Giáo án lớp 5 - Tuần 9

Giáo án lớp 5 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

-Đọc diễn cảm bài văn.

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận:Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.

+ HS: SGK

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 935Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9
TẬP ĐỌC:(Tiết 17) 	
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài văn.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận:Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC 
SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
 b/Luyện đọc:
c/Tìm hiểu bài: 
d/Luyện đọc diễn cảm:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Cho HS hát
-Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Cái gì quý nhất ?
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Bài chia mấy đoạn?
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi.
-Y/c HS đọc nối tiếp lần 2.
-GV hướng dẫn đọc câu dài.
-Gọi HS đọc phần chú giải sgk.
-Y/c HS luyện đọc trong nhóm bàn.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
-GV nêu câu hỏi:
+Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
+Lý lẽ của các bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
+Vì sao thầy gíao cho rằng người lao động mới là quý nhất?
-Y/c HS nêu nội dung chính của bài?
-GV nhận xét, ghi bảng nội dung.
-Gọi 5 HS đọc theo lối phân vai.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
-Mời HS đọc trước lớp.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Quan sát lại bức tranh và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì?
-Hãy chọn tên khác cho bài văn?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Hát
-2 HS.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm và tìm xem bài chia mấy đoạn.
-3 đoạn:
+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không.
	+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
	+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
-HS đọc.
-HS luyện đọc.
-1 HS đọc.
HS luyện đọc.
-1 HS đọc.
- Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
-Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
-Nhiều HS nêu.
-HS nhắc lại.
-5 HS đọc:
+Người dẫn truyện
+Hùng
+Quý
+Nam
+Thầy giáo
-HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
-Người lao động là quý nhât.
-Học sinh nêu.
 ---------------------------------------------------------------------------
TOÁN (Tiết 41) 
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
-Biết viết số đo độ dài dưới dạnmg số thập phân.
-Làm được các bài tập:BT1,BT2,BT3,BT4(a,c).
*HS khá giỏi làm được thêm câu b,d.
II/Chuẩn bị:
	+GV : Bảng phụ.
	+HS : Vở, SGK.
III/Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
 SINH
1.Ổn định
2.KTBC: 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
 b/Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
 Bài 3: 
Bài 4:
 4.Củng cố 
5.NX-DD
-Cho HS chơi trò chơi
-Gọi HS lên bảng làm BT, cả lớp làm vào nháp.
a/34 m 5 dm = ..m
7 dm 4 cm = .dm
b/7 km 1 m = ..km
9 km 324 m = km
-Nhận xét, ghi điểm
Luyện tập.
-HS đọc đề bài và tự làm.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Chữa bài, nhận xét.
-HS đọc đề bài và tự làm
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, chữa bài.
HS tự làm bài.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-HS đọc yêu cầu và tự làm.
-GV giúp HS chậm.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Chơi trò chơi
-2 HS thực hiện
-HS làm bài vào vở.
-Nhiều HS nêu:
35 m 25 cm = 35,23 cm
51 dm 3 cm = 51,3 dm
14 m 7 cm = 14,07 m
-HS làm bài vào vở.
-HS nêu kết quả:
315 cm = 3,15 m
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06 m
34 dm = 3,4 m
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng nhóm:
3 km 245 m = 3,245 km
5 km34 m = 5,034 km
307 m = 0,307 km
-HS làm bài vào vở.
-2 HS làm bảng nhóm:
12,44m = 12m 44 cm
3,45 km = 345 m
7,4 dm = 7 dm 4 cm
34,3 km = 34 300m
-HS nêu.
-----------------------------------------------------------------------
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011
ĐẠO ĐỨC: (Tiết 12) 	 
TÌNH BẠN 
I. Mục tiêu: 
-Biết được bạn bè cần phải đoàn kết,thân ái,giúp đỡ lẫn nhau,nhất là những khi khó khăn,hoạn nạn.
 -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
 -Biết được ý nghĩa của tình bạn.
 -Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
-GV + học sinh: - SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC 
SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Đàm thoại
*Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
*Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
*Hoạt động 4: Các biểu hiện của tình bạn đẹp.
4.Củng cố 
5.NX-DD
Cho HS hát
Đọc ghi nhớ.
Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
GV nhận xét, đánh giá. 
Tình bạn (tiết 1)
-Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
+Bài hát nói lên điều gì?
+Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
+Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
-Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
-Gọi HS đọc truyện “Đôi bạn”
-GV nêu câu hỏi:
+Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
+Khi vao rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì?
+Chuyện gì xảy ra sau đó?
+Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
-Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
-	Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đở nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
-GV yêu cầu HS giải quyết các tình huống trong sgk.
-Gọi lần lượt HS trình bày.
-GV nhận xét và kết luận từng tình huống:
a/Chúc mừng bạn.
b/An ủi, động viên giúp bạn.
c/bênh vực bạn hoặc nhờ ngưới lớn bênh vực bạn.
d/Khuyên bạn.
e/Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
g/Nhờ bạn bè, thấy cô giáo hoặc người lớn lhuyên ngăn bạn.
Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
-Mời HS trình bày.
-Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Đọc ghi nhớ.
-Kể lại một vài tình bạn đẹp trong lớp, trường?
-Nhận xét, tuyên dương.
Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn.
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
Nhận xét tiết học 
-Hát
Học sinh đọc
Học sinh nêu
-Học sinh lắng nghe.
-Lớp hát đồng thanh.
Học sinh trả lời.
-Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
-Buồn, lẻ loi.
-Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-3 Nhân vật: đôi bạn và con gấu.
-Gặp một con gấu.
-Một người bỏ chạy, leo lên cây, bỏ mặc người còn lại.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
-HS làm bài cá nhân.
-Nhiều HS nêu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS nêu.
-Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
-HS nêu.
-2 HS đọc.
-HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
LỊCH SỬ: (Tiết 9) 
 CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu:
 -Học sinh tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi:Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố.Ngay sau cuộc mít tinh quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:phủ khâm sai,sở mật thám,Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
 -Biết cách mạng tháng 8 nổ ra vào thời gian nào,sự kiện cần nhớ,kết quả:
 +Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội,Huế,Sài Gòn.
 +Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám.
 -HS khá giỏi biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về cách mạng tháng Tám ở địa phương. 
 -Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. 
- HS: Sưu tập ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC 
SINH
1.Ổn định
2.KTBC: 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng
*Hoạt động 2: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. 
*Hoạt động 3: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng 8:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Chơi trò chơi
Xô Viết Nghệ Tĩnh
Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên?
Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
-Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
Cách mạng mùa thu
-Y/c HS đọc phần chữ nhỏ sgk.
-GV nêu câu hỏi:
+Vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho CMVN?
-GV nhận xét, kết luận.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945  nhảy vào”.
Giáo viên nêu câu hỏi.
	+	Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
	+	Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận + ghi bảng:
-Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ.
Kết quả của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
-GV kết luận + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội.
-Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta.
-GV nêu câu hỏi:
+Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng 8?
+Thắng lợi của CMT8 có ý nghĩa như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận .
- Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử:
 Là bước ngoặc vĩ đại của lịch sử Việt Nam; chấm dứt hơn 80 năm đô hộ Pháp _ Nhật và hàng nghìn năm chế độ phong kiến. Chính quyền về tay nhân dân là cơ sở để lập nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa. 
-Gọi HS đọc bài học sgk.
-Vì sao mùa thu 1945 được gọi là mùa thu cách mạng?
-Vì sao ngày 19/8 được lấy làm ngày kỉ niệm CMT8 ở nước ta?
-Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
Nhận xét tiết học 
-Chơi trò chơi
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
-HS đọc thầm.
-Vì từ 1940, Nhật, Pháp cùng đô hộ nước ta. Nhưng tháng 3/1945, Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nư ... ------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011
TOÁN:(Tiết 45)	
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo dộ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Làm được BT1, BT2, BT3, BT4. 
*HS khá giỏi làm được BT5.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng nhóm.
+ HS: Vở , SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-HS hát
-Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng từ lớn đến bé và ngược lại.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
 Luyện tập chung
-HS đọc yêu cầu và làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả
Giáo viên nhận xét.
-HS đọc yêu cầu và làm bài.
-Giáo viên nhận xét.
-HS đọc yêu cầu và làm bài.
-Gọi HS đọc kết quả
-GV nhận xét, kết luận.
-HS tự làm bài.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu và làm bài.
-Gọi HS đọc kết quả.
-GV nhận xét, kết luận.
-Học sinh nhắc lại nội dung.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
 -Hát
-Học sinh nêu.
Lớp nhận xét.
-HS tự làm bài vào vở.
-HS nêu:
3 m 6 dm = 3,6 m
 4 dm = 0,4 m
 34 m 5 cm = 34,05 m
345 cm = 3,45 m
-Hs làm bài vào vở
-HS nêu kết quả:
3,2 tấn = 3 200 kg
0,502 tấn = 502 kg
2,5 tấn = 2 500 kg
0,021 tấn = 21 kg.
-HS làm bài vào vở.
-HS nêu:
42 dm 4 cm = 42,4 dm
56 cm 9 mm = 56,9 cm
26 m 2cm = 26,02 m
-Hs làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng nhóm:
 3 kg 5 g = 3,005 kg
30 g = 0,030 kg
1103 g = 1,103kg
-Túi cam nặng:
1 kg 800 g = 1,8 kg
1 kg 800 g = 1 800 g
-HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
 -------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC(Tiết 18)	 
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 
I. Mục tiêu: 
-Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
-Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại . 
-Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
-Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ. 
* GD KNS:
- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/34, 35 – Một số tình huống để đóng vai. 
- HS: Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4. 
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
 b/Các họat động:
*	Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần.
*Họat động 2:Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
*Họat động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại.
4.Củng cố 
5.NX-DD
-HS chơi trò chơi
HIV lây truyền qua những đường nào?
Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV?
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 Phòng tránh bị xâm hại.
-Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các câu hỏi?
+Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
+Hình nào cho thấy trẻ em bị xâm hại?
-GV nhận xét, kết luận: Đó là một số tình huống mà chúng ta có thể bị xâm hại. Ngoài các tình huống đó, các em có thể kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại mà em biết?
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c các nhóm thảo luận để rút ra cách xử lí trong các trường hợp có thể bị xâm phạm?
-GV chữa bài, nhận xét.
-Chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tình huống, y/c các nhóm thảo luận đóng vai.
+Nhóm 1: Nam đến nhà bắc chơi, gần 9 giờ tối, nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố rũ ở lại xem đĩa họat hình bố mới mua cho. Nam phải làm gì?
+Nhóm 2: Nga mới quen một bạn nam, bạn ấy rủ Nga đi chơi xa. Nga phài làm gì?
+Nhóm 3 + 4:Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay, mẹ đi công tác, Hà phải đi bộ về nhà. Đang đi trên đường, thì một chú lái xe gọi cho Hà đi nhờ.Theo em, cần làm gì khi đó?
+Nhóm 5 + 6: Minh đang học bài thì nghe tiếng gọi ngòai cổng. Minh hé cửa nhìn ra thì thầy một người rất lạ, nói là bạn của bố, muốn vào nhà đợi bố Minh. Nếu là Minh, em sẽ làm gì?
 -Mời các nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-GV nêu câu hỏi: Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần làm gì?
-Y/c HS trao đổi theo cặp.
Nội dung tích hợp: Trẻ em là đối tượng rất dễ bị xâm hại. các em hãy biết cách để phòng tránh.
-Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta sẽ phải làm gì?
-Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại?
GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta cóp thể chia sẽ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng sợ hãi, bối rối, khó chịu.
-Đọc mục bạn cần biết sgk.
-Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại?
-Khi bị xâm hại ta cần làm gì?
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học. 
-Chơi trò chơi
2 Học sinh.
-Hoạt động nhóm bàn.
H1: Đi đường vắng bị kẻ xấu cướp đồ.
H2: kẻ xấu có thể xâm hại.
H3: Bạn gái có thể bị bắt cóc nếu lên xe đi cùng người lạ.
Nhóm khác bổ sung.
-Nhiều HS nêu:
+Đi nhờ xe người lạ.
+Ở nhà một mình lại mở cửa cho người lạ vào.
+Đi chơi xe cùng bạn mới quen
-HS nêu: Để tránh bị xâm hại
+Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
+Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+Không đi nhờ xe người lạ.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm sắm vai.
-Lớp nhận xét.
-HS phát biểu:
+Đứng dậy ngay.
+Bỏ đi ra chỗ khác.
+Lùi xa.
+Hét to.
-Nói ngay với người lớn để được chia sẽ và hướng dẫn cách giải quyết.
-Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, cô, thầy giáo, tổng phụ trách
-Lắng nghe và thực hiện.
-2 HS đọc.
-Học sinh tự nêu.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
TẬP LÀM VĂN:(Tiết 18) 	 
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN.
I. Mục tiêu: 
-Bước đầu mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,BT2). 
-Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
* GD KNS:
-Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
-Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
 -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC: 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
Bài 2:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Cho HS hát
-Nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình tranh luận một vấn đề nào đó?
-Khi thuyết trình, tranh luận, người nói cần có thái độ như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
Luyện tập thuyết trình tranh luận.
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Gv nêu câu hỏi:
+Các nhân vật trong truyện tranh luận vấn đề gì?
+Ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
-GV ghi bảng.
+Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận: đất, nươc, không khí và ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong 4 điều kiện trên, cây xanh sẽ không thể phát triển được.
-Y/c HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật.
-Mời các nhóm trình bày.
-GV nhận xét, kết luận khen nhóm có lí lẽ, dẫn chứng hay.
-GV kết luận chung: Trong thuyết trình, tranh luận, chúng ta cần phải nắm chắc được các vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật, em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật đều thấy được tầm quan trọng của mình?
-HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-GV hỏi:
+Yêu cầu của bài tập là thuyết trình hay tranh luận?
+Thuyết trình về vấn đề gì?
-GV nêu câu hỏi gợi ý:
+Nếu chỉ có trăng hoặc đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra.
+Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống?
+Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào?
-Y/c HS tự làm bài.
-Mời HS đọc trước lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Nhắc những điều cần lưu ý khi thuyết trình, tranh luận.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Hát
-2 HS nêu.
-Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
-Cái gì cần nhất đối với cây xanh.
-Ai cũng tự cho mình là cần nhất đối với cây xanh.
+Đất nói: có chất màu nuôi cây
+Nước nói: vận chuyển chất màu để nuối cây.
+Không khí nói: cây cần khí trời để sống.
+Ánh sáng nói: làm cho cây cối có màu xanh.
-HS nêu.
-Lắng nghe GV kết luận.
-HS thảo luận theo nhóm 4.
-HS đóng vai.
-HS thực hiện.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Cây xanh cần đất, nước, không khí , ánh sáng  để sinh trưởng và phát triển. Không yếu tố nào không cần thiết đối với cây xanh hay ít cần thiết cả.
-HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Thuyết trình.
-Sự cần thiết của trăng và đèn trong bài ca dao.
-HS nêu.
-HS làm bài vào VBT.
-Nhiều HS đọc.
-HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện.
 ---------------------------------------------------------------------
 SINH HOAÏT LÔÙP
I.Muïc tieâu: 
- Giuùp hs coù yù thöùc töï giaùc hoïc haønh chaêm chæ, ngoan leã pheùp, hieåu theâm veà tröôøng lôùp mình. 
- Bieát giöõ an toaøn giao thoâng.
- Hoïc sinh coù thoùi quen pheâ vaø töï pheââ trong hoïc taäp – sinh hoaït
II.Nhaän xeùt ñaùnh giaù tuaàn qua.
 1.Y/C cán bộ lớp nhận xét
 a.Öu ñieåm : 
HS ñi hoïc chuyeân caàn , ñuùng giôø
Xeáp haøng ra vaøo lôùp nhanh, thaúng haøng . 
Thöïc hieän nghieâm tuùc hát đầu giờ, giữa giờ.
Thöïc hieän toát noäi quy tröôøng, lôùp. 
Thực hiện tốt PT “ATGT”; “ Trường xanh, lớp sạch”, “ Phòng bệnh sốt xuất huyết”,
Tham gia tốt Kì thi “ KT-VT” cấp trường.
b.Nhöôïc ñieåm : 
Moät soá em coøn queân ñoà duøng hoïc taäp . 
2.Nhận xét của giáo viên:
 Tuần qua nhìn chung các em có cố gắng trong học tập, làm bài và xây dựng bài khá tốt. Bên cạnh đó còn có những em chưa học bài kĩ trước lúc đến lớp nên trả lời câu hỏi của cô chưa đạt điểm cao.
III.Keá hoaïch tuaàn 10: 
 - OÂn taäp chuaån bò thi giöõa kyø I
 - Tieáp tuïc thi ñua 2 toát
 - Duy trì tốt nhöõng öu ñieåm vaø khaéc phuïc nhöõng nhöôïc ñieåm cuûa tuaàn 9.
 -Tiếp tục duy trì phong trào “Nuôi heo đất”.
 - Học bài và làm bài đầy đủ
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ,gọn gàng
 - Thực hiện xanh hoá trường học: hằng ngày tưới nước cho cây, cắt tỉa những cành khô,lá vàng.
 - Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn có ý thức trong việc phòng bệnh sốt xuất huyết.
 -Tuyên truyền HS hiểu được ý nghĩa 1000 năm “Thăng Long- Hà Nội”.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doclop5 t9 KNS.doc