A. Mục đớch yờu cầu:
1. Đọc trụi chảy toàn bài; đọc đỳng cỏc từ phiờn õm ( a-pỏc-thai) tờn riờng( nen- xơn Man- đờ- la), cỏc số liệu thống kờ
2. Hiểu được ý nghĩa bài văn: chế độ phõn biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đũi bỡnh đẳng của những người da màu
3. Giỏo dục HS đoàn kết
Tuần 6 Ngày soạn ; 27/9 Ngày giảng ; Thứ hai ngày 29/9/2010 Tiết 1: Chào cờ ------------------------------------------------------------------ Tiết 2: Tập đọc Bài 11: Sự sụp đổ của chế độ A- pác -thai A. Mục đích yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm ( a-pác-thai) tên riêng( nen- xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê 2. Hiểu được ý nghĩa bài văn: chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu 3. Giáo dục HS đoàn kết B. Đồ dùng Tranh ảnh minh hoạ trong SGK C. Lên lớp I. ổn định ; Hát II. Kiểm tra bài cũ - HS đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi trong SGK III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 1HS đọc bài - GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn - HS đọc nối tiếp bài GV kết hợp sửa lỗi phát âm - GV ghi bảng câu dài, khó đọc - GV đọc - GV đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1 ? Dưới chế độ a- pác-thai người dân da đen bị đối sử như thế nào? ? Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? ? Vì sao cuộc đấu trnh chống chế độ a- pác- thai được đông đảo người dân trên thế giới ủng hộ ? ? Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi? c)Hướng dẫn đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài - HS đọc diễn cảm đoạn 3 - GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc theo cặp GV nhận xét ghi điểm IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và đọc trước bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít - 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong SGK - HS nghe - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS nghe - 3 HS đọc nối tiếp L1 + Luyện phát âm từ khó . - 3 HS đọc nối tiếp L2 + Giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp - 1Hs đọc toàn bài - HS đọc và thảo luận - Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống , chữa bệnh, làm việc trong khu biệt lập riêng.không được hưởng một chút tự do nào. - Họ đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi - Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh, cần phải xoá bỏ để tất cả mọi người thuộc mọi màu da được hưởng quyền bình đẳng ... - HS trả lời theo SGK - 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc diễn cảm trong nhóm - HS nghe - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc - Nhận xét cách đọc của bạn - Tiết 3: Toán Tiết 26 Luyện tập i.mục tiêu Giúp HS : Biết tên gọi ký hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. ii. đồ dùng ; iii; LÊN LớP 1.Kiểm tra bài cũ - HS làm các bài tập tập thêm - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài - Trong bài học hôm nay chúng ta cùng luyện tập về đổi các số đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. 2.2 luyện tập Bài 1 - GV viết lên bảng phép đổi mẫu : - GV giảng lại cách đổi cho HS, sau đó yêu cầu các em làm bài a;6m235dm2= 6m2 + m2 = m2. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. b; Muốn viết số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo có 1 đơn vị đo ta làm như thế nào ? Bài 2 - GV cho HS tự làm bài. - GV : Đáp án nào là đáp án đúng ? - GV yêu cầu HS giải thích vì sao đáp án B đúng. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 3 - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hỏi : Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. 2dm27cm2 = 206cm2. 300mm2 > 2cm 289mm2. - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của các phép so sánh. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò GV tổng kết tiết học, dặn dò HS, - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. Viết phân số thích hợp vào chỗ trống 5 cm2 = mm2 801 mm2 = cm2 - HS nghe. - HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách đổi : 8 m227dm2 =8 m2 + m2 =8 m2 16 m2 9 dm2= 16 m2 + m2 = 16 m2 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 4dm2 65cm2 =400cm2 +65 cm2= 465 cm2 - HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp. - HS nêu : 3cm225mm 2= 300mm2 + 5mm2 = 305 mm2 Vậy khoanh tròn vào B. - HS đọc đề bài và nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số đo diện tích, sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm. - HS : Chúng ta phải đổi về cùng một đơn vị đo, sau đó mới so sánh. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3m248dm2 < 4m2 61km2 > 610 hm2. - 4 HS lần lượt giải thích trước lớp. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích của một viên gạch là : 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích của căn phòng là : 1600 x 150 = 240 000 (cm2) 240 000 cm2 = 24m2 Đáp số : 24m2. _______________________________________________ Tiết 3; Khoa học Dùng thuốc an toàn A. Mục đích yêu cầu. - Sau bài học sinh có khả năng : +Nhận thức được sự cần thiết phảI dùng thuốc an toàn. + Xác định khi nào lên dùng thuốc + Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc + Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc , không đúng cách và không đúng liều lượng . B. Chuẩn bị Hình trang 24,25,SGK C.Hoạt động daỵ học I. ổn định ; hát II. Kiểm tra bài cũ ; ? Nêu tác hại của các chất gây nghiện ? - Gv nhận xét cho điểm III. bài mới 1. Giới thiệu bài . 2.Nội dung * Hoạt động 1; Làm việc theo cặp - Gv tổ chức cho hs làm việc theo cặp Trang 24 SGK - Gọi hs nêu kết quả Gv nhận xét kết luận (như SGK Trang 25) * Hoạt động 2; Trò chơi ai nhanh , ai đúng - Gv phổ biến luật chơi và hướng dẫn cách chơi - Quản trò đọc lần lượt từng câu hỏi trong mục trò chơi SGKTrang 25 và yêu cầu các nhóm thảo luận nhanh và viết kí tự của nhóm vào thẻ rồi giơ - Gv và Hs nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc Đáp án . 1- b 3 – a 2- c 4 – b - Hs thảo luận nhóm Câu 1; Thứ tự là : c,a,b Câu 2; Thứ tự là : c,b,a IV. Củng cố – Dặn dò ; Nhận xét tiết học , về nhà học bài , xem trước bài sau) ___________________________________________________ Chiều Tiết 1: Đạo đức Có chí thì lên I. Mục đích yêu cầu; Biết được một số biểu hiện cơ bản của người có ý chí. -Biết được: người có ý chí có thể vượt quađược khó khăn trong cuộc sống. - cảm phục và noi theonhững gương có ý chívượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và cho xã hội. B: Đồ dùng Phiếu bài tập C. Hoạt động dạy học I. ổn định ; hát II. Kiểm tra ; ? Kể những biểu hiện của người có ý chí ? Gv nhận xét đánh giá III. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung - Hướng dẫn Hs làm bài tập **Hoạt động 1: Bài tập 3, SGK - GV chia nhóm phát phiếu hoc sinh thảo luận ? Nêu nội dung thảo luận * Lưu ý hoàn cảnh khó khăn như ; - Khó khăn của bản thân : sức khoẻ yếu , bị khuyết tật - Khó khăn về gia đình :Nhà nghèo thiếu sự chăm sóc của gia đình - Khó khăn khác nhau : Đường đi học xa, hiểm trở , thiên tai ,lũ lụt - Gọi các nhóm trình bày - GV và cả lớp nhận xét ** Hoạt động 2 :Bài tập 4 – tự liên hệ SGK - GV phát phiếu yêu cầu Hs ghi những khó khăn của bản thân và biện pháp khắc phục - Gọi hs trình bày - Gv nhận xét , kết luận : Lớp ta còn một số bạn có hoàn cảnh khó khăn như: Khé Mềnh , Nải Lụa , Cao Quân .Bản thân các bạn đó cần lỗ lực vượt qua những khó khăn đó . Nhưng sự cảm thông chia sẻ , động viên giúp đỡ bạn bè tập thể cũng hết sức cần thiết giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn lên - Học sinh thảo luận nhóm 4 - Kể về những tấm gương đã vượtkhó vươn lên trong cuộc sống Hoàn cảnh --------------------- - Khó khăn của bản thân - Khó khăn KHó khăn về gia đình - Khó khăn khác Những tấm gương --------------------- - Hs ghi những khó khăn trong cuộc sống mà mình gặp phải . IV. Củng cố – Dặn dò : GV nhận xét tiết học , Về học bài xem trước bài sau _________________________________________________ Tiết 2: Toán Ôn tập A: Mục đích yêu cầu -Củng cố tên gọi kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Nắ chắc cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giảI bài toán có liên quan. - giáo dục HS yêu quí môn học. B: Lên lớp I: ổn định Hát II:Ôn tập -Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích đớng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhieu lần? -hướng dẫn HS làm bài tập vở bài tập Gọi HS lên bảng giảI -Giáo viên theo dõi sửa chữa -HS đọc yêu cầu -HS lên bảng giải -GV nhận xet chung -3-4HS trả lời Bài 1:trang35 VBT Viết các số đo saudưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông(theo mẫu) b)Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơ vị là xăng –ti- mét vuông. Bài2: trang 35 VBT Điền dấu:, = ? -Tương tự bài 3, bài4 III: Củng cố dặn dò: -về nhà xem lạibài Tiết 3: Tiếng Việt Ôn tập A:Mục đích yêu cầu: -Ôn tập củng cố đọc đúng đọc diễn cảm. Viết 1 đoạn văn ngắn co dùng từ đồng nghĩa mà em đã học. - Rèn kĩ năng phát âm chuẩn trong HS -GD HS yêu quí môn học B:Lên lớp I:ổn định Hát II: Ôn tập -Yêu cầu HS ôn tập các bài tập đọc sau: -HS đọc từng bài và trả lời câu hỏi: -GV theo dõi sửa phát âm cho HS + Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu có xử dung từ đồng nghĩa. -GV nhận xét chung -Những con sếu bằng giấy. -Bài ca về trái đất. -Một chuyên gia máy xúc. -Ê-mi- li, con -Sự sụp đổ của chế độ a- pác – thai. -HS đọc yêu cầu. - HS viết bài -HS đọc bài viết của mình. III: Củng cố dặn dò Về nhà xem lại bài ________________________________________________________________ Ngày soạn : 27/9/2009 Ngày giảng : Thứ 3 ngày 29/9/2009 Tiết 1: Toán Héc – ta A. Mục đích yêu cầu: - Biết tên gọi ,kí hiệu của đơn vị đo diện tích Héc- ta , Quan hệ giữa Héc –ta và Mét vuông . - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( Trong mối quan hệ với Héc- ta) Và vận dụng giải toán có liên quan B. Hoạt động dạy học I. ổn định ; Hát II. Kiểm tra :VBT của Hs III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích Héc- ta - Gv giới thiệu ; thông thường , khi đo diện tích của một thửa ruộng , một khu rừng người ta dùng đơn vị đo Héc-ta - 1 Héc –ta bằng 1 Héc - tô mét vuông * Gv hướng dẫn cách đọc viết ? 1km = ? m2 ? 1 ha = ? m2 - ... bài V. Dặn dò - HS thực hành lắp ghép mô hình do mình chọn hoàn chỉnh - Từng HS trưng bày sản phẩm của mình - HS nêu nội dung bài - HS về nhà học bài __________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu Ôn tập (tiết 5) A. Mục đích yêu cầu. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc cho HS - Đọc bài thơ cảm nhận vẻ đẹp, hình ảnh, cách miêu tả trong bài thơ B. Hoạt động dạy học I. ổn định lớp: Hát II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra VBT của HS III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a. Kiểm tra lấy điểm tập đọc - GV theo dõi, đánh giá, cho điểm b. Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi ? Bài thơ gợi ra những hình ảnh trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích ? Tác giả tả buổi chiều tối và ban đêm bằng những giác quan nào - GV bổ sung IV. Củng cố - GV củng cố bài V. Dặn dò - HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc nối tiếp bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ - HS nêu và tả VD: Hình ảnh tổi thơ đứa trẻ da nâu; tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát. Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn/. Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại những ngày em đã cùng theo mẹ lên nương, em đã gặp các bạn nhỏ đI chăn bò Bằng rất nhiều các giác quan - Bằng mắt nhìn thấy hoa xương rồng ... tóc, cơm, khoai - Bằng tai để nghe tiếng hát - Bằng mũi ngửi thấy mùi rơm nồng * Từng HS nêu - HS nêu nội dung ôn tập - HS về nhà học bài __________________________________ Chiều Tiết 1: Kể chuyện Kiểm tra đọc cuối kỳ II (Đề do phòng giáo dục ra) _________________________________ Tiết2: Tiếng Việt Ôn tập A. Mục đích yêu cầu. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc cho HS - Đọc bài thơ cảm nhận vẻ đẹp, hình ảnh, cách miêu tả trong bài thơ B. Lên lớp I. ổn định lớp: Hát II. Ôn tập 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a. Kiểm tra lấy điểm tập đọc - GV theo dõi, đánh giá, cho điểm b. Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi ? Bài thơ gợi ra những hình ảnh trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích ? Tác giả tả buổi chiều tối và ban đêm bằng những giác quan nào - GV bổ sung IV. Củng cố - GV củng cố bài - HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc nối tiếp bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ - HS nêu và tả VD: Hình ảnh tổi thơ đứa trẻ da nâu; tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát. Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn/. Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại những ngày em đã cùng theo mẹ lên nương, em đã gặp các bạn nhỏ đI chăn bò Bằng rất nhiều các giác quan - Bằng mắt nhìn thấy hoa xương rồng ... tóc, cơm, khoai - Bằng tai để nghe tiếng hát - Bằng mũi ngửi thấy mùi rơm nồng * Từng HS nêu - HS về nhà học bài _____________________ Tiết3: Toán Ôn tập A. Mục đích yêu cầu. - Củng cố cho HS về giải toán có liên quan đến chuyển động đều, tỉ số phần trăm, tính thể tích của hình hộp chữ nhật, B. lên lớp I. ổn định lớp: hát II. ôn tập Phần 1(132VBT) Bài 1: Khoanh vào chữ đăth trước câu trả lời đúng Bài 2: Bài 3; 11 – 5 = 6 (km) 1 8 : 6 = 1 — giờ 3 Phần 2(132VBT) Bài 1: - GV theo dõi HS - GV bổ sung Bài 2:(133VBT) - GV theo dõi - GV bổ sung, nhận xét IV. Củng cố - GV củng cố bài - HS đọc, xác định yêu cầu, khoanh đáp án đúng A. 1,5 giờ B . 2 giờ C . 3 giờ D . 4 giờ A . 48 lít B. 70 lít C . 96 lít D. 140 lít A. 45 phút B. 80 phút C . 60 phút D . 96 phút - HS đọc và giảI bài toán Bài giải Phân số chỉ tổng số tuổi của hai con 1 1 9 — + — = — (tuổi của mẹ) 4 5 20 Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi của mẹ là 20 18 x — = 40 (tuổi) 9 Đáp số: 40 tuổi - HS đọc bài, giải bài Bài giải Dân số Hà Nội là 2627 x 921 = 2419467 (người) Dân số ở Sơn La là 61 x 14210 = 866810 (người) Tỉ số phần trăm của dân số Sơn la với dân số Hà Nội là 866810 : 2419467 x 100 = 35,82% Đáp số: 35,82% - HS về học bài ____________________________ Ngày soạn: 12/5/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14/5/2010 Tiết 1: Tập làm văn Kiểm tra cuối kì II (Đề do phòng giáo dục ra) __________________________ Tiết 2: Khoa học Kiểm tra cuối năm Câu 1:Tài nguyên thiên nhiên là gì? Câu 2: Nêu những nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá? - Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Câu 3: Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước? Đáp án- biểu điểm môn Khoa học Câu 1; (3,5đ) - Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. Con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng. Câu 2; (3,5đ) -Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: Đốt rừng làm nương rẫy; phá lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng...; Phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường... - Việc phá rừng ồ ạt làm cho: + Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt , hạn hán xảy ra thường xuyên. + Đất đai bị xoáy mòn trở nên bạc màu. + Động vật, thực vật quí hiếm giảm dần, một số loài đã bị tiệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tiệt chủng.. Câu 3; (3đ) - Có nhiều nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đên sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra các của cải vật chất. ________________________________ Tiết 3: Toán Kiểm tra cuối kỳ II (Đề do phòng giáo dục ra) ________________________________ Tiết4: Tiếng Việt Luyện viết bài 31 A. Mục đích yêu cầu: - HS viết bài 31 -Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. - HS luyện viết chữ đẹp. - GD HS yêu quí môn học. B. Chuẩn bị: Vở tập viết chữ đẹp. C.Các hoạt động dạy học. I.ổn định tổ chức: Hát II . Kiểm tra: Vở tập viết. III. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Luyện viết bài 31 2- HD luyện viết GV yêu cầu HS viết bài 31 Hướng dẫn cách viết chữ in nghiêng. Theo dõi uốn nắn - Thu 1 số vở chấm nhận xét chung. Bình chọn HS viết đúng, viết đẹp Nhận xét tuyên dương HS xem chữ viết mẫu. -HS viết bài vào vở . -Cách viết chữ nghiêng HS đổi vở chữa bài IV. củng cố dặn dò: Về luyện viết chữ đẹp __________________________ Chiều Tiết1: Toán Ôn tập A. Mục đích yêu cầu - củng cố cho HS các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính - Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm B. Lên lớp. I. ổn định II. Ôn tập 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới Bài 1:(124VBT) Tính GV HD cách làm Gọi hs lên bảng giải. Bài 2: (124VBT) Tìm x GV HD cách làm Gọi HS lên bảng giải - GV bổ sung, nhận xét Bài 3(125VBT) - GV theo dõi HS làm - GV bổ sung, nhận xét Bài 4:(125VBT) - GV theo dõi - GV bổ sung, nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV củng cố bài Hát - HS đọc và làm bài - HS đọc, suy nghĩ, làm bài * 0,24 x x = 3 x = 3 : 0,24 x = 12,5 - HS đọc bài và làm bài - HS đọc và giảI bài tập Bài giải Vì vốn gồm 100% và lãi 20% và 1800.000 đồng 100% + 20% = 120% Số tiền vốn là 1800.000 : 120 x 100 = 1500.000 (đ) Đáp số: 1500.000 đồng - HS về nhà học bài _______________________ Tiết 2: Âm nhạc (GV dạy chuyên) ________________________ Tiết 3: Sinh hoạt Nhận xét tuần 35 I. Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần. Các tổ bổ xung ý kiến II. Giáo viên nhận xét cụ thể tuần 35 1. Đạo đức ; - Nhìn chung các em trong lớp ngoan đoàn kết lễ phép , chào hỏi các thầy cô, lễ phép với người lớn tuổi . - Có tinh thần giúp đỡ bạn bè trong học tập. 2. Học tập : - Đi học đều đúng giờ. - Thực hiện tốt nề nếp học tập trong tuần đã có nhiều bạn đạt được điểm khá ,tốt như : Liên, Hân,Nhiên, Vân Anh, Hiếu, Tuấn. - Bên cạnh đó vẫn còn có bạn đi học chưa đều các buổi chiều - Kiểm tra kết quả hàng ngày điểm đạt được chưa cao 3. Thể dục vệ sinh đã dược thực hiện tương đối tốt; - Cụ thể khu vực được giao phụ trách vệ sinh đã sạch sẽ. 4. Nền nếp đội đã đi vào hoạt động , thực hiện tương đối tốt - Những bạn chưa có ý thức đeo khăn quàng ở tuần trước đã có chuyển biến tốt. 5. Lao động ; làm tốt công tác lao động dọn vệ sinh trường lớp vào các buổi chiều thứ 5 hàng tuần . Tổng kết tuyên dương cuối năm. _________________________________________________________ Đề kiểm tra định kì cuối học kì I Môn : Địa lí Lớp 5 Năm học 2008-2009 Câu 1 :Các ngành công nghiệp nước ta phân bố tập trung nhiều ở đâu? Vì sao ngành công nghiệp lại tập chung nhiều ở đó ? Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng Những sản phẩm của nghề thủ công là: a. Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng b. Lụa tơ tằm, đồ gốm sứ, tượng đá c. Các loại máy móc, tàu xe d. Than, dầu mỏ, quặng sắt Câu 3: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? Đáp án- biểu điểm môn Địa Lí Câu 1: (2 điểm Các ngành công nghiệp nước ta phân bố tập chung nhiều ở Đồng bằng và ven biển . Vì ở đó đông dân , đường giao thông đi lại thuận tiện . Câu 2: (2 điểm) – ý b Câu 3: Nước ta có 54 dân tộc anh em. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất sống ở Đồng Bằng. Dân tộc ít người sống ở vùng núi và cao nguyên. Đề kiểm tra định kì cuối học kì I Môn : Khoa học Lớp 5 Năm học 2008- 2009 Câu 1: Nêu cách phòng bệnh sốt rét? Câu 2: Đánh dấu + vào ô trống trước câu trả lời đúng Ma tuý là chất: 1 Cấm sử dụng 1 Tránh sử dụng Câu 3: a. Nêu tính chất của thuỷ tinh? b. Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao Đáp án- biểu điểm môn Khoa học Câu 1; (3,5đ) - Cách phòng bệnh sốt tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Câu 2; (2,5đ) + Cấm sử dụng Câu 3; (4đ) a. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn b. Rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm Nguyễn Hương Đề kiểm tra định kì cuối học kì I Môn : Lịch sử Lớp 5 Năm học 2008-2009 Câu 1: Thu đông 1947, thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc làm gì và kết cục ra sao? Câu 3: Nêu ý nghĩa của sự kiện ngày 2 – 9 – 1945 ? Câu 4: Khoanh tròn cào chữ cái đặt trước ý đúng Chiến dịch biên giới thu đông 1950 diễn ra trong bao lâu? a. 20 ngày đêm b. 29 ngày đêm c. 30 ngày đêm Đáp án- biểu điểm môn lịch sử Câu 1: (4 điểm) + Thu đông 1947, thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.Nhưng Việt Bắc đã trở thành “Mồ chôn giặc Pháp ”. Câu 2: (3 điểm) Ngày 2-9-1945, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập , khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà . Câu 3: (3 điểm) _ ý b Nguyễn Hương
Tài liệu đính kèm: