Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
-Bước đầu biết sử dụng thời giờ học tập,sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí
@ HS khá giỏi : Biết được vì sao phải tiết kiệm tiền của; nhắc nhở bạn bè , anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của
Ngày soạn:16/10/2010 Thứ hai, ngày 18 tháng10 năm 2010 Ngày dạy: 18/10/2010 NTĐ 4: Đạo đức:TIẾT KIỆM THỜI GIỜ NTĐ 5: Tập đọc: CÁI GÌ QUÍ NHẤT NTĐ4 NTĐ5 -Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ -Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ -Bước đầu biết sử dụng thời giờ học tập,sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí @ HS khá giỏi : Biết được vì sao phải tiết kiệm tiền của; nhắc nhở bạn bè , anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của -Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật -Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận:Người lao động là quí nhất(trả lời được câu nỏi 1,2,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: thảo luận theo cặp bài tập 2 SGK 3 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 6 phút - HS: Thảo luận bài tập 3 theo nhóm đôi 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 phút - HS: Thảo luận bài tập 4 và rút ra bài học cho bản thân 7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật Trong đoạn đối thoại - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý(trả lời được các CH trong SGK) -Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân -BT cần làm(1,2,3,4a,c) @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK +SGV SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 1 trang 18 SGK 5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài nêu VD như SGK. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: 2 em lên bảng làm VD và làm theo 2 cách 6 phút - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Cả lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng của HS và hướng dẫn HS làm bài tập. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét chung. 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC NTĐ 5: Đạo đức: TÌNH BẠN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: -Có biêủ tượng về hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra hai đường thẳng vuông gocs với nhau bằng ê-ke -BT1,2;bài3a @ HS khá giỏi làm các BT còn lại -Biết được bạn bè cần phảiđoàn kết,thân ái giúp đỡ nhau,nhất là những khi khó khăn,hoạn nạn -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày,biết được ý nghĩa của tình bạn @ HS khá giỏi: Biết được ý nghĩa của tình bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 2 tiết học trước. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài GV nêu VD như SGK. Giao việc 2 - HS: Xử lý tình huống trong bài tập 3 theo nhóm đôi 6 phút - HS: tìm hiểu về hai đường thẳng vuông góc(trong sách GK) 3 -GV: nhận xét,sửa sai 6 phút - GV: Cả lớp và GV chữa bài nhận xét và gọi HS lên bảng làm bài tập1 (Cột 1) chữa bài. 4 - HS: Đóng vài theo tình huống bài tập 3 6 phút - HS: Làm bài tập 2(a,c); 2 em lên bảng làm; ở dưới làm vào vở nháp 5 - GV: Cho các nhóm lên đóng vai cả lớp và GV nhận xét tuyên dương. 6 phút - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng nhận xét, gọi HS lên bảng làm bài tập 3a chữa bài nhận xét 6 - HS: Thảo luận cùng bạn và rút ra bài học cho bản thân 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Thể dục: ĐỘNG TÁC CHÂN-TRÒ CHƠI (NHANH LÊN BẠN ƠI) NTĐ 5: Thể dục: ĐỘNG TÁC CHÂN– TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN” NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. - Bước đầu biết thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Nhanh lên bạn ơi ) - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 5 phút - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 2 - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS đi đều, đứng lại, quay sau 3 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Cán sự cho lớp ôn đi đều, đứng lại, quay sau 4 - GV: HS báo cáo nhận xét 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” 5 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”, chơi thi giữa các tổ. 6 - GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến” 4 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng. 7 - HS: Chơi trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến” và tập 1 số động tác thả lỏng. Dặn dò chung ======================================= Ngày soạn: 18/10/2010 Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010 Ngày dạy: 19/10/2010 NTĐ 4: Chính tả (NGHE&VIẾT): THỢ RÈN NTĐ 5: Mỹ thuật: GIỚI THIỆU VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng các khổ thơ và trình bày bài chính tả sạch sẽ; bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng bài tập 2 -Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam -Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc @ HS khá giỏi:lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lý do tại sao thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 6 phút - HS: Nhớ và viết bài chính tả 10 dòng thơ đầu 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét 6 phút - GV: Quan sát nhắc nhở 3 - HS: Trả lời câu hỏi SGK 6 phút - HS: Nhớ - viết bài 4 - GV: nhận xét, chốt ý chính 6 phút - GV: Thu bài chấm chữa bài nhận xét chung về bài viết của HS. 5 - HS: Thực hành vẽ(theo vở bài tập) 6 phút - HS: Đọc thầm và làm bài tập 2.và làm bài tập 2b vào phiếu khổ to. 6 - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 6 phút - GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 7 - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Lịch sử: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN NTĐ 5: Toán: VIẾT CÁC SỐ KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: -Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân -Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh :người ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình , là người có cương nghị ,có chí lớn,mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân -Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phâ -BT1;2(a);BT3 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số loại bản đồ, phiếu học tập SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 1 trang 19 SGK 5 phút - HS: Dựa vào kênh hình, kênh chữ SGK làm việc với phiếu học tập 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3 - HS: Làm bài tập 1; 1 em lên bảng làm bài.HS khá, giỏi làm bài tập 2 6 phút - HS: Quan sát , thảo luận câu hỏi SGK 4 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 3 nhận xét. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 4 ; ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi (Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân ,thống nhất đất nước ?) 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 4 trên bảng nhận xét 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG NTĐ 5: Lịch sử: CÁCH MẠNG MÙA THU NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song -Nhận biết được hai đường thẳng song song -BT cần làm bài 1,2,bài 3(a) @ HS khá giỏi làm các BT còn lại - Tường thuật lại được sự kiện ND Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi -Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, gồm những sự kiện nào chính -Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3a tiết học trước. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng ... hữa bài nhận xét. 6 - HS: Tập kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Gọi HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện nhận xét chung về tiết học Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: KHOA HỌC: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ NTĐ 5: KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: -Ôn tập,cũng cố kiến thức về: +Sự trao đổi chất giữa con người và môi trường +Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng +Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu,hoặc thừa dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá +Dinh dưỡng hợp lý +Phòng tránh tai nạn đuối nước - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng tránh bị xâm hại. -Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để đề phòng bị xâm hại - Biết cách phòng tránh khi có nguy cơ bị xâm hại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk + sgv – III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới 5 phút - HS: Thi kể các thức ăn chứa nhiều chất đạm 2 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, bổ sung. 3 - HS: Thảo luận câu hỏi (Cần là gì để phòng tránh xâm hại?) 6 phút - HS: Các nhóm lập danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm động vật và thực vật. 4 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 6 phút - GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Quan sát các H4, H5, H6 và thảo luận (Chỉ vào nội dung từng hình chúng taở tuổi dạy thì.) 6 phút - HS: Thảo luận giải thích tại sao không chỉ ăn đạm động vật và đạm thực vật. 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả nhận xét, kết luận. 7 - HS: Thảo luận và liên hệ thực tế. Dặn dò chung =================================== NTĐ 4: Kỹ thuật: KHÂU ĐỘT THƯA NTĐ 5:Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẬP THUYẾT TRÌNH,TRANH LUẬN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường, các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. - Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm. -Nêu được lý lẽ,dẫn chứng và bước đâù biết diễn đạt gãy gọn,trong thuyết trình,tranh luận một vấn đề đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kim, chỉ, kéo, bàn căng,. VBT Tiếng Việt lớp 5 – Tập I III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 1 -GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, giao việc. 5 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS quan sát và nhận xét mẫu. Giao việc. 2 - HS: Trao đổi cùng bạn về kết quả quan sát của mình. 6 phút - HS: Quan sát và nhận xét mẫu 3 - GV: Gọi HS trình bày kết quả mình đã quan sát cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Cho HS báo cáo kết quả quan sát và nhận xét mẫu, hướng dẫn HS thực hành. 4 - HS: Lập dàn ý vào bảng phụ theo nhóm. 6 phút - HS: Thực hành các thao tác kỹ thuật 5 - GV: Cho các nhóm dán kết quả lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Giao việc. 6 phút - GV: Gọi HS trả lời câu hỏi (thế nào là khâu thường) và cho HS lên bảng thực hiện thao tác kỹ thuật. 6 - HS: Viết một đoạn văn ngắn theo dàn ý đã lập BT2 4 phút - HS: Thực hành. 7 - GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết cả lớp và GV nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung Ngày soạn: 21/10/2010 Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010 Ngày dạy: 22/10/2010 NTĐ 4: Luyện từ và câu:ĐỘNG TỪ NTĐ 5: Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: .-Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật: người,sự vật hiện tượng) -Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ(BT mục III) -Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ,động từ,tính từ(hoặc cụm ĐT,cum DT,cụmTT)trong câu kể khỏi lặp -Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế(BT1,2);bước đầu dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần(BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng viết sẵn bảng hai bảng phân loại BT2, BT3 Giấy khổ to viết nội dung BT1; BT2: BT3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS làm bài tập. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Trao đổi cùng bạn và làm bài tập 1 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc yêu cầu bài 1 và trình bày nhận xét. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, gọi HS đọc ghi nhớ. 3 - HS: Làm bài tập 1 vào phiếu khổ to và dán kết quả lên bảng. 6 phút - HS: Làm bài tập 2 vào bảng phụ theo nhóm 4 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và cho HS trình bày bài tập 2 chữa bài nhận xét. 6 phút - GV: Cho các nhóm dán bài tập 2 lên bảng cả lớp và GV nhận xét, kết luận 5 - HS: Làm bài tập 3 vào phiếu khổ to theo nhóm 6 phút - HS: Làm bài tập 3 vào bảng phụ 6 - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cữa bài nhận xét. 4 phút - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng chữa bài nhận xét chung. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung ================================== NTĐ 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI VỚI NGƯỜI THÂN NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Xác định được mục đích trao đổi,vai trò trong trao đổi;lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích -Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẻ,cử chỉ thích hợp để đạt mục đích thích hợp - Biết viết số đo độ dài,diện tích,khối lượng dưới dạng số thập phân - BT cần làm : BT1;2;3;4 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn đề bài SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết học 1 - HS: Cán sự kiểm tra bài tập 2 tiết học trước 5 phút - HS: Trao đổi cùng bạn về yêu cầu của đề bài. 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày yêu cầu của đề bài nhận xét hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện. 3 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp. 6 phút - HS: Trao đổi cùng bạn về câu chuyện mình định kể 4 - GV: Chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét, hướng dẫn HS làm bài tập 2. 6 phút - GV: Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình định kể nhận xét 5 - HS: Làm bài tập 2 ; 1 em lên bảng làm bài. 6 phút - HS: Tập kể trong nhóm trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện. 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 4 phút - GV: Gọi HS nối tiếp nhau kể chuyện nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT VÀ HÌNH VUÔNG NTĐ 5: Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Vẽ được hình vuông,hình chữ nhật(bằng thước kẻ,và Ê-ke) -BT1 trang 54-55(ghép hai bài thực hành) @ HS khá giỏi hoàn thành các BT - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẻ,dẫn chứng để thuyết trình,tranh luận về một vấn đề cơ bản(BT1,2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Bảng lớp viết đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 2 tiết học trước. 1 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS viết bài. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài và giới thiệu về giây, thế kỷ. 2 - HS: Viết bài kiểm tra 6 phút - HS: Thảo luận 1 thế kỷ bằng 100 năm, 60 giây bằng 1 phút. 3 - GV: Quan sát nhắc nhở 6 phút - GV: Mời đại diện nêu nhận xét như SGK và hướng dẫn HS làm bài tập 4 - HS: Viết bài 6 phút - HS: Làm bài tập 1 vào vở 5 - GV: Quan sát nhắc nhở 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài 1 và gọi HS nêu bài tập 2(a,b) chữa bài nhận xét 6 - HS: Viết bài 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Nhắc nhở và thu bài kiểm tra. Dặn dò chung ÂM NHẠC Aâm nhaïc (tieát 4) Hoïc haùt baøi : HAÕY GIÖÕ CHO EM BAÀU TRÔØI XANH I. MUÏC TIEÂU : - Giuùp HS hoïc haùt baøi Haõy giöõ cho em baàu trôøi xanh . - Haùt ñuùng giai ñieäu , lôøi ca ; löu yù caùc choã ñaûo phaùch ñeå theå hieän cho chính xaùc . - Yeâu cuoäc soáng hoøa bình . II. CHUAÅN BÒ : 1. Giaùo vieân : - Nhaïc cuï , maùy nghe , baêng ñóa nhaïc . - Tranh , aûnh coù noäi dung leân aùn toäi aùc , chieán tranh . 2. Hoïc sinh : - SGK . - Nhaïc cuï goõ . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt . 2. Baøi cuõ : (3’) Oân taäp baøi haùt : Reo vang bình minh – Taäp ñoïc nhaïc : TÑN soá 1 . - Vaøi em haùt laïi baøi haùt . 3. Baøi môùi : (27’) Hoïc haùt baøi : Haõy giöõ cho em baàu trôøi xanh . a) Giôùi thieäu baøi : Neâu muïc ñích , yeâu caàu caàn ñaït cuûa tieát hoïc . b) Caùc hoaït ñoäng : TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh P.Phaùp 12’ Hoaït ñoäng 1 : Hoïc haùt baøi Haõy giöõ cho em baàu trôøi xanh . MT : Giuùp HS haùt ñuùng giai ñieäu , lôøi ca baøi haùt . - Duøng tranh , aûnh treo ôû baûng ; moâ taû böùc tranh ñeå daãn daét vaøo baøi hoïc . - Daïy haùt töøng caâu ; chuù yù phaân chia caâu haùt ñeå HS bieát laáy hôi ñuùng choã . Hoaït ñoäng lôùp . - Caû lôùp nghe baêng ñóa nhaïc . - Ñoïc lôøi ca . Ñaøm thoaïi , thöïc haønh , giaûng giaûi 12’ Hoaït ñoäng 2 : Haùt keát hôïp goõ ñeäm theo moät aâm hình tieát taáu coá ñònh . MT : Giuùp HS haùt ñuùng baøi haùt keát hôïp goõ ñeäm theo moät aâm hình tieát taáu coá ñònh . - Ñaùnh ñaøn cho HS haùt . Hoaït ñoäng lôùp . - Haùt keát hôïp goõ ñeäm ñoaïn a . - Trình dieãn baøi haùt theo hình thöùc toáp ca . Tröïc quan , giaûng giaûi , thöïc haønh . 4. Cuûng coá : (3’) - Traû lôøi caâu hoûi 1 : Haõy keå teân nhöõng baøi haùt veà chuû ñeà hoøa bình . - GV minh hoïa vaøi baøi : Baàu trôøi xanh , Hoøa bình cho beù , Traùi ñaát naøy cuûa chuùng em , Tieáng chuoâng vaø ngoïn côø , Chuùng em caàn hoøa bình - Giaùo duïc HS yeâu cuoäc soáng hoøa bình . 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Oân laïi baøi haùt ôû nhaø . ================================ Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn Ngàytháng.năm 2010 Duyệt của nhà trường Ngàytháng.năm 2010
Tài liệu đính kèm: