’
8’
4’
I- Kiểm tra bài cũ:
- Hai nhóm đọc phân vai đọc vở kịc “Lòng dân”
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
- GV đọc mẫu đọc từ khó,tên nước ngoài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
* Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài.
? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
GV: Giảng thêm kiến thức cho HS như ỏ SGK- 104
? Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xadacô
Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ nguyện vọng hoà bình?
Nếu được đứng trước tượng đài,em sẽ nói gì với Xadacô?
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì.
c,Hướng đẫn đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu doạn 3.
- GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
3- Cúng cố-dặn dò:
- GV tổng kết bài học
- Về đọc tiếp và diễn cảm bài văn.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc
- Trả lời câu hỏi
- HS đọc theo mẫu 
- 1 HS đọc cả bài
- 4 HS nói tiếp
- 1 HS đọc chú giải
- 4 HS đọc nối tiếp (GV giải bghĩa từ khó)
- HS đọc theo cặp
- 1HS đọc cả baì
- Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Xadacô hi vọng kéo dài cuọc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu,vì em tin vào một truỳen thuýet nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo trên phòng em sẽ khỏi bệnh.
- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa- da-cô
- Xa-da-cô chết các bạn đã khuyên góp tiền xây dựng đài những dòng chữ thể hiện những nguyện vọng của các bạn : Mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình 
- Chúng tôi căm ghét chíên tranh
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ..
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn 
- HS phát hiện tự nhấn giọng và đọc theo mẫu 
- HS thi đọc diễn cảm
 Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương phỏp:.
Hỡnh thức tổ chức:.
 Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán
 I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh qua ví dụ cụ thể,làm quen với 1 dạng quan hệ tỉ lệ với biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ nó.
 II- Đồ dùng dạy học: 
 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
12’
17’
4’
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm BT3-SKG
- GV bổ sung cho điểm.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
- GV nêu VD SGK để học sinh tìm quãng đường đi được trong 1h,2h,3h rồi ghi kết quả vào bảng
* Nhận xét: SGK-18
3- Giới thiệu bài toán và cách giải.
- GV nêu bài toán và tóm tắt lên bảng
- HS lên bảng giải và nhận xét
? Đây là bài toán thuộc cách giải gì?
 Bài này thuộc cách giải gì?(tìm tỉ số)
Chú ý: HS có thể giải 1 trong 2 cách
4- Luyện tập thực hành:
Bài 1 ( SGK-21)
- GV tóm tắt và đặt câu hỏi
? Muốn biết 10 m mua hết bao nhiêu tiền em phải tím gì trước.
? Tìm được 1m ta có tìm được 10m không,bằng cách nào?
? Bài này giải bằng cách nào?
Bài 2 ( VBT- 21)
- HS đọc yêu cầu 
- GV ghi tóm tắt lên bảng
? Muốn tìm 6 hộp co bao nhiêu bánh ta phải làm gì?
? Bài này giải theo cách nào?
Bài 3: Một HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán
? Muốn biết 21 ngày đội đó trồng được bao nhiêu cây ta tìm bằng cách nào
Bài 4: HS đọc yêu cầu
a, Tìm 100 người tăng thêm 21 người thì 5000 người trong 1 năm tăng?
b, Tìm 100 người tăng thêm 15 người thì 5000 người trong 1 năm tăng?
5- Củng cố-dặn dò:
- GV tổng kết bài toán
- GV nhận xét ,dặn dò.
- HS nhận xét, thực hiện 
TG đi
1 giờ
2giờ
3 giờ
Q đi đc
4 km
8 km 
12 km
- HS quan sát bảng sau đó neu nhận xét
 Bài giải.
Cách 1: 
Trong 1 giờ ô tô đi được là:
 90: 2= 45 (km)
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 45x 4= 180 (km)
 Đáp số: 180(km)
Cách 2:HS tìm- 4 giờ gấp 2 giờ
 - Tím số giờ được km
* HS đọc yêu cầu bài
- Tìm 1m trước:90.000: 6
- Số tiền 1m x 10 m=
- 1 HS lên bảng giải,lớp làm bài tập
- HS nhận xét giáo viên bổ sung
- 1 HS lên bảng giải
 Bài giải.
1 hộp đựng số bánh là:
 100: 25= 4 (cái)
6 hộp đựng số bánh là:
 4x6= 24 (cái)
 Đáp số: 24 (cái)
- Tìm theo cách tìm tỉ số
 21:7= 3 (lần)
 ( 5000 : 1000)x21
 ( 5000 : 1000)x15
Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương phỏp:.
Hỡnh thức tổ chức:.
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
 I- Mục tiêu:
 Sau bài học,HS biết.
 - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên,tuổi trưởng thành, tuổi già
 - Xác định học sinh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời
 II- Đồ dùng dạy học:
 - Hình 16,17 SGK
 - Tranh ảnh sưu tầm của người lớn ở tuổi khác nhau.
 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
2’
10’-12’
14-16’
5’
I- Kiểm tra bài cũ:
? em hãy nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dạy thì đối với cuộc sống của mỗi con người
- Gv nhận xét cho điểm.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên,tuổi trưởng thành,tuổi già.
+ Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- GV phát phiếu học tập
- GV bổ sung
3- Hoạt động 2: Trò chơi’ Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”
+ Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên....
- HS xác định được bản thân....
+ Cách tiến hành: GV và HS cùng sưu tầm
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở trong giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đậc điểm của giai đoạn đó
- GV nhận xét bổ sung
? Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
? Biết được chúng ta ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
* Kết luận:
4- Củng cố –dặn dò:
- GV tổng kết toàn bài.
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS đọc các thông tin trang 16,17 
- Thảo luận theo nhóm
- Các nhóm ttreo sản phẩm của nhóm mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày
- Mỗi nhóm chỉ trình bày một giai đoạn 
+ Tuổi vị thành niên:
+ Tuổi trưởng thành:
+ Tuổi già:
- Cắt trên báo khoảng 12- 16 tranh ảnh nam nữ và các lứa tuổi làm các nghề khác nhau trong xã hội .
- HS thảo luận 
- Các nhóm cử lần llượt lên trình bày 
- Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiến về hình ảnh mà nhóm khác giới thiệu
- HS trả lời
- Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay ở tuổi dạy thì...
Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương phỏp:.
Hỡnh thức tổ chức:.
Lịch sử
 Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ xIx đầu xx
 I- Mục tiêu:
 HS học bài này HS biết.
 - Cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx nền kinh tế nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp
 - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.
 II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to
- Bản đồ hành chính Việt Nam
 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
5-6’
7-8’
5’
5’
3’
I- Kiểm tra bài cũ:
? Em biết gì về phong trào “Cần Vương”
? EM biết ở đâu có đường phố,trường học...mang tên các lãnh tụ trong phong trào cần vương
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
? Những biểu hịên vè sự thay đổi trong nèn kinh tế VN cuối thế kỉ xi x đầu thế kỉ xx 
? Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội VN cuối TK XI X- đầu TK XX
? Đời sống của nông dân,công nhân VN trong thời kì này?
3- Hoạt dộng 2:
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhiệm vụ học tập theo gợi ý sau
+ Trước khi thực dân pháp xâm lược nền kinh tế VN có những ngành kt nào là chủ yếu? Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kt nào mới ra đờỉơ nước ta? Ai sẽ được hưởng nhhững nguồn lợi do sự phát triển kinh tế
+ Trước đay xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào? Đến đầu TK XX xuất hiện những giai cấp tầng lớp nào? Đời sống của công nhân,nông dân VN ra sao?
4- Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV hoàn thiện phần trả lời của học sinh.
5-Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
- GV tổng hợp các ý kiến của HS nhấn mạnh nhhững biến đổi về kinh tế xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX.
6- Củng cố-dặn dò.
- GV tổng kết toàn bài 
- GV nhận xét giờ sau
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời nhận xét
- Vấn đáp với HS
- HS trả lời
- Bổ sung
* HS thảo luận nhóm
- Chủ yếu có địa chủ phong kiến và nông dân.
- Xuất hiện: Tầng lớp công nhân,chủ xưởng,nhà buôn,viên chức ,trí thức...
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương phỏp:.
Hỡnh thức tổ chức:.
Thứ 3 ngày 06 thỏng 9 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
 I-Mục tiêu:
 Giúp hS:
 + Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả ngôi trường.
 + Viết một đoạn văn miêu tả ngôi trường học từ dàn ý đã lập.	
 II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Giấy khổ to, bút dạ.
 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hcọ sinh
5’
2’
28’
4’
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 hS đọc đoạn văn tả cảnh cơn mưa.
- Gv nhận xét, cho đi ... 
- Gv nhận xét, cho điểm
II- Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
+ Mục tiêu: HS biết cách vệ sinh cơ quan sinh dục.
Biết 1 số diều về vệ sinh khi hành kinh ở nữ.
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các cặp nam riêng, nữ riêng, phát phiếu.
- Vệ sinh cơ quan sinh dục nam:
* Hãy viết chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
1, Cần rửa cơ quan sinh dục.
 - Hai ngày 1 lần.
 - Hằng ngày.
2, Khi cần rửa chú ý điều gì.
- Dùng nước sạch
- Dùng xà phòng tắm.
- Dùng xà phòng giặt.
- Kéo bao quy đầu và rửa sạch.
3, Cần chú ý gì khi thay quần lót.
- Hai ngày 1 lần.
- Mỗi ngày 1 lần.
- Giặt phơi trong bóng dâm.
- Giặt phơi ngoài nắng.
* Phiếu học tập số 2:
Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ:.......
3, Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
+ Mục tiêu: HS biết cách lựa chọn và sử dụng quần áo lót hợp vệ sinh.
+ Cách tiến hành:
? Như thế nào là 1 loại quần áo lớt tốt, có nhiều điều cần chú ý khi sử dụng quần lót.
- Đối với nữ hỏi tương tự.
4, Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận.
+ Mục tiêu:Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ.... 
+ Cách tiến hành:
- ở tuổi dậy thì cũng cần tham gia những hoạt động nào và không tham gia hoạt động nào? Tại sao?
+ GV kết luận: ở tuổi dậy thì....
5, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn tập chuẩn bị cho bài sau.
- Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời.
- Hằng ngày Đ
- Dùng nước sạch Đ
- Dùng xà phòng tắm.Đ
- Kéo bao quy đầu và rửa sạch.Đ
- Đ
- Đ
- HS thảo luận theo cặp đôi.
- Chiếc quần lót vừa vặn, bằng vải bông, thấm ẩm tốt, thoáng khí, cần thay quần lót hàng ngày...
- Các nhóm thảo luận và báo cáo.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương phỏp:.
Hỡnh thức tổ chức:.
Thứ 6 ngày 17 thỏng 9 năm 2010
 Tập làm văn
Tả cảnh( kiểm tra viết)
 I, Mục tiêu:
 Giúp HS:
 + Thực hiện viết 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
 II, Đồ dùng học tập:
 GV: Đề bài
 HS: Vở ô ly.
 III, Các hoạt động dạy và học cơ bản:
 1, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra giấy bút của HS
 2, Giới thiệu bài: Trực tiếp
 3, Thực hành viết:
 - GV sử dụng đề gợi ý trang 44- SGK để làm đề kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS.
 - Cho HS viết bài.
 - Thu chấm 1 số bài.
 - Nhận xét chung.
Toán
Luyện tập chung
 I-Mục tiêu:
 Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về” Tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của 2 số đó” và bài toán liên quan hệ tỉ lệ đã học.
 II- Đồ dùng dạy học:
 GV: Bài soạn
 HS: Vở ô ly
 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hcọ sinh
5’
1’
28-30’
5’
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm VBT
- Gv nhận xét, cho điểm
II- Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập SGK.
Bài tập 1- SGK -22
- GV gợi ý HS giải bài toán “ Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó”
- 1 HS lên bảng giải.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2 - SGK -22
- Yêu cầu tính chiều dài và chiều rộng. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng tóm tắt:
Chiều dài:
Chiều rộng:
- 1 HS lên bảng giải.
Bài tập 3 - SGK -22
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
100 km: 12 lít
50 km: ...... lít?
- HS tìm phương pháp giải toán.
- 1 HS lên bảng giải .
Bài tập 4 - SGK -22
- GV thảo luận với HS theo 2 cách
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
3, Củng cố – dặn dò:
- Gv tổng kết bài
- GV nhận xét bài.
- chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
- Nhận xét
Bài giải
Số học sinh nam là:
 28: ( 2+5)x2 = 8 (HS)
 Số học sinh nữ là:
 28 -8 = 20 (HS)
 Đáp số: 8 HS nam
 20 HS nữ
Bài giải
Theo sơ đò, mảnh đất hình chữ nhật là:
 15: (2-1)x1 = 15 ( m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
 15 +15 = 30 ( m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
 ( 30 + 15) x2 = 90 (m)
 Đáp số: 90 mét
Bài giải
 100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 2 = 6 ( lít)
 Đáp số: 6 lít.
Bài giải
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
 30 x 12 = 360 ( ngày)
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
 360 : 18 = 20 ( ngày)
 Đáp số: 20 ngày.
Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương phỏp:.
Hỡnh thức tổ chức:.
Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
 I- Mục tiêu:
 1- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của giáo viên, những hình ảnh minh hoạ phim trong SGK và lời thuyết minh của mỗi hình ảnh kể lại được câu chuyện “ Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai” kết hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt,cử chỉ một cách tự nhiên
 2- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ha hành động dũng cảm của mình,người mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác.
 II- Đồ dùng dạy học:
 GV: Các ttranh ảnh SGK phóng to
 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hcọ sinh
4’
2’
12’
18’
4’
I- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS kể lại việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước mà em đẫ biết hoặc chứng kiến
- HS nhận xét,kể chuyện 
- Gv nhận xét cho điểm
II- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn kể chuyện:
- GV kể lần 1:
? Câu chuyện xẩy ra vào thời gian nào?
? Truyện phim có những nhân vật nào
GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào hình ảnh minh hoạ,giải thích từng lời thuyết minh
- Yêu cầu HS giải thích lời thuyế minh từng hình ảnh.
* Phân tích nội dung của chuyện 
? Sau 30 năm, Mai-cơn đến VN để làm gì
? Quân đội Mỹ đã tàn sát Sơn Mỹ ntn?
? Những hành động nào chứng tỏ một số lĩnh Mỹ vẫn còn lương tâm
? Tiếng đàn của Mai cơn nói lên đièu gì
3- Hướng dẫn kể chuyện và tìm ý nghĩa của chuyện 
- HS kể lại trong nhóm và tìm hiểu ý nghĩâ câu chuyện 
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp
- Nhận xét và cho điểm từng HS
3- Củng cố-dặn dò:
- Gọi 1 HS nhắc lại ý nghĩa ttruyện 
- GV kết luận bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể chuyện
- HS nêu ý kiến nhận xét theo các tiêu chí đã biết
- HS nghe và ghi lại tên những nhân vật trong phiam
- Hs trả lời , GV ghi nhanh lên bảng
- 7 HS nối tiếp nhau giải thích
- Ông muốn trở lại mảnh đát co bao người đau thương 
- Chúng thiêu cháy nhà của ta.
- Tôn sơn,côn sơn ,An –drê-ốt-la đã ngăn
- .....Llời gĩa từ qúa khứ đau thương [ức vọng hoà bình
- HS kể theo nhóm nối tiếp và trao đổi về ý nghĩa 
- Kể nối tiếp từng đoạn chuyện
- HS nêu ý kiến nhận xét
Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương phỏp:.
Hỡnh thức tổ chức:.
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân
I. Mục tiêu:
- Biết cỏch thờu dấu nhõn
- Thờu được cỏc mũi thờu dấu nhõn đỳng kỹ thuật, đỳng quy trỡnh.
- Yờu thớch tự hào với sản phẩm làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Mẫu thờu dấu nhõn, kộo, khung thờu.
 Một mảnh vải trắng, kớch thước 35 x 35cm, kim khõu, len.
 HS: Vải, kim kộo, khung thờu.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4-5’
1’
12’-13’
14-16’
3’
I. Khởi động (Ổn định tổ chức )
II- Kiểm tra bài cũ:
- Em hóy nờu cỏch thực hiện cỏc mũi thờu chữ V?
- Em hóy cho biết ứng dụng của thờu chữ V?
III-. Bài mới
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột mẫu.
Mục tiêu: Học sinh biết quan sỏt cỏc mẫu vật thờu dấu nhõn.
Cỏch tiến hành: Gv giới thiệu mẫu thờu dấu nhõn.
- Em hóy nhận xột về đặc điểm của đường thờu dấu nhõn ở mặt phải và mặt trỏi đường thờu?
Gv giới thiệu 1 số sphẩm được thờu trang trớ bằng mũi thờu dấu nhõn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật.
Mục tiờu: Học sinh hiểu được cỏc bước trong quy trỡnh thờu dấu nhõn.
Cỏch tiến hành: Gv yờu cầu học sinh đọc mục 1 Sgk và quan sỏt hỡnh 2.
- Em hóy nờu cỏch vạch dấu đường thờu dấu nhõn.
- Em nào so sỏnh cỏch vạch dấu nhõn với cỏch vạch dõỳ đường thờu chữ V.
Gv gọi 2 học sinh lờn bảng.
- Gọi học sinh đọc mục 2a quan sỏt hỡnh 3. Nờu cỏch bắt đầu thờu Gv căng vải lờn khung và hướng dẫn cỏc em bắt đầu thờu.
- Quan sỏt hỡnh 4c và 4d em hóy nờu cỏch thờu mũi thứ hai?
- Nờu mũi thờu thứ 3 và 4?
- Gv cho cỏc em quan sỏt hỡnh 5a và 5b, em hóy nờu cỏch kết thỳc đường thờu dấu nhõn?
- Gv hướng dẫn cỏch thờu và về nhà cỏc em tự thực hành.
IV. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: Thờu dấu nhõn (tiết 2,3)
Thờu dấu nhõn là cỏch thờu để tạo thành cỏc mũi thờu giống như dấu nhõn với nhau liờn tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thờu.
- Học sinh quan sỏt.
- Giống nhau: vạch 2 đường dấu song song cỏch nhau 1cm.
- Khỏc nhau: Thờu chữ V vạch dấu cỏc điểm theo trỡnh tự từ trỏi sang phải.
Vạch dấu cỏc điểm dấu nhõn theo chiều từ phải sang trỏi.
- Gv cho học sinh lờn bảng vạch dấu đường thờu dấu nhõn.
- Học sinh xem và tự thực hành.
- Chuyển kim sang đường dấu thứ nhất, xuống kim tại điểm B, mũi kim hướng sang phải và lờn kim tại điểm C, rỳt chỉ lờn được nửa mũi thờu thứ 2.
- Mũi thờu thứ 3 và thứ 4 tương tự.
Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xột.
- Về học lại bài.
Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương phỏp:.
Hỡnh thức tổ chức:.
Sinh hoạt
Tuần 4
 I- Mục tiêu:
 - Đánh giá tình hình của lớp trong tuần,nhận xét ưu khuyết điểm của lớp.Tuyên dương những học sinh có tiến bộ nhắc nhở những học sinh còn yếu,thực hiện vệ sinh cá nhân.
 II- Đồ dùng dạy học:
I II- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- ổn định tổ chức:
- Sinh hoạt văn nghệ
II- Nhận xét
- Lớp trưởng lên điều khiển lớp
1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình.
2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp.
a, Ưu điểm:
- Lớp đi học đủ, đúng giờ 100%, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc.
- Không khí học tập sôi nổi rõ rệt. Các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Số HS quên vở đã hạn chế, sách vở bọc đầy đủ. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
- Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: 
- Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi.Nghiêm túc khi tập thể dục.
- HS đóng góp quỹ đầu năm đầy đủ.
b- Nhược điểm:
- Bên cạnh đó vẫn còn HS đi học muộn .
- Duy trì 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ.
- Trong lớp còn 1 số bạn nói chuyện riêng.
c, ý kiến của HS.
3- Xếp loại và phương hướng.
Tổ 1: 3
Tổ 2: 2
Tổ 3: 1
Tổ 4: 4
- ddi học chuyên cần,chuẩn bị bài trước khi đi học.
- Không được ăn quà vặt
- Vệ sinh sạch sẽ,
- Phát huy phong trào thi đua chào mừng ngày Bác Hồ gửi thư cho HS 15/10.
- Cả lớp hát.
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương phỏp:.
Hỡnh thức tổ chức:.
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4.doc