I. MỤC TIÊU :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
- Hiểu các từ trong bài và ý nghĩa của câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
- Giáo dục HS biết yêu quý các loài vật trong thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Truyện, tranh, ảnh về cá heo (nếu có)
Tuần 7 Ngày soạn 06 / 10 / 2012 Ngày dạy: Chiều Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 Tin học : Giáo viên chuyên dạy Tập đọc Tiết 13 : Những người bạn tốt I. mục tiêu : - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. - Hiểu các từ trong bài và ý nghĩa của câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. - Giáo dục HS biết yêu quý các loài vật trong thiên nhiên. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Truyện, tranh, ảnh về cá heo (nếu có) III. các hoạt động dạy học : A. ổn định lớp B. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV đánh giá. C. Dạy bài mới : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu chủ điểm, tên bài học và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 4 đoạn truyện - GV kết hợp cho HS quan sát tranh; phát âm từ dễ đọc sai :A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu, và giải nghĩa các từ ở mục Chú giải. - GV đọc mẫu. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? + Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ? + Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào ? + Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn ? + Ngoài câu chuyện trên, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo ? - GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS. - Qua tìn hiểu em thấy câu chuyện này có ý nghĩa ntn? 4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm : - GV mời 4 HS nối tiếp nhau đọc lại câu chuyện. - GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài. - Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 2 : + nhấn mạnh : đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin. + nghỉ hơi sau : nhưng, trở về đất liền -HS nghe và ghi vở. - 1HS đọc, lớp theo dõi. - HS đọc 2. - Quan sát, lắng nghe. - Theo dõi -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Nêu - 4 HS đọc. - HS trả lời và thể hiện - HS nghe GV đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp, thi đọc trước lớp. D. Củng cố, dặn dò (3’): - Mời 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét giờ học – dặn hs về đọc và trả lời lại các câu hỏi của bài; chuẩn bị cho tiết sau. chính tả (Nghe - viết) Tiết 7: Dòng kinh quê hương I. mục tiêu : - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Dòng kinh quê hương. - Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia. - Giáo dục HS có ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch sẽ. II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. các hoạt động dạy học : A. ổn định lớp B. bài cũ - Yêu cầu HS viết các tiếng lửa, thừa, mưa, tưởng, tươi,và giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ. - GV nhận xét bài viết trước. C. Dạy bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết : a / Tìm hiểu bài viết : - GV đọc bài chính tả 1 lượt và gọi 1 HS đọc lại. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi : Đoạn văn cho em biết điều gì ? b / Luyện viết : - GV đọc cho HS viết các từ dễ viết sai :mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót, niềm vui, miền Nam, vút lên - Cho hs nx, sửa lỗi sai (nếu có) - GV kết hợp phân tích, phân biệt một số tiếng : lảnh lót, niềm vui, miền Nam, vút lên. c / Viết bài chính tả : - Yêu cầu HS gấp SGK rồi đọc cho HS viết. - GV quan sát và uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS. - GV đọc cho HS soát lỗi 2 lần. - GV chấm và nhận xét 5 bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc : vần đó thích hợp với cả 3 chỗ chấm. - Yêu cầu trao đổi nhóm để tìm vần và nhận xét cách viết dấu thanh của các tiếng chứa vần đó. - Gọi đại diện các nhóm chữa bài. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài trên bảng lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa và HTL các thành ngữ. -HS nghe và ghi vở. -1 HS đọc - HS đọc thầm và trả lời. - HS viết ra nháp. 1 HS lên bảng viết. - HS nhận xét - HS viết bài - HS soát cá nhân và kiểm tra chéo vở theo nhóm 2. - 1 HS đọc. - Nghe - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện 1 nhóm nêu - 1 HS đọc - HS điền vào VBT 1 HS lên bảng làm - Theo dõi D. Củng cố, dặn dò (3’): - Nhận xét giờ học - Dặn dò : ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh đã học. Ngày soạn 06 / 10 / 2012 Ngày dạy: Sáng Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 Mỹ thuật : Giáo viên chuyên dạy luyện từ và câu Tiết 13: Từ nhiều nghĩa I. mục tiêu : - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. - Giáo dục HS yêu quý và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có thể minh họa cho các nghĩa của TNN III. các hoạt động dạy học : A.ổn định lớp B. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS làm lại BT2 (Đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm ) - tiết LTVC trước. - GV đánh giá. C. Dạy bài mới : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Phần Nhận xét : Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và nối vào VBT- 41 - Gọi 1 HS đọc lại nghĩa của các từ : răng, mũi, tai. - GV nhấn mạnh : đó là nghĩa gốc của mỗi từ. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và trả lời. - GV chốt : Những nghĩa này được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai (BT1). Ta gọi đó là nghĩa chuyển. Bài 3 : - GV nêu rõ yêu cầu của BT3. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời. - Giải thích thêm về sự giống nhau giữa chúng. - GV chốt : Nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ – vừa khác vừa giống nhau. 3. Phần Ghi nhớ :: - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy ví dụ. - Gọi HS đọc Ghi nhớ trong SGK và yêu cầu HTL. 4. Phần Luyện tập Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. - GV nhận xét và củng cố về từ nhiều nghĩa. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm rồi trình bày. - GV nhận xét,củng cố về nghĩa gốc và nghĩa chuyển - Yêu cầu HS ghi vào vở một số từ. - HS nghe và ghi vở. -1 HS đọc - HS đọc thầm và gạch vào VBT. - 1 HS đọc - Nghe - HS đọc - HS trả lời - Nghe - 1 HS đọc - HS trả lời - Nghe - Lắng nghe - HS trả lời - 3 HS đọc - 1 HS đọc - HS trả lời - 1 HS đọc - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm và trình bày. - Nghe - HS làm bài vào VBT D. Củng cố, dặn dò (3’): - Gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ - Nx giờ học - Dặn hs về nhà học thuộc ghi nhớ, Xem lại các bài tập đã làm, Làm những bài tập chưa hoàn thành. Toán Tiết 32: Khái niệm số thập phân I. Mục tiêu: - Giúp HS: Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. - Rèn kn đọc, viết số thập phân. - Giáo dục hs có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng : Bảng số a,b phần bài học ; các tia số BT1 viết sẵn vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định lớp(1’) B. Bài cũ( 4’) - Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét : 1dm 5dm 1cm 7cm 1mm 9mm - Yc 1 em lên bảng, cả lớp làm vào nháp. - Cho hs nx, đánh giá bài trên bảng. C.Bài mới (32’) Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : 2.Bài mới : * Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân VDa : - Cho hs đọc các số trong bảng a. - chỉ vào dòng thứ nhất và hỏi : có mấy mét, mấy đề- xi-mét ? - Có 0m 1dm tức là có 1dm. 1dm bằng mấy phần mười của mét ? ( viết lên bảng: 1dm = m.) - 1dm hay m viết thành 0,1m (viết 0,1m lên bảng cùng hàng với m ) - Cho hs đọc dòng gv vừa viết xong Tương tự với 0,01m; 0,001m. - GV nêu nêu: Các phân số thập phân , , (dùng thước chỉ khoanh vào các phân số này ở trên bảng) được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 (chỉ khoanh vào 0,1; 0,01; 0,001 ở trên bảng). - GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu: 0,1 đọc là không phẩy một ; 0,1 = .Sau đó gọi hs đọc. Giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001. - GV chỉ vào 0,1; 0,01; 0,001 (đọc lần lượt từng số) và giới thiệu 