I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.HS G trả lời câu 4.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK
III.Hoạt động dạy học:
Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC: Tranh làng Hồ I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.HS G trả lời câu 4. II.Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: 3Hs đọc nối tiếp bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. Nêu nd của bài. - Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài.GV dùng tranh trong SGK giới thiêu bài. b.Giảng bài */ Luyện đọc - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - Gv phân đoạn :3 đoạn Đ1: Từ đầu đến.và tươi vui. Đ2: Tiếp đếngà mái mẹ. Đ3:Phần cịn lại. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Lần 1:Luyện phát âm Hd hs ngắt câu dài. - Lần 2- kết hợp nêu chú giải - Học sinh đọc nối tiếp lần 3 - Học sinh đọc theo nhóm - 1 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hãy kể những bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. - Kỹ thuật tranh làng Hồ có gì đặc biệt? Thuần phác : chất phác , mộc mạc. Ý1: vẻ đẹp về màu sắc , đường nét của tranh làng Hồ. Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2, 3 - Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. HS K-G trả lời câu hỏi 4: -Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ? Ý2 :Sự đánh giá và lòng biết ơn của tác giả đối với những người nghệ sĩ dân gian. Qua bài em hiểu thêm điều gì? - Gv cho Hs xem một số tranh làng Hồ. Nội dung.-liên hệ */Luyện đọc diễn cảm. Gọi hs đọc nối tiếp Nêu giọng đọc toàn bài - Chọn đoạn đọc diễn cảm: đoạn 1 Trong đoạn này cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Nx -ghi điểm. 3.Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nd của bài. - Về nhà đọc bài . Chuẩn bị : Đất nước – trả lời câu hỏi sgk. -3 hs đọc –HS nx - HS quan sát tranh trong SGK. -1 Hs đọc bài Cả lớp đọc thầm. - 3 học sinh đọc - Học sinh đọc - 3 học sinh đọc - Đọc nhóm đôi - Hs đọc thầm đoạn 1 -Hs nối tiếp trả lời. Tranh vẽ lợn, gà, chuột ếch, cây dừa, tranh tố nữ -Kỹ thuật tạo hồ của tranh làng Hồ rất đặc biệt.Màu đen không pha bằng thuốc mà được luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu - Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt chăn nuôi lắm, rất có duyên, kỹ thuật tranh làng Hồ đạt tới sự trang trí tinh tế, là một sự sáng tạo phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa. -Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, lành mạnh hóm hỉnh tươi vui, những bức tranh làng Hồ gắn với cuộc sống của người dân Việt Nam. - Hs quan sát. - 3 Hs đọc - Hs nêu - 4em đọc. - 2 Hs đọc - nhận xét. -1 HS nêu lại ND - Hs lắng nghe thực hiện. Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Hs biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.BT yêu cầu: 1, 2, 3. Hs khá giỏi làm thêm bài tập4. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: Nêu cách tính vận tốc , viết công thức. Giáo viên nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : Bài 1: Hs đọc đề bài Gv nhận xét - Có thể tính vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo là mét/giây không ? Gv hướng dẫn : vì 1 phút = 60 giây nên 1050 : 60 = 17 ,5 ( m/giây) Bài 2: Hs đọc đề bài Gv nhận xét Bài 3: Hs đọc đề bài Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì ? Muốn tính V của ô tô ta phải biết gì ? Gv chấm bài 1 số em -nx Bài 4: Hs K-G đọc đề bài - Muốn tính v của ca nô ta cần tìm gì ? Gv nhận xét 3.Củng cố- dặn dò: - Hs nhắc lại cách tính vận tốc. - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị: “Quãng đường”. 2 hs nêu. Hs nx - 1 Học sinh đọc đề. - Hs tự giải vào vở nháp – 1 hs lên bảng giải. 5250 : 5 = 1050 ( m/ phút) 2 hs đọc Hs tự làm – đọc kết quả -nx 49 km /giờ ,35 m / giờ,78 m/ phút - 2 hs đọc -tt Quãng đường ô tô đi Hs giải vở - 1 hs lên bảng giải. 25 – 5 = 20 ( km) V của ô tô : 20 : = 40 (km / giờ) - hs K-G làm thêm Thời gian ca nô đi Hs làm vở - 1 hs lên bảng giải. 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ. V = 30 : 1,25 = 24 ( km/ giờ) Chính tả:(Nhớ viết) Cửa sông I.Mục tiêu: - Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông. - Hs tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích sgk, củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài (BT2) II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ. Gọi 2 Hs lên bảng viết các từ: Chi –ca –gô,Ban –ti -mo 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài *Hd hs viết chính tả. - Tìm hiểu nội dung đoạn viết. Gọi 1Hs đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào? - Hd hs viết từ khó Yêu cầu hs luyện viết vào bảng con. Gv hd hs cách trình bày bài viết. Đoạn thơ có mấy khổ?Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào? - Gv yêu cầu hs gấp sgk nhớ và viết lại 4 khổ thơ theo yêu cầu. - Gv yêu cầu hs đổi vở dò bài. - Gv chấm bài -nx c.Thực hành: Bài 2.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs viết hoa tên các danh từ riêng giải thích cách viết Tên riêng Tên người: Cri – xtơ – phơ – rơ, Cơ – lơm – bơ, A – mê – gi – gơ. -Tên địa lý: I - ta – li- a, Ê – vơ – rét, Hy – ma – lay – a Tên địa lý: Mĩ. Pháp, Ấn Độ 3.Củng cố -dặn dò Gv nhận xét – nhắc nhở hs ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài. - Hs viết – cả lớp làm nháp. - 1Hs đọc đoạn thơ trước lớp. - Cửa sông là nơi biển tìm về với đất,nơi nước ngọt lẫn với nước mặn, nơi cá vào đẻ trứng, tôm búng càng,nơi tàu ra khơi, nơi tiễn người ra biển. - Hs viết vào bảng con: tôm rảo, lưỡi sóng, lấp lóa. Đoạn thơ có 4 khổ. Lùi vào1ô rồi mới viết chữ đầu mỗi dòng thơ.Giữa các khổ thơ cách một dòng - Hs viết bài. - Hs dò bài Đổi vở dò lỗi để soát lỗi chính tả. - Hs trình bày -nx Giải thích cách viết Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận, tạo thành tên riêng đó.Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. *Viết giống như tên riêng Việt Nam. - Hs lắng nghe thực hiện. KHOA HỌC Cây con mọc lên từ hạt I.Mục tiêu: - Hs chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II. Đồ dùng dạy học: Gv tranh trong SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ.Thế nào là sự thụ tinh, sự thụ phấn? Lấy vd sự thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng. Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài Hoạt động1.Cấu tạo của hạt. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm 4 trong 5 phút - Quan sát hạt đậu chưa ngâm và đã ngâm. - Nêu nhận xét khi quan sát phôi, vỏ, chất dinh dưỡng. Gọi hs lên bảng chỉ cho cả lớp thấy. Gv chốt: Hạt gồm có 3 bộ phận bên ngoài cùng là vỏ hạt, phần màu trắng đục nhỏ phía trên đỉnh ở giữa khi ta tách hạt ra làm đôi là phôi, phần hai bên chính là chất dinh dưỡng. Yêu cầu hs quan sát hình 2 đến hình 6 làm bài tập 2 Gv bổ sung - Gv nhận xét kết qủa đúng. Hoạt động2: Qúa trình phát triển thành cây của hạt. Hd hs quan sát hình 7 trang 109 nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây con. Gv nhận xét kết quả của hs. Hoạt động3. Điều kiện nảy mầm của hạt. Gv kiểm tra việc thực hiện việc gieo mầm của hs. Hãy nêu nhận xét kết quả nảy mầm của hs. -Tên hạt được gieo.Số hạt được gieo.Số ngày gieo hạt.Cách gieo hạt.Kết quả - Gv chốt: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp,lưu ý chọn giống tốt khi gieo hạt. - Gv nhận xét chấm điểm sản phẩm thực hành của hs . 3.Củng cố -dặn dò - Hạt gồm những bộ phận nào?Nêu điều kiện nảy mần của hạt? - Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị : rau khoai ,mía 2 Hs nêu -nx - Hs thảo luận - Hs quan sát tranh trong SGK và nêu nhận xét. Hs nối tiếp trả lời. Đáp án đúng. 2b; 3a; 4e; 5c; 6d Hs nhắc lại - Hs nối tiếp trả lời sau khi quan sát. - Hs lần lượt nêu sản phẩm của mình. - Hs lắng nghe thực hiện. BUỔI CHIỀU: LUYỆN TIẾNG VIỆT Më réng vèn tõ: TruyÒn thèng I-Môc tiªu: - Cñng cè vÒ nghÜa cña mét sè tõ thuéc chñ ®Ò: TruyÒn thèng. - RÌn kÜ n¨ng liªn kÕt c©u b»ng c¸ch thay thÕ tõ ng÷. II-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1-Giíi thiÖu bµi: 2-Híng dÉn «n tËp: *Bµi 1: T×m lêi gi¶i nghÜa ë cét B thÝch hîp víi tõ ë cét A: A B a/ Phæ biÕn réng r·i. (1) TruyÒn thèng b/ Lèi sèng vµ nÕp nghÜ ®· h×nh thµnh tõ l©u ®êi vµ ®îc truyÒn tõ thÕ hÖ nµy sang thÕ hÖ kh¸c. (2) TruyÒn tông (3) TruyÒn b¸ c/ TruyÒn miÖng cho nhau réng r·i vµ ca ngîi. - HS nªu yªu cÇu bµi t©p. - Lµm viÖc c¸ nh©n. – Tr×nh bµy tríc líp. - HS vµ GV cïng nhËn xÐt. *Bµi 2: Chän tõ thÝch hîp trong c¸c tõ sau ®Ó ®iÒn vµo chç trèng: truyÒn ng«i, truyÒn c¶m, truyÒn khÈu, truyÒn thèng, truyÒn thô, truyÒn tông. a/ ... kiÕn thøc cho häc sinh. b/ Nh©n d©n ... c«ng ®øc cña c¸c bËc anh hïng. c/ KÕ tôc vµ ph¸t huy nh÷ng ... tèt ®Ñp. d/ Vua ... cho con. e/ Bµi vÌ ®îc phæ biÕn trong quÇn chóng b»ng ... g/ Bµi th¬ cã søc ... m¹nh mÏ. - Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n. - Ch÷a bµi. - HS vµ GV cïng nhËn xÐt. *Bµi 3: GhÐp c¸c tõ ng÷ sau víi tõ truyÒn thèng ®Ó t¹o thµnh nh÷ng côm tõ cã nghÜa: ®oµn kÕt, chèng ngo¹i x©m, yªu níc, nghÒ thñ c«ng, vÎ ®Ñp, bé ¸o dµi, cña nhµ trêng, hiÕu häc, ph¸t huy, nghÒ s¬n mµi. - HS lµm bµi c¸ nh©n. - HS trung b×nh, yÕu chØ yªu cÇu ghÐp 3 – 4 tõ. - Ch÷a bµi. - NhËn xÐt, bæ sung. (Nh÷ng tõ ®øng tríc tõ truyÒn thèng: nghÒ thñ c«ng, vÎ ®Ñp, bé ¸o dµi, ph¸t huy, nghÒ s¬n mµi. Tõ ®øng sau: c¸c tõ cßn l¹i) *Bµi 4: ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n (®Ò tµi tù chän) trong ®ã cã sö dông phÐp thay thÕ tõ ng÷ ®Ó liªn kÕt c©u. -HS viÕt, ®äc tríc líp. HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. 3-Cñng cè- dÆn dß: - Cñng cè vÒ nghÜa cña mét sè tõ vÒ chñ ®Ò TruyÒn thèng. - NhËn xÐt tiÕt häc. ********************************************* ANH V¡N Đ/c huyền dạy To¸n LuyÖn tËp vÒ diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn I. Môc tiªu: - Cñng cè cho hs c¸ch tÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt vµ h×nh lËp ph¬ng. - ¤n cho hs c¸ch ¸p dông vµo gi¶i to¸n trong thùc tÕ cuéc sèng. II. §å dïng: B¶ng phô, phiÕu bµi. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: GV giao bµi tËp cho c¸c ®èi tîng hs: 1. HS trung b×nh: *Bµi 1: Mét phßng häc cã d¹ng h×nh hép ch÷ nhËt cã kÝch thíc trong phßng lµ : chiÒu dµi 8,5m; chiÒu réng 6,4m; chiÒu cao 3,5m. Ngêi ta quÐt v«i trÇn nhµ vµ c¸c bøc têng phÝa trong phßng. TÝnh diÖn tÝch cÇn quÐt v«i, biÕt r»ng diÖn tÝch c¸c cöa b»ng 25% diÖn tÝch trÇ ... hế nào? Phấp phới : vui tươi , phấn khởi. - Tác giả dùng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến? - Lòng tự hào về đất nước tự do về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào hai khổ thơ cuối?. Chưa bao giờ khuất : những người anh dũng chưa bao giờ chịu khuất phục. Qua bài em cảm nhận được điều gì? ND – ghi bảng */Đọc diễn cảm - Gọi 5 Hs đọc nối tiếp Nêu giọng đọc của bài văn Chọn khổ 3,4 đọc diễn cảm Nêu từ ngữ cần nhấn giọng? - Gọi hs đọc cá nhân Hs đọc thuộc lòng ( 3 phút ) Thi đọc thuộc lòng - Gv nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố- dặn dò: Hs nhắc lại nd Liên hệ gd Về nhà đọc lại bài Chuẩn bị : ôn tập. 1 Hs đọc -nx - Hs đọc thầm - 5 hs đọc - Hs đọc - 5 hs đọc - 5 hs đọc -Hs luyện đọc theo nhóm 2. - Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. những ngày thu đã xa, sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng lá rơi đầy - Cảnh đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu may áo mới, trời thu trong biếc, rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha - Tác giả dùng biện pháp nhân hóa làm cho đất trời cũng thay áo mới cũng cười nói như con người để thấy được niềm vui phấn khởi rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của dân tộc Việt Nam ta. - Lòng tự hào về đất nước tự do qua những điệp từ, điệp ngữ: đây những, của chúng ta, chưa bao giờ khuất.. - Hs nêu. - 5Hs đọc - 4 hs đọc - 2 hs đọc - Hs lắng nghe thực hiện. Toán: Luyện tập A.Mục đích yêu cầu: - Hs biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Rèn kỹ năng thực hành , làm bài tập đúng, chính xác. - Gd học sinh cẩn thận khi làm bài.Hs khá giỏi làm bài tập 3, 4. B.Chuẩn bị: Gv : nd Hs xem trước bài. C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: Viết công thức tính quãng đường và nêu tên đơn vị. Gv nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài Bài 1.Gọi hs đọc nội dung bài tập. - Hd hs làm vào bảng con. - Yêu cầu hs vận dụng công thức tính quãng đường để tính. - Gv nhận xét kết quả làm bài của hs. Bài 2: Gọi hs đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu hs tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? -Yêu cầu hs làm vở Gv chấm bài nhận xét. Bài 3: Gọi hs đọc nội dung bài tập. - Lưu ý hs đưa đơn vị thời gian về cùng một đơn vị đo thời gian. Hđn 2 trong 3 phút Gv nhận xét Gv nhận xét kết quả đúng. Bài 4: Gọi hs đọc nội dung bài tập. - Tổ chức cho hs thi giải toán nhanh. Gv nhận xét kết quả đúng. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại kiến thức vừa luyện - Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị : thời gian. 1Hs nêu-nx 1Hs đọc đề trước lớp. - 3 hs điền vào bảng -nx v 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ t 4 giờ 7 phút 40 phút s 130km 1,47km 24km -1Hs đọc đề trước lớp. 1Hs lên bảng tĩm tắt 7giờ 30 phút 12 giờ 15 phút A V = 46km/giờ B ?km Hs làm vào vở. Thời gian ô tô đi từ A đến B là. 12 giờ 15 phút – 7giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút = 4,75 phút Quãng đường từ A đến B là. 46 x 4,75 = 218,5( km) Đáp số: 218,5 km. 1Hs đọc đề trước lớp. Hs thảo luận –trình bày. Đổi 15 phút = 0,25 giờ. Quãng đường ong mật bay trong 15 phút 8 x 0,25 = 2 (km) Đáp số: 2 km. 1Hs đọc đề trước lớp. Đổi 1 phút 15 giây = 75 giây 14 x 75 = 1050(m) = 1,05 ( km ) - Hs lắng nghe thực hiện. Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cối A.Mục đích yêu cầu: - Hs biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài. - Hs viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây cây quen thuộc. - Giáo dục hs cẩn thận khi làm bài. B.Chuẩn bị Gv :nd cần ghi nhớ về tả cây cối , 1 số loại cây Hs : 1 số loại cây C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: Đọc lại đoạn văn đã viết lại tả đồ vật tiết trước. Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài.Giờ học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức cơ bản về tả cây cối. b.Giảng bài Bài 1: Gọi hs đọc nội dung bài văn :Cây chuối. - Cây chuối trong bài được tả theo một trình tự nào? - Còn có thể tả cây cối theo một trình tự nào? Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm 2 trong 5 phút trả lời câu hỏi sau - Cây chuối được tả theo một cảm nhận nào của các giác quan? - Có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa? -Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả dùng để tả cây chuối. Gv kết luận:Tác giả đã nhân hóa cây chuối bằng cách gắn nó những từ ngữ chỉ đặc điểm phẩm chất của con người Bài 2:Gọi hs đọc nội dung của bài tập. Yêu câù hs chọn bộ phận nào của cây để tả? giới thiệu cho các bạn để tả. Gv giới thiệu tranh. Lưu ý chọn cách miêu tả khái quát để tả đoạn văn phải đủ 3 phần, mở bài, thân bài, kết luận. - Gv gọi hs đọc bài của mình,tổ chức cho hs nhận xét bài làm của bạn. - Gv chấm một số bài hs làm tốt. 3.Củng cố- dặn dò : Gv đọc mẫu một đoạn văn hay. Hs nhắc lại nd cần ghi nhớ Về nhà tập viết lại đoạn văn Chuẩn bị tiết sau : làm bài viết. 2 Hs đọc -nx - 2 Hs nối tiếp nhau đọc bài cây chuối. - Cây chuối trong bài được tả theo một trình tự tả teo từng thời kỳ phát triển của cây chuối con cây chuối to cây chuối mẹ. - Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận. Hs thảo luận –trình bày -nx - Theo ấn tượng của thị giác, thấy hình dáng của cây, lá hoa. - Còn có thể quan sát bằng xúc giác, thị giác, khứu giác. -Các hình ảnh so sánh.Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, các tàu lá ngã ra như cái quạt lớn, .. 1Hs đọc đề trước lớp - Hs làm bài vào vở. - Hs lắng nghe thực hiện. Khoa học: Cây con mọc lên từ một số phận của cây mẹ A.Mục đích yêu cầu: - Hs kể được một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rể của cây mẹ. - Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. - Gd học sinh chăm sóc cây tốt B.Chuẩn bị. Gv :tranh Hs :ngọn mía, lá bỏng , hành , tỏi (theo nhóm) C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: Nêu điều kiện để hạt nảy mầm? Lấy ví dụ minh hoạ? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài Hoạt động1: Nơi cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. - Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm quan sát vật thật đưa đi và có nhận xét nơi cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ? Gv nhận xét kết quả của các nhóm - Em hãy nêu cách trồng mía? Gv chốt: Trong thực tế trồng trọt không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà có một số cây mọc lên từ thân, rễ, hoặc lá. Hoạt động 2:Tổ chức cho hs thi tìm hiểu các loại cây mọc lên từ bộ phận của cây mẹ. Tổ chức trò chơi “Hình thức tiếp sức” Gv nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò Liên hệ gd. Về nhà học bài Chuẩn bị : sự sinh sản của động vật. 1 Hs trả lời -nx Hs thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhóm 1.Ngọn mía chồi mọc ra từ nách lá. Nhóm 2.Củ gừng chồi mọc ra từ chỗ lõm. Nhóm 3. Hom sắn mọc ra từ mầm cây Nhóm 4.Cây sống đời chồi mọc ra từ nép lá. -Chặt lấy ngọn đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu dùng tro hoặc trấu, đất tơi xốp rải lên. - Hs nối tiếp theo tổ tìm các loại cây.Đồng thời nêu xuất xứ của cây. - Kĩ thuật: Lắp máy bay trực thăng ( T1 ) A.Mục đích yêu cầu: - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Hs biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - Gd học sinh tính cẩn thận khi lắp , tháo các chi tiết B.Chuẩn bị: Giáo viên: bộ lắp ghép. Máy bay trực thăng đã lắp sẵn Học sinh : bộ lắp ghép C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: Nêu các bước lắp xe cần cẩu Gv nhận xét 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài : TT b.Giảng bài HĐ1 : Quan sát , nhận xét mẫu Gv hướng dẫn Hs quan sát kĩ từng bộ phận - Để lắp được máy bay trực thăng theo các em cần lắp mấy bộ phận? HĐ2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật : *Hướng dẫn chọn các chi tiết : Gọi hai Hs lên chọn đúng từng loại chi tiết * Lắp từng bộ phận - Lắp thân và đuôi máy bay - Lắp sàn ca bin và giá đỡ - Lắp ca bin - Lắp cánh quạt - Lắp càng máy bay Gv lưu ý : phân biệt mặt trái mặt phải của thân và đuôi máy bay . Chú ý hàng lỗ khi lắp *Lắp ráp máy bay trực thăng * Tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 3. Củng cố - dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò Hs tiết sau đem túi hoặc hộp để cách giữ các bộ phận lắp được ở T2. 2 hs nêu -nx - Cần lắp 5 bộ phận : thân và đuôi máy bay , sàn ca bin và giá đỡ , ca bin , cánh quạt và sàn máy bay. - 2 hs chọn , lớp theo dõi. HS theo dõi . Lắp ráp theo các bước sgk Tháo rời chi tiết , kiểm tra xếp vào hộp. - Hs lắng nghe chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 13 /3 /2011 Ngày giảng : Âm nhạc Ôn tập bài hát. Em vẫn nhớ trường xưa TĐN số 8. A.Mục đích yêu cầu:-HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái vui tươi, tha thiết của bài: Em vẫn nhớ trường xưa. -HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm.Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 8. GD học sunh thích ca hát. II .Chuẩn bị.GV : nd , bài tập đọc nhạc số 8 Hs : ôn bài :Em vẫn nhớ trường xưa C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: Gọi hs hát bài :Em vẫn nhớ trường xưa GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài Hoạt động 1.Ôn tập bài hát. Em vẫn nhớ trường xưa. -HS hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa- kết hợp gõ đệm.. -HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. +Nhóm 1: Trường xưa làng em. yêu lành. +Đồng ca:Tre xanh kia. nhớ trường xưa. -Hs xung phong trình bày bài hát -Trình bày bài hát theo nhóm Hoạt động 2 :TĐN số 8. -Giới thiệu bài TĐN. -GV treo bài TĐN số 8 lên bảng. -Hôm nay các em sẽ học bài TĐN số 8 mang tên :Mây chiều. -Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? có mấy nhịp? -Tập nói tên nốt nhạc. -HS nói tên ở khuông thứ nhất. -GV chỉ từng nốt ở khuông thứ 2 cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc. -Luyện tập cao độ. -Luyện tiết tấu. -Tập đọc từng câu. -Ghép lời ca. -2 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời. -Cả lớp hát lời và gõ phách. 3. Củng cố, dặn dò -Hs đọc lại bài TĐN Về nhà ôn lại Chuẩn bị : ôn tập 2 bài hát : màu xanh quê hương , em vẫn nhớ trường xưa . -2 HS hát -nx -HS thực hiện. -Hs trình bày -5-6HS trình bày. -HS hát theo nhóm-nx -HS ghi bài. -Hs theo dõi. -Bài TĐN viết ở nhịp ¾ gồm 8 nhịp. -Bài TĐN chia làm 2 câu mỗi câu 4 nhịp. -Trả lời. -Cả lớp thực hiện. -HS đọc -HS đọc nhạc , ghép lời -nx Ngày soạn : 22 /3 /2010 Ngày giảng :
Tài liệu đính kèm: