Giáo án Lớp 5 - Tuần học 19 năm học 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 19 năm học 2010

. MỤC TIÊU:

- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.

- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng ,giữ gìn thành quả lao động của họ .

-HS khá giỏi : Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động .

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 19 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/12/2010 Thứ hai, ngày 3 tháng 1 năm 2011
Ngày dạy: 3/1/2011
NTĐ 4: Đạo đức: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
NTĐ 5: Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng ,giữ gìn thành quả lao động của họ .
-HS khá giỏi : Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động . 
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 (không cần giải thích lý do).
- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Đạo đức 4
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.
5 phút
- GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
2
- HS: Luyện đọc theo nhóm
6 phút
- HS: Đọc truyện “Buổi đầu tiên” và thảo luận các câu hỏi trong SGK.
3
- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài.
6 phút
- GV: Mời đại các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận, gọi HS đọc ghi nhớ.
4
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm.
6 phút
- HS: Thảo luận nhóm đôi bài tập 2.
5
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
 6
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
4 phút
- HS: Làm bài tập 3 cá nhân.
7
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
=====================================
NTĐ 4: Tập đọc: BỐN ANH TÀI
NTĐ 5: Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- BT cần làm: BT1(a); BT2(a);
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK +SGV
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.
1
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 tiết học trước.
5 phút
- HS: Luyện đọc theo nhóm
2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa hình thành kiến thức cho học sinh. Giao việc.
6 phút
- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài.
3
- HS: Thực hành cắt ghép hình tam giác như SGK.
6 phút
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm.
4
- GV: Cho HS trình bày và nêu nhận xét về công thức tính diện tích hình tam giác như SGK. Giao việc.
6 phút
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
5
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập BT1(a) ở dưới làm vào vở nháp
6 phút
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
6
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1(a) trên bảng và gọi HS lên bảng làm BT2(a) chữa bài, nhận xét.
4 phút
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Toán: KI – LÔ – MÉT VUÔNG
NTĐ 5: Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết được các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
- Biết 1km2 = 1.000.000 m2
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- BT cần làm: BT1; BT2; BT4(b)
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được xây dựng quê hương.
@ HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK 
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài và cho HS nêu mối quan hệ đo diện tích. Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới.
5 phút
- HS: Nêu mối quan hệ đo diện tích với km2.
2
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc truyện “ Cây đa làng em”. Giao việc.
6 phút
- GV: Gọi HS nêu nhận xét và hướng dẫn HS làm bài tập.
3
- HS: Đọc truyện và thảo luận các tình huống.
6 phút
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp.
4
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và Gv nhận xét, kết luận.
6 phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 2 chữa bài nhận xét.
5
- HS: Thảo luận kể về những việc làm của mình đối với nơi đang ở.
6 phút
- HS: 1 em lên bảng làm BT4(b); ở dưới làm vào vở nháp.
6
- GV: Mời đại diện HS nối tiếp nhau kể cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
4 phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét chung.
7
- HS: Thảo luận về những việc làm góp phần xây dựng quê hương.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Thể dục: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP – TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
NTĐ 5: Thể dục: TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” VÀ “ĐUA NGỰA” 
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
- Thực hiện được động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Lò cò tiếp sức” và đua ngựa”.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc.
1
- HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai.
5 phút
- HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai.
2
- GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc.
6 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét cho HS đi vượt chướng ngại vật thấp. Giao việc.
3
- HS: Ôn đi đều. Cán sự điều khiển chung.
6 phút
- HS: Đi vượt chướng ngại vật thấp.
4
- GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Giao việc.
6 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét cho HS đi vượt chướng ngại vật thấp. Giao việc.
5
- HS: Chơi trò chơi “Đua ngựa” Chơi thi giữa các nhóm.
6 phút
- HS: Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác”, chơi thi giữa các tổ.
6
- GV: HS báo cáo nhận xét tuyên dương và cho HS chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
4 phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng.
7
- HS: Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” và tập 1 số động tác thả lỏng.
Dặn dò chung
=======================================
Ngày soạn: 26/12/2010 Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2011
Ngày dạy : 4/1/2011
NTĐ 4: Chính tả (Nghe – viết): KIM TỰ THÁP Ở AI CẬP
NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: NGÀY TẾT LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bai chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2)
-Hiểu đề tài ngày tết ,lễ hội và mùa xuân 
-Biết cách vẽ tranh đề tài ngày tết ,lễ hội và mùa xuân .
- Vẽ được tranh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGV + SGK
Tranh ảnh ngày tết và lễ hội.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
3 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
4 phút
- HS: Đọc bài viết và lưu ý các từ tiếng thường viết sai chính tả.
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét mẫu.
9 phút
- GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài (hai câu đầu). Giao việc.
3
- HS: Thực hành vẽ.
3 phút
- HS: Dò lại đoạn vừa viết
4
- GV: Quan sát và giúp đỡ.
8 phút
- GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại, chấm chữa bài chính tả nhận xét chung.
5
- HS: Thực hành vẽ
6 phút
- HS: Làm bài tập 2b vào phiếu khổ to và dán kết quả lên bảng lớp.
6
- GV: Cho HS trưng bày sản phẩm đánh giá nhận xét, sản phẩm của HS.
6 phút
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng chữa bài và cho HS nêu kết quả bài tập 3 nhận xét chung.
7
- HS: Các em còn lại hoàn thành bài vẽ.
Dặn dò chung
NTĐ 4: Lịch sử: NƯỚC TA DƯỚI THỜI TRẦN
NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP 
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần.
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ, trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường đất nước.
+ Nông dân và nô tì nổi dạy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Li truốt ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ.
- Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Li một đai thần của nhà Trần đã truốt ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
HS khá, giỏi: 
- nắm được nội dung của một số cải cách của Hồ Quý Li: quy định lại số ruộng cho quan lại, số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc.
- Biết lí do dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh cuả Hồ Quý Li thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hành được kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.
- Biết tính diện tích hình thang.
- BT cần làm: BT1; BT3a). 
 @HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGV + SGK
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học.
1
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 2(a) tiết học trước.
5 phút
- HS: Đọc bài và thảo luận câu hỏi ( Vua quan nhà Trần sống như thế nào ?)
2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa HDHS làm bài tập.
6 phút
- GV: Mời đại diện các  ... ệu bài và ghi tựa bài, vẽ hình bình hành ABCD và giới thiệu. Giao việc.
2
- HS: Đọc đề bài và các gợi ý trong SGK.
6 phút
- HS: Cắt hình bình hành ABCD và ghép hình chữ nhật ABCD
3
- GV: Gọi HS đọc đề bài và các gọi ý trong SGK hướng dẫn HS kể chuyện.
6 phút
- GV: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành và hướng dẫn HS làm bài tập. Giao việc.
4
- HS: Tập kể chuyện theo nội dung mỗi tranh.
6 phút
- HS: 3 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp.
5
- GV: Kể mãu câu chuyện lần 2 và hướng dẫn HS kể
6 phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng, gọi HS lên bảng làm BT3a chữa bài nhận xét.
6
- HS: Tập kể trong nhóm, nêu ý nghĩa câu chuyện.
4 phút
- HS: Làm bài tập vào vở.
7
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Khoa học: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
NTĐ 5: Khoa học: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tác hại của bão; thiệt hại về người và của.
+ Nêu cách phòng chống.
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện, tàu thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
 Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGV + SGK 
SGV+SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
6 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc các thông tin và nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài
6 phút
- HS: Thảo luận và làm việc với phiếu học tập.
2
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
3
- HS: Làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập.
6 phút
- HS: Thảo luận về sự thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão.
4
- GV: Mời đại diện trình bày két quả làm thí nghiệm cả lớp và GV nhận xét, bổ sung kết luận.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
5
- HS: Thảo luận về một số sự biến đổi hoá học.
6 phút
- HS: Chơi trò chơi “Xếp chữ vào hình”
6
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận chung.
Dặn dò chung
===================================
NTĐ 4: Kỹ thuật: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
 NTĐ 5:Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI)
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số ích lợi của việc trồng rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tế về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1).
- Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở bài tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK + SGV
Bảng phụ viết hai kiểu mở bài.
Giấy khổ to để HS làm bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
1
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nội dung yêu cầu của tiết học. Giao việc.
5 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
2
- HS: Đọc đoạn mở bài và thảo luận và thảo luận về nội dung đoạn mở bài.
6 phút
- HS: Thảo luận về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
3
- GV: Gọi HS đọc đoạn mở bài và trình bày kết quả nhận xét, bổ sung.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
4
- HS: Làm bài theo yêu cầu của bài tập 2.
6 phút
- HS: Thảo luận về các điều kiện để trồng rau, hoa.
5
- GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
6
- HS: Làm bài.
4 phút
- HS: Liên hệ thực tế về việc trồng rau, hoa.
7
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài vừa viết cả lớp và GV nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
======================================
Ngày soạn: 26/12/2010 Thứ sáu, ngày 7 tháng 1 năm 2011
Ngày dạy: 7/1/2011
NTĐ 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
NTĐ 5: Luyện từ và câu: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
 Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với các từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3; BT4).
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu kẻ bảng phân loại bài tập 1
Phiếu để HS làm BT2 (Phần nhận xét)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. Giao việc.
5 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và nêu kết quả, nhận xét, bổ sung.
2
- HS: Thảo luận và làm bài tập 1, bài tập 2 phần nhận xét.
6 phút
- HS: Làm BT2 vào vở bài tập.
3
- GV: Gọi HS trình bày kết quả thảo luận nhận xét, gọi HS đọc phần ghi nhớ. Giao việc.
6 phút
- GV: Gọi HS trình bày kết quả bài tập 2 nhận xét tuyên dương cho HS trình bày bài 3 nhận xét. Giao việc.
4
- HS: Trao đổi cùng bạn bài tập 1 (phần luyện tập).
6 phút
- HS: Làm bài tập 4
5
- GV: Mời đại diện trình bày BT1 kết hợp trình bày bài 2 nhận xét, bổ sung tuyên dương.
6 phút
- GV: Gọi HS trình bày bài tập 4 cả lớp và GV nhận xét tuyên dương
6
- HS: Làm bài tập 3 vào phiếu khổ to theo nhóm.
4 phút
- HS: Làm bài vào vở bài tập.
7
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng, cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Dặn dò chung
==================================
NTĐ 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
NTĐ 5: Toán: CHU VI HÌNH TRÒN 
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật BT1.
- Viết được đoạn văn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- BT cần làm : BT1(a,b); BT2 ©; BT3
 @ HSKG làm các BT còn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy trắng để HS làm BT2
SGK + SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
5 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK đọc bài.
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài hình thành kiến thức cho học sinh
7 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc bài văn (Cái nón) và trả lời câu hỏi nhận xét.
2
- HS: 2 em lên bảng làm BT1(a,b); ở dưới làm vào vở nháp
6 phút
- HS: Làm bài tập 2 và viết kết bài mở rộng.
3
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét, HDHS làm bài tập 2©
6 phút
- GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ
4
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2©; ở dưới làm vào vở nháp
7 phút
- HS: Làm bài.
5
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét.
6 phút
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn bài vừa viết, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương.
6
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
========================
NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP
NTĐ 5: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI)
NTĐ4
NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
- BT cần làm: BT1; BT2; BT3(a)
 @ HSKG làm các BT còn lại
- Nhận biết được 2 kiểu mở bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1).
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
- HS khá, giỏi làm được bài tập 3 (tự nghĩ đề bài viết đoạn kết bài.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGV + SGK
- Bảng phụ viết hai kiểu mở bài.
- Giấy khổ to để HS làm bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
NTĐ4
HĐ
NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm BT3(a) tiết học trước.
1
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. Giao việc.
5 phút
- GV: Cả lớp và Gv chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài HDHS làm bài tập.
2
- HS: Trao đỏi cùng bạn và làm bài tập 1.
6 phút
- HS: Làm bài tập 1.
3
- GV: Gọi HS trình bày bài tập 1 cả lớp và GV nhận xét kết luận.
6 phút
- GV: Cho HS nêu kết quả của bài tập 1 nhận xét và gọi HS lên bảng làm bài tập 2 chữa bài nhận xét.
4
- HS: Viết đoạn văn kết bài theo cách mở rộng
6 phút
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 3(a) ; ở dưới làm vào vở nháp.
5
- GV: Gọi HS đọc đoạn kết bài vừa viết cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
6 phút
- GV: Cả lớp và Gv chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm BT3 chữa bài nhận xét chung.
6
- HS: Viết đoạn kết bài theo cách không mở rộng.
4 phút
- HS: Làm bài tập vào vở.
7
- GV: Gọi HS đọc đoạn kết bài vừa viết cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Dặn dò chung
===========================================
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: HÁT MỪNG
MỤC TIÊU:
Biết đây là bài dân ca.
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
HS khá, giỏi biết đây là bài dân ca Tây Nguyên do Lê Toàn Hùng đạt lời, biết gõ nhịp theo phách, theo tiết tấu lời ca.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: 
Thuộc bài hát.
Bản đồ minh hoạ.
Học sinh:
Nhạc cụ gõ.
SGK Âm nhạc lớp 5
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
 Giới thiệu bài học và nêu nhiệm vụ yêu cầu tiết học.
2. Phần hoạt động:
- Dạy bài Hát mừng.
Hoạt động 1: Dạy hát:
- GV hát mẫu bài hát 1 đến 2 lần.
- GV cho HS đọc lời bài hát theo tiết tấu.
- GV đánh dấu những tiếng có luyến láy (nào, cùng, ca, ta, vui, mình, no, chiêng, mừng).
- GV dạy học sinh tập hát từng câu và cả bài.
Hoạt động 2:
- GV cho HS cả lớp tập hát.
- Sau mỗi lần học sinh hát giáo viên nhận xét, sửa sai, uốn nắn cho học sinh hát đúng nhịp điệu và lời ca.
- Tổ chức cho học sinh thi hát giữa các dãy bàn, theo nhóm.
3. Phần kết thúc:
- Cho học sinh hát lại bài hát 1-2 lần.
- Dặn học sinh về học thuộc bài hát và tìm động tác phụ hoạ cho bài hát.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu đọc đồng thanh, cá nhân, dãy bàn, nhóm.
- HS quan sát.
- HS học hát từng câu của bài hát theo sự hướng dẫn của giáo viên kết hợp hướng dẫn HS hát cả bài và gõ phách theo nhịp.
- HS hát cá nhân, dãy bàn, nhóm, cả lớp.
- Học sinh thi hát
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày..tháng..năm 2010.
Duyệt của nhà trường
Ngàytháng.năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GHEP 45 TUAN 19CKTKN.doc