0,1; 0,01; 0,001 gọi là các số thập phân. Sau đó gọi hs nhắc lại. VDb : Tiến hành tương tự VDa. * Luyện tập Bài1: - Gọi hs đọc yc - Treo bảng viết sẵn, cho hs đọc. - Phân số thập phân bằng số phập phân nào? ( phần b tiến hành tương tự) Bài 2: - Gọi hs đọc yc - Viết lên bảng: 7dm = ...m =...m Và hỏi: + 7dm bằng mấy phần mười của mét? + m có thể viết thành số thập phân như thế nào? - Nêu: 7dm = m = 0,7m - Hướng dẫn tương tự với: 9cm = m =0,09 m - YC hs tự làm các phần còn lại, 2em lên bảng. - Cho hs nhận xét đánh giá bài trên bảng - Nghe và ghi đầu bài. - Đọc các số trong bảng a. - Có 0 mét và 1 đề-xi-mét - 1dm bằng một phần mười mét. - Đọc: 1dm=m= 0,1m - Theo dõi - Theo dõi và đọc. - Theo dõi và nhắc lại. - 1hs đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - Đọc - = 0,1 - Đọc yc - 7dm = m - m viết thành 0,7m - Theo dõi -Làm theo HD gv - Tự làm các phần còn lại, 2em lên bảng. - Nx, đánh giá bài trên bảng D. Củng cố, dặn dò (3’): - Cho hs đọc lại các số thập phân ở bài tập 1 - Nhận xét giờ học - Dặn hs về xem lại bài học, làm các bài tập ở VBT; Chuẩn bị tiết sau. địa lí Tiết 7: Ôn tập I. mục tiêu : + Học xong bài này, HS : - Xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ. - Nêu được một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên VN: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. + Rèn kn chỉ bản đồ + Giáo dục hs có ý thức trong tiết học. II. đồ dùng dạy học : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ Phân bố rừng VN, tranh ảnh về thực vật và động vật của rừng VN. III. các hoạt động dạy học : A.ổn định lớp (1’) B. Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi HS lên bảng trả lời : + Hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta. + Nêu một số đ.đ của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. + Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta. - GV nhận xét và cho điểm. C. Dạy bài mới (31’): Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài 2. H ... - HS trao đổi nhóm 2 và trả lời. - HS kể chuyện theo nhóm . - 1 số nhóm HS kể - Một số HS kể. - HS trả lời câu hỏi của GV. - HS bình chọn. D. Củng cố, dặn dò (3’): - Hỏi : Em có biết những bài thuốc chữa bệnh nào từ những cây cỏ xung quanh mình ? - Nhận xét giờ học – Dặn dò. Giáo dục ngoài giờ lên lớp CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 :TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG “HỘI VUI HỌC TẬP” I/Yờu cầu giỏo dục: Giỳp học sinh: OÂn taọp cuỷng coỏ kieỏn thửực caực moõn hoùc. -Xaõy dửùng thaựi ủoọ phaỏn ủaỏu vửụn leõn hoùc gioỷi, say meõ hoùc taọp. -Reứn tử duy nhaùy vaứ kú naờng phaựt hieọn, traỷ lụứi caực caõu hoỷi. II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Caõu ủoỏ vui veà caực moõn hoùc. III. Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc: 1.OÅn ủũnh toồ chửực: 2.Kieồm tra baứi cuừ: -Baùn caàn laứm gỡ vaứ laứm nhử theỏ naứo ủeồ goựp phaàn thửùc hieọn tieỏt hoùc toỏt? 3. Baứi mụựi: Noọi dung Hỡnh thửực hoaùt ủoọng 1. Caõu ủoỏ veà danh nhaõn lũch sửỷ. 2.Moọt soỏ moỏc lũch sửỷ trong thaựng 10: -10-10:Ngaứy giaỷi phoựng thuỷ ủoõ. -15-10:Ngaứy Baực Hoà gửỷi thử cho ngaứnh Giaựo duùc. -20-10: Ngaứy thaứnh laọp Hoọi lieõn hieọp phuù nửừ Vieọt Nam. -24-10:Ngaứy Lieõn hụùp quoỏc. 3.Moọt soỏ caõu hoỷi veà kieỏn thửực caực boọ moõn ủaừ hoùc trong thaựng 9,10 ụỷ lụựp 5. * Haựt taọp theồ. -Tuyeõn boỏ lyự do, giụựi thieọu chửụng trỡnh. *Hoọi vui hoùc taọp: Phaàn 1: Ai nhanh, ai gioỷi -ẹaõy laứ phaàn thi caự nhaõn. Phaàn 2: ẹoọi naứo nhanh hụn, gioỷi hụn. -ẹaõy laứ phaàn thi giửừa caực toồ. Moọt soỏ caõu hoỷi: Vua naứo xuoỏng chieỏu dụứi ủoõ Veà Thaờng Long vửừng cụ ủoà nửụực Nam. 2.AÛi naứo nuựi ủaự giaờng giaờng Naờm xửa tửụựng giaởc Lieóu Thaờng ruùng ủaàu? 3.Soõng naứo noồi soựng baùc ủaàu Ba phen coùc goó ủaõm taứu giaởc tan. 4.Vua naứo tửứ thụỷ aỏu thụ Cụứ lau taọp traọn ủụùi giụứ khụỷi binh. 5. Vua naứo ủaừ boỏn nghỡn xuaõn Vaón ghi coõng ủửực toaứn daõn phuùng thụỷ. ? Baùn hayừ keồ teõn moọt soỏ ngaứy leó trong thaựng 10? ? Baùn haừy keồ moọt vaứi taỏm gửụng saựng trong hoùc taọp? *Coõng boỏ keỏt quaỷ thi giửừa caực ủoọi. * Vaờn ngheọ xen keừ. III .Keỏt thuực hoaùt ủoọng: -Ban toồ chửực nhaọn xeựt keỏt quaỷ tham gia, yự thửực chuaồn bũ cuỷa caự nhaõn vaứ caực toồ. Ngày soạn 07 / 10 / 2012 Ngày dạy: Chiều Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 luyện từ và câu Tiết 14 : Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. mục tiêu : - Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. - Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. - Giáo dục HS yêu quý và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. đồ dùng dạy học : Bảng phụ. III. các hoạt động dạy học : A. ổn định lớp (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’): - Gọi 1 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ : lưỡi - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi : Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ. - GV đánh giá. C. Dạy bài mới (32’): Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập (VBT- 45,46): Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc toàn bộ nội dung bài. - Yêu cầu HS đọc thầm lại 2 cột, suy nghĩ và dùng bút chì nối vào VBT. - GV chữa bài, kết luận lời giải đúng (1 – d ; 2 – c ; 3 – a ; 4 – b) và củng cố về từ nhiều nghĩa. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy được nêu trong bài 2. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm thực hiện yêu cầu của bài. - Gọi đại diện các nhóm trình bày lựa chọn của mình và giải thích vì sao lại chọn như vậy. - GV chốt lời giải đúng : b) sự vận động nhanh Bài 3: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài tập rồi phát biểu ý kiến. - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lồi giải đúng : từ ăn trong câu văn c được dùng với nghĩa gốc (ăn cơm). - Hỏi : Nghĩa gốc của từ ăn là gì ? - GV củng cố về nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài trên bảng rồi gọi HS dưới lớp đọc câu văn mình đặt. - GV cùng cả lớp nhận xét và sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. -HS nghe và ghi vở. -1 HS đọc. - HS nối vào VBT - Nghe - 1 HS đọc - 1 HS đọc - Làm bài theonhóm - đại diện nhóm trả lời. - Nghe - 1 HS đọc. - HS làm bài rồi trả lời - HS trả lời - 1 HS đọc. - HS làm bài. - Một số HS đọc - Nhận xét và sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. D. Củng cố, dặn dò (3’): - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà tìm thêm một số từ nhiều nghĩa khác. lịch sử Tiết 7 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời I. mục tiêu : + Học xong bài này, HS biết: - Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - HS nhận biết được Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. + Kính trọng và biết ơn Bác Hồ. II. đồ dùng dạy học : ảnh trong SGK, tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. III. các hoạt động dạy học : A.ổn định lớp (1’) B. Kiểm tra bài cũ ( 5’): - Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: + Hãy nêu những điều em biết về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành ? + Tại sao NTT quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ? - GV nhận xét, đánh giá. C. Dạy bài mới (31’): Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : a) Hoàn cảnh đất nước và yêu cầu thành lập Đảng CS : - GV giới thiệu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc và hoàn cảnh nước ta năm 1929. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi : + Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng như thế nào với cách mạng Việt Nam ? + Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì ? + Ai có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành một tổ chức duy nhất ? Vì sao? b)Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : - Yêu cầu HS hoạt động nhóm , cùng đọc SGK và trả lời : + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ? + Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Do ai chủ trì ? + Nêu kết quả của Hội nghị. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả. Gọi 1 HS trình bày lại. - Hỏi:Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật? c)ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : - Hỏi: + Sự thống nhất 3 tổ chức CS thành Đảng CSVN đã đáp ứng được yêu cầu gì của CMVN + Khi có Đảng, CMVN đã phát triển như thế nào? - HS nghe và ghi vở. - HS lắng nghe. - HS trao đổi theo cặp rồi trả lời. - HS hoạt động trong nhóm. - 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, 1 HS trình bày lại. - HS trả lời. - HS trả lời lần lượt từng câu. D. Củng cố, dặn dò (3’): - Yêu cầu HS kể những việc gia đình, địa phương em đã làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng CSVN 3 – 2 hằng năm. - Nhận xét giờ học -Dặn dò: Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau. Tiếng việt (Luyện tập) Tiết 13: ôn tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu - HS tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn, đoạn thơ. - Biết sắp xếp các từ đồng nghĩa thành các nhóm. II. Các hoạt động dạy- học 1. Bài tập Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau: a) Ôi tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất nước anh hùng của thế kỉ hai mươi ! Tố Hưu Việt Nam đất nước ta ơi b) Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Nguyễn Đình Thi Bài 2. Hãy xếp các từ dưới đây thành từng nhóm đồng nghĩa: Chết, hi sinh, tàu hoả, xe hoả, máy bay, ăn, nhỏ, bé, rộnh, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông. 2.HS tự làm bài GV chữa và kết kuận III. Củng cố dặn - dò: HS củng cố bài Ngày soạn 07 / 10 / 2012 Ngày dạy: Chiều Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Thể dục : Giáo viên chuyên dạy tập làm văn Tiết 14: Luyện tập tả cảnh I. mục tiêu: - Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả. - Giáo dục HS yêu những cảnh vật xung quanh mình. II. đồ dùng dạy học : - HS: Dàn ý tả cảnh sông nước của từng HS. - GV: Một số đoạn văn, bài văn hay tả cảnh sông nước. III. các hoạt động dạy học : A. ổn định lớp (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’): - Gọi HS nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em trong BT3 tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. C. Dạy bài mới (32’): Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập : a. Hướng dẫn: - Kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS. - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài : + Đề bài yêu cầu làm gì ? + Có thể chọn viết đoạn văn nào trong bài văn tả cảnh sông nước ? - GV lưu ý HS nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài để viết một đoạn văn. - Gọi HS đọc phần gợi ý làm bài. - GV nhấn mạnh lại 5 việc cần làm của gợi ý. b. Hs làm bài: - Yêu cầu HS chọn phần, chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh và làm bài vào vở, 2 HS viết vào bảng nhóm. c. Đánh giá bài làm của hs: - GV chữa bài trên 2 bảng nhóm. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. - GV cùng cả lớp nhận xét . GV chấm điểm một số đoạn văn. - Yêu cầu cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. - Yêu cầu HS sửa bài của mình. -HS nghe và ghi vở. - 1 HS đọc - HS trả lời. -Lắng nghe - HS đọc - Cả lớp làm bài. - Theo dõi, nhận xét - HS đọc bài - HS nhận xét - Bình chọn. - Sửa bài D. Củng cố, dặn dò (3’): - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Về nhà quan sát và ghi lại những điều quan sát được về một cảnh đẹp ở địa phương. Tiếng việt(Luyện tập) Tiết 14: ôn tập về từ đồng nghĩa(Tiếp ) I. Mục tiêu - HS tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn, thơ. - Phân biệt được ý nghĩa sắc thái của từ đồng nghĩa. II. Hoạt động dạy- học 1. Bài tập Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau: Đây suối Lê- nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà Hồ Chí Minh Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông. Hồ Chí Minh Bài 2 : Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa: Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao. Tháng tám mùa thu xanh thắ Một vùng cỏ mọc xanh rì. 2. HS làm bài GV nhận xét kết luận 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: