Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Trường tiểu học Gio Việt - Hoàng Thị Toan

Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Trường tiểu học Gio Việt - Hoàng Thị Toan

MỤC TIÊU:

-Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

-Hiểu ý chính:Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các ccâu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy - học:

-Tranh SGK phóng to, tranh ảnh về thảm hoạ của chiến tranh hạt nhân

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3

 

doc 29 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Trường tiểu học Gio Việt - Hoàng Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 4
thứ 2
Ngày soạn: 23/9/ 2006
Ngày dạy: 25/9/2006
Tập đọc: Những con sếu bằng giấy 
i. mục tiêu:
-Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
-Hiểu ý chính:Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các ccâu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh SGK phóng to, tranh ảnh về thảm hoạ của chiến tranh hạt nhân
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra bài cũ : 
-Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch "Lòng dân", trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 
-Giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm "Cánh chim hoà bình".
-Giới thiệu bài đọc.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc : 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Gv chia đoạn:
 +Đ1:Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
 + Đ2:Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra.
 + Đ3:Khát vọng sống của Xa-da-cô Xa-xa-li.
 + Đ4:Ước vọng hoà bình của HSthành phố Hi-rô-si-ma.
 - HS đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lượt)
- Kết hợp luyện phát âm: Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, truyền thuyết, quyên góp;
 giải nghĩa: bom nguyên tử, truyền thuyết, phóng xạ nguyên tử. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b. Tìm hiểu bài : 
- HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi 1 . 
- Vì sao Xa -da -cô bị nhiễm phóng xạ ? (vì Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản).
- Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử gây ra cho nước Nhật là gì ?( Cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến1951có thêm 100.000 người chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử). -GV:Lúc chiến tranh TG sắp kết rhúc, Mĩ quyết định ném 2 quả bom nguyên tử mới chế tạo được xuống Nhật để chứng tỏ sức mạnh của nước Mĩ, hòng làm cả TG phải khiếp sợ loại vũ khí giết người hàng loạt này.
-Đoạn văn trên diễn tả ND gì? 
 *Rút ý1: Hậu quả của hai quả bom nguyên tử gây ra
- Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ? (ngày ngày gấp sếu-vì em tin vào truyền thuyết).
-Đoạn văn muốn nói lên điều gì? 
*Rút ý2: Khát vọng sống của Xa-da -cô Xa-xa-ki
-HS thảo luận, nhóm 4 trả lời câu hỏi 2 và3. 
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình đoàn kết với Xa -da -cô? Các bạn đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? 
- Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 4.
-Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa -da -cô?
-Đoạn văn còn lại nêu lên ý gì? 
 *Rút ý 3 : ước vọng hoà bình của trẻ em thành phố Hi-rô-si-ma. 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
-Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp.
-4HS đọc nối tiếp bài văn
-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3 của bài văn.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. 
C. Củng cố, dặn dò : 
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? => Rút ND. GV nhận xét tiết học.
 -------- a & b ---------
toán: ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu: 
 -Biết 1 dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
 -Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách "Rút về đơn vị"hoặc"Tìm tỉ số"
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 A. Bài cũ: không
 B. Bài mới:
1.Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ:
- GV nêu ví dụ SGK để HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ rồi ghi kết quả vào bảng ( GV kẻ sẵn trên bảng ).
Thời gian đi được
 1giờ
 2 giờ
 3 giờ
Quãng đường đi được
 4 km
 8 km
 12 km
 -Hãy HS quan sát bảng và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được.
* Kết luận: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
 2. Giới thiệu bài toán và cách giải:
- GV nêu bài toán, tóm tắt:
 2 giờ: 90 km
 4 giờ:.... km ?
* Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách” Rút về đơn vị “
 +Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu km ?
 +Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km ?
 Trình bày cách giải như SGK
*GV gợi ý để dẫn ra cách 2” Tìm tỉ số “, Theo các bước:
 + 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ?
 + Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần ? ( 2 lần ) . Từ đó tìm được quãng đường đi được trong 4 giờ. ( 90 x 2 = 180 km )
3.Thực hành: 
 Bài 1: 
 -1Hs đọc BT, 1HS khác lên tóm tắt BT.
 -Gv gợi ý :giải bằng cách rút về đơn vị
 . Tìm số tiền mua 1 m vải.
 . Tìm số tiền mua 7 m vải loại đó.
 -HS làm bài, 1HS chữa
 Bài 2: Gợi ý: có thể giải bằng hai cách.
 * Giải bằng cách tìm tỉ số.
* Giải bằng cách rút về đơn vị.
 -HS làm bài, gọi HS lên chữa bài.
 C. Củng cố, hướng dẫn:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà : Xem lại bài: Luyện tập.
 -------- a & b ---------
Kỹ thuật: thêu dấu nhân
 I. MụC TIÊU : 
-Biết cỏch thờu dấu nhõn .
 -Thờu được mũi thờu dấu nhõn. Cỏc mũi thờu tương đối đều nhau. Thờu được ớt nhất 5 dấu nhõn.Đường thờu cú thể bị dỳm.
 -Khụng bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thờu. HS nam cú thể thực hành đớnh khuy.
-Với HS khộo tay:
+ Thờu được ớt nhất 8 dấu nhõn. Cỏc mũi thờu đều nhau. Đường thờu ớt bị dỳm.
+ Biết ứng dụng thờuđấu nhõn để trang trisanr phẩm đơn giản.
 II. Đồ dựng dạy học :
-Mẫu thờu dấu nhõn .
-Một mảnh vải trắng hoặc màu kớch thước 35 cm Í 35 cm, kim khõu , chỉ .
-Phấn màu , bỳt màu , thước kẻ , kộo , khung thờu 
 III. Cỏc hoạt động dạy học :
 1. Bài cũ : 
-Kiểm tra chuẩn bị của HS .
 2. Bài mới : 
 *Hoạt động 3 : HS thực hành. 
-HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm của mỡnh .
-GV giỳp đỡ cho nhiều em cũn yếu .
 * Hoạt động 4: Đỏnh giỏ sản phẩm. 
-Cho cỏc nhúm HS trưng bày sản phẩm và tự đỏnh giỏ bài bạn .
-GVcựng HS đỏnh giỏ sản phẩm .
 3. Củng cố, dặn dũ : 
-GV nhận xột sự chuẩn bị bài của HS 
-Dặn xem trước bài "Một số dụng cụ nấu ăn và uống"
 -------- a & b ---------
đạo đức : có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
I- mục tiêu : 	
 - Biết thế nàolà có trách nhiệm về việc làm của mình.
-Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
-Biết ra quyết định và kiên địnhbảo vệ ý kiến đúng của mình.
-HS khá giỏi: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỏ lỗi cho ngời khác
II-các hoạ t động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ : 2HS.
 ? Trước khi làm một việc gì đó chúng ta phải làm gì ?
 ? Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó ? - GV nhận xét ghi điểm .
 B. Luyện tập thực hành:
 Hoạt động 1: Xử lý tình huống
	* Mục tiêu :HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
	* Cách tiến hành :
 - GV chia nhóm thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lý một số tình huống. 
 - HS thảo luận nhóm .
 - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả .
 - Cả lớp trao đổi , bổ sung.
 Kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết . Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. 
 Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân.
	* Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình ( dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học.
	* Cách tiến hành: 
	- GV gợi ý để mỗi học sinh nhớ lại mỗi việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm .
	? Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì ?
	? Bây giờ nghĩ lại em cảm thấy như thế nào? 
	- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình.
	- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp và rút ra bài học .
	Kết luận:Giải quyết công việc, xử lý tình huống 1 cách có trách nhiệm ta thấy vui và thanh thản.Ngược lại nếu làm thiếu trách nhiệm dù không ai biết, chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng. Người có trách nhiệm làm việc gì cũng suy nghĩ, cẩn thận,khi làm hỏng họ dám nhận lỗi và sẵn sàng làm lại cho tốt.
 -1HS đọc ghi nhớ SGK
C. Củng cố- Dặn dò 
	- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 -------- a & b ---------
****************************
Ngày soạn: 22/9/2006
Ngày dạy: 26/9/2006
a & b ---------
 toán: Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
 -Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số"
 ii. các hoạt động dạy học
 A. Bài cũ: 
B. Bài mới:
 Bài 1: yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải, 1HS chữa
 Bài giải:
 - Giá tiền mua 1 quyển vở:24.000:12=2000 (đồng)
 -Số tiền cần để mua 30 quyển vở: 2000 x 30 = 60.000 (đồng)
 Bài 3: Cho học sinh tự giải bài toán tương tự như bài 1, nên chọn cách giải bằng cách ( rút về đơn vị ). HS giải vào vở, 1HS chữa
 - Một ô tô chở được số học sinh là: 120 : 3 = 40 ( học sinh )
 - Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là:160 : 40 = 4 ( ô tô )
 Bài 4: Cho học sinh tự giải bài toán tương tự như bài 3, nên chọn cách giải bằng cách ( rút về đơn vị ). HS giải, gọi HS trình bày miệng bài giải.
C. Củng cố, hướng dẫn:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà : Xem lại bài: Ôn tập và bổ sung về giải toán.
 -------- a & b ---------
 chính tả (Nghe viết): anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ
 i. mục tiêu:
 -Viết đúng bài CT ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
 -Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia,iê (BT2,BT3)
 ii. đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết mô hình cấu tạo vần 
 iii. các hoạt động dạy hoc: 
A. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên dán lên bảng lớp 2 phiếu mô hình cấu tạo vần. 
 2 HS lên bảng làm trên phiếu- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới : 
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Hướng dẫn HS nghe viết : 
-GV đọc bài chính tả một lượt, HS theo dõi
-HS đọc thầm lại bài. 
- HS luyện viết những chữ dễ viết sai : Phrăng đơ- Bô en. 
-Gv đọc cho HS viết bài, GV đọc lại bài 1lần - HS soát lỗi, tự chữa lỗi 
- Chấm, chữa bài. 
- GV chấm 5-7 bài - HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi. 
 3. Làm BT chính tả : 
 Bài 2: Hướng dẫn HS làm BT2
- HS đọc yêu cầu của BT1, HS làm vở, vài HS trình bày làm bài- Lớp nhận xét; GV chốt lại ý đúng. 
 Bài 3: Hướng dẫn HS làm BT3.
- HS làm việc cá nhân - làm miệng. 
-Cho HS trình bày bài làm, GV nhận xét và chốt lại. 
4. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào vở BT2.
 -------- a & b ---------
LUYệN Từ Và CÂU : Từ TRáI NGHĩA 
i. mục tiêu:
-Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,3).
-HS khá giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được BT3.
ii. đồ dùng dạy học: Từ điển Tiếng Việt. 
iii. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm BT3-GV nhận xét, ghi điểm. 
B. Dạy bài mới :
 1.Giới thiệu bài 
 2. Nhận xét : 
 Bài 1: -HS đọc yêu cầu của BT1, HS làm việc nhóm 4 ... đôi sau đó đại diện nhóm trình bày. GV chốt các từ cần điền : nhỏ, lành, khuyên, sống. 
 Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu BT4 - HS làm việc theo nhóm 4(mỗi nhóm chỉ làm 1 phần), trình bày kết quả, lớp nhận xét - GV chốt lại ý đúng .
-Gọi HS đọc lại các từ trái nghĩa
-HS viết bài vào vở
 +Tả hình dáng:cao/ thấp, cao/ lùn, cao vổng/lùn tịt , to/bé, to/nhỏ, béo/gầy, mập/ốm, ..
 +Tả hoạt động: khóc/cười, đứng/ngồi, lên/xuống, vào/ra,...
 +Tả trạng thái: buồn/vui, lạc quan/bi quan, phấn chấn/ỉu xìu, sướng/ khổ, hạnh phúc/bất hạnh.
 Khoẻ/yếu, khoẻ mạnh/ốm đau, sung sức/mệt mỏi.
+Tả phẩm chất: tốt/xấu, hiền/dữ, ngoan/hư, khiêm tốn/kiêu căng, hèn nhát/dũng cảm,...
 Bài5: HS đọc yêu cầu BT5
 -Gv: Có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa
 -1HS giỏi đặt câu mẫu, GV nhận xét
 -HS làm vào vở, 3 em làm ở bảng-lớp nhận xét
 Ví dụ: Đáng quý nhất là trung thực, còn dối trá thì chẳng ai ưa.
3. Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở BT1, 3
 -------- a & b ---------
******************************
Ngày soạn: 25/9/2006
Ngày dạy: 29/9/2006
toán: luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 -Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 2 cách "Rút về đơn vị " hoặc "Tìm tỉ số"
ii. các hoạt động dạy học
 A. Bài cũ: chữa bài 4-1HS
 B. Bài mới:
-HS tự làm các BT1,2,3 vào vở, gọi chữa
 Bài 1: Gợi ý học sinh giải theo cách giải bài toán ( Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ) . 
 - Tổng số nam và nữ là 28 học sinh.
 - Tỉ số của số nam và số nữ là .
Từ đó tính được số nam và số nữ, GV cho học sinh vẽ sơ đồ và giải.
 Bài giải.
 Theo sơ đồ, số học sinh nam là: 28 : ( 2 + 5 ) x 2 = 8 (học sinh )
 Số học sinh nữ là: 28 - 8 = 20 ( học sinh )
 Đáp số: 8 học sinh nam
 20 học sinh nữ.
Bài 2: Gợi ý để HS thấy được : Trước hết tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ( theo bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó “. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật. ( theo kích thước đã biết )
HS làm bài,1HS chữa
Bài giải
 Chiều rộng mảnh đất hcn: 15:(2-1) x1 =15 (m)
 Chiều dài mảnh đất hcn:15 + 15 =30 (m)
 Chu vi mảnh đất hcn:( 15 + 30 ) x 2 = 90 (m)
Bài 3: 1HS tóm tắt bài toán, lớp giải vào vở, gọi chữa.
 Tóm tắt bài toán: 100 km: 12 lít xăng 
 50 km: ... ? xăng ?
 HS tự lựa chọn phương pháp giải bài toán.
C . Củng cố, hướng dẫn:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em làm bài đạt điểm cao.
- Về nhà : Xem lại bài: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài.
 -------- a & b ---------
Tập làm văn : kiểm tra viết (tả cảnh)
I. Mục tiêu: 
-Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
-Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng T N, hình ảnh gợi tả trong bài văn
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra : 
- GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra, GV ghi đề bài lên bảng, đề bài SGK T44
3. HS làm bài: GV thu bài. 
4. Củng cố, dặn dò : 
GV nhận xét tiết làm bài của HS. Yêu cầu HS về nhà đọc trước đề bài, gợi ý của tiết TLV tuần sau. 
 ------- a & b ---------
 KHOA HỌC: VỆ SINH TUỔI DẬY THè.
I. MỤC TIấU: 
- Nờu được những việc nờn và khụng nờn làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thỡ.
- Thực hiện vệ sinh cỏ nhõn ở tuổi dậy thỡ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thụng tin và hỡnh trang 18, 19 SGK.
-Cỏc phiếu ghi một số thụng tin về những việc nờn làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thỡ.
-Mỗi HS một thẻ: một mặt ghi Đ, mặt kia ghi S
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
 A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS
 - Nờu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niờn, tuổi trưởng thành, tuổi già
 GV nhận xột, ghi điểm .	 
B. Dạy học bài mới:
 Hoạt động 1: động nóo
Mục tiờu: HS nờu được những việc nờn làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thỡ.
Tiến hành:
Bước 1: GV giảng:
Tuổi dậy thỡ, cỏc tuyến mồ hụi, tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. Mồ hụi cơ thể gõy ra mựi hụi, để lõu sẽ gõy ra mựi khú chịu. Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn trờn da, chất nhờn là ĐK vi khuẩn phỏt triển và tạo mụn "trứng cỏ".
- Chỳng ta nờn làm gỡ để giữ cơ thể luụn sạch, trỏnh mụn trứng cỏ.
Bước 2:
HS nờu ý kiến trả lời, GV ghi bảng: rửa mặt, gội đầu, tắm rửa,...
- Hóy nờu tỏc dụng của từng việc làm kể trờn.
VD: rửa mặt: chất nhờn trụi đi, trỏnh được mụn trứng cỏ.
Tắm rửa, gội dầu, thay quần ỏo: sạch sẽ, thơm tho,...
=> Tất cả cỏc việc làm trờn là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể núi chung. Ở tuổi dậy thỡ cơ quan sinh dục mới bắt đầu phỏt triển, cần biết cỏch giữ gỡn sạch sẽ.
 Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
Bước 1: Chia lớp thành 3 nhúm:2 nhúm nam, một nhúm nữ phỏt phiếu học tập.
Nam nhận phiếu "vệ sinh cơ quan sinh dục nam"
Nữ nhận phiếu " vs cơ quan sinh dục nữ"
Bước 2: Gv đi đến từng nhúm giỳp HS chữa bài tập.
YK HS đọc mục bạn cần biết trang 19 SGK.
PHiếu học tập-SGV(41,42)
 Hoạt động 3: quan sỏt tranh và thảo luận
Mục tiờu: HS xỏc địnhk được những việc nờn làm và khụng nờn làm đe bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thỡ.
Tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhúm: QSỏt cỏc H4,5,6,7 và trả lời:
+ Chỉ và núi ND từng hỡnh.
+ Chỳng ta nờn làm gỡ và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thỡ.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
=> Kết luận: ở tuổi dậy thỡ cần ăn uống đủ chất tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trớ lành mạnh, khụng sử dụng cỏc chất gõy nghiện như thuốc lỏ, rượu,...khụng xem phim ảnh, sỏch bỏo khụng lành mạnh.
 Hoạt động 4: trũ chơi "Tập làm diễn giả"
Mục tiờu: giỳp HS hệ thống lại những kiến thức đó học về những việc nờn làm ở tuổi dậy thỡ.
Tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Trỡnh bày "diễn cảm" những thụng tin cú liờn quan đến bài học
 - GV chỉ định 6 HS mỗi em trỡnh bày 1 nội dung, thời gian chuẩn bị 3 phỳt.
 6 ND: Mồ hụi, trứng cỏ, răng miệng, dinh dưỡng, luyện tập TDTT,...
 Bước 2: Trỡnh bày
 Bước 3:
 - Cỏc em rỳt ra được điều gỡ qua phần trỡnh bày của cỏc bạn
 C. Củng cố, dặn dũ: 
GV nhận xột giờ học, dặn HS thực hiện những điều đó học.
 -------- a & b ---------
địa lý: Sông ngòi
i. mục tiêu:
-Nêu được 1 số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòiVN:
 +Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
 + Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa.
 + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,...
-Xác lập được mối quan hệ đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
-Chỉ được vị trí 1 số con sông: Hồng,Thái Bình,Tiền,Hậu, Đồng Nai, Mã , Cả trên bản đồ (lược đồ).
-HS khá, giỏi:
 + Giải htích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
 + Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và SX của ND ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hại.
ii. đồ dùng dạy học:
 -Bản đồ TN VN 
 -Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn.
iii. các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
 -Nêu sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam.
 B. Dạy bài mới
 1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc
 *Hoạt động 1: làm việc cá nhân.
 Bước 1: HS dựa vào H1 SGK để trả lời:
 -Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết?
 - Kể tờn và chỉ trờn hỡnh 1 vị trớ một số sụng ở Việt Nam.
 -Ở miền Bắc và miền Nam cú những sụng lớn nào?
 - Nhận xột về sụng ngũi miền Trung.
 Bước 2:
 - Một số HS trả lời cỏc cõu hỏi trước lớp.
 - Một số HS lờn bảng chỉ trờn Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam cỏc sụng chớnh : sụng Hồng, sụng Đà, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Mó, sụng Cả, sụng Đà Rằng, sụng Tiền, sụng Hậu, sụng Đồng Nai .
 - GV sữa chữa và giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày.
Kết luận: Mạng lưới sụng ngũi nước ta dày đặc và phõn bố rộng khắp trờn cả nước.
2. Sụng ngũi nước ta cú lượng nước thay đổi theo mựa. Sụng cú nhiều Phự Sa
 * Hoạt động 2: (làm việc theo nhúm)
 Bước 1: HS Q.sỏt H2,3 đọc thụng tin và hoàn thành bảng sau:
Thời gian
 Đặc điểm
Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
Mựa mưa
Mựa khụ
 Bước 2:
 -Đại diện cỏc nhúm HS trỡnh bày kết quả làm việc, nhúm khỏc bổ sung.
 - GV phõn tớch thờm: Sự thay đổi chế độ nước theo mựa của sụng ngũi Việt Nam chớnh là do sự thay đổi của chế độ mưa theo mựa gõy nờn. Nước sụng lờn xuống theo mựa đó gõy nhiều khú khăn cho đời sống và sản xuất như: ảnh hưởng tới giao thụng trờn sụng, tới hoạt động của nhà mỏy thuỷ điện, nước lũ đe doạ mựa màng và đời sống nhõn dõn ở ven sụng.
 - Mựa nước của con sụng ở địa phương em (nếu cú) vào mựa lũ và mựa cạn cú khỏc nhau khụng? Tại sao?
- GV giải thớch : Cỏc sụng ở Việt Nam vào mựa lũ thường cú nhiều phự sa là do cỏc nguyờn nhõn sau: ắ diện tớch phần đất liền nước ta là miền đồi nỳi, độ dốc lớn. Nước ta lại cú mưa lớn tập trung theo mựa, đó làm cho nhiều lớp đất trờn mặt bào mũn rồi đưa xuống lũng sụng. Điều đú đó làm cho sụng cú nhiều phự sa, nhưng cũng làm cho đất đai miền nỳi ngày càng xấu đi. Nếu rừng bị mất thỡ đất càng bị bào mũn mạnh.
 3. Vai trũ của sụng ngũi
 * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
 - Kể về vai trũ của sụng ngũi đối với đời sống và sản xuất.
 -HS lờn bản chỉ trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam:
 + Vị trớ 2 đồng bằng lớn và những con sụng bồi đắp nờn chỳng.
 + Vị trớ nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh, Y-a-ly và Trị An.
Kết luận: Sụng ngũi bồi đắp phự sa tạo nờn nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sụng cũn là đường giao thụng quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản suất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản.
C. Củng cố,dặn dũ: YC HSđỏnh mũi tờn phự hợp vào bảng sau:
Nhiều sông, sông nhiều nước
Mưa nhiều
Nước sông lên xuống theo mùa
Mưa theo mùa
Đặc điểm khí hậu
- Gv nhận xột giờ học.
 -------- a & b ---------
 Sinh hoạt tập thể
I.Nhận xét sinh hoạt trong tuần.
Sĩ số duy trì tốt: vắng có lý do
Nề nếp lớp học được duy trì tốt
Học và làm bài ở nhà tương đối tốt
Nhiều em hăng say xây dựng bài
Tồn tại: Một số em đi học còn quên vở
Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ
Chưa chịu khó trong học tập
II. Phương hướng
 Tuần tới trực nhật, nhặt rác sân trường
 Sách vở đầy đủ
 Vệ sinh sạch sẽ
 Không nói chuyện trong giờ học
III. Sinh hoạt văn nghệ: Hát bài Reo vang bình minh, Vui tới trường....
************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4(7).doc