Giáo án Lớp 5 - Tuần học 2 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 2 năm 2010

I. Mục tiêu :

- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

II. Các hoạt động dạy học:

1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:

 - 1HS nêu khái niệm về phân số thập phân, lấy ví dụ.

 

doc 12 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 2 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Toán
Tiết 6 : Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
- 1HS nêu khái niệm về phân số thập phân, lấy ví dụ.
2.HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
+Bài 1 (T.9)
- Học sinh viết phân số thập phân dưới mỗi vạch của tia số
- Học sinh đọc yêu cầu, tự hoàn thành bài tập 1.
- Học sinh TB lên bảng viết phân số thập phân dưới mỗi vạch của tia số
- GV cùng học sinh chữa bài.
- HS đọc lần lượt các PS thập phân từ 1/10 đến 9/10
+Bài 2 (T.9)
- Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
+ Học sinh xác định yêu cầu bài tập 2, nêu cách làm.
- 3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
- GV cùng học sinh chữa bài (khuyến khích học sinh khá, giỏi tìm nhiều kết quả).
- HS nêu cách chuyển từng PS thành PS thập phân 
+Bài 3 (T.9) 
- Học sinh viết các phân số thành phân số thập phân có mẫu số là 100.
+ Học sinh nêu và so sánh yêu cầu với bài tập 2.
- Tự hoàn thành, chữa bài - nêu cách chuyển từng PS thành PS thập phân.
- GV kèm HSY.
+Bài 4 (T.9) - (nếu còn thời gian)
+ Học sinh K- G tìm yêu cầu, hoàn thành bài tập.
- GV cùng học sinh chữa bài.
+Bài 5 (T.9) (nếu còn thời gian)
- HS giải bài toán tìm giá trị một phân số của một phân số cho trước.
+ Học sinh K- G đọc yêu cầu bài tập, GV tóm tắt bài toán.
- Học sinh khá, giỏi chữa bài
- GV cùng học sinh chữa, thống nhất đáp án.
3. Củng cố:
+ GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh.
lịch sử
Tiết 2: Ng Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I. Mục tiêu: 
- Nắm được những một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước;Thông thương với thế giới ,thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng , đất đai, khoáng sản; Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng , sử dụng máy móc.
- HS KG biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện; vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
II . Đồ dùng : Hình trong sách giáo khoa. 
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:	
- Kiểm tra kiến thức bài “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định”
B. Bài mới:
1.HĐ1: Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu bối cảnh nước ta nửa đầu thế kỉ 19, giới thiệu về Nguyễn Trường Tộ 
- GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học.
2. HĐ2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
+ Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? ( HS KG)
+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng?
+ GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm theo nội dung các câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận trả lời 3 câu hỏi. 
- Đại diện nhóm trả lời, mỗi nhóm 1 ý.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
* HS K- G nêu những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện; vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
- GV nhận xét, kết luận trình bày thêm lí do triều đình không muốn canh tân đất nước.
- Một số HS nêu ý kiến.
C. Củng cố:
+ HS đọc kết luận cuối bài 
- GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài 3.
Khoa học
Nam hay nữ ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm của xã hội về vai trò của nam và nữ.
- Tôn trọng mọi người cùng giới và khác giới,không phân biệt nam hay nữ.
II. Đồ dùng:
- Tranh 4 sgk trang 9.
- Các tờ phiếu ghi một số quan niệm về nam, nữ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1 học sinh nêu những điểm giống, khác nhau về mặt sinh học của nam và nữ.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài:
GVnêu MĐ - YC của giờ học
2.HĐ 2: Vai trò của nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm của xã hội về vai trò của nam và nữ.
- GV yêu cầu học sinh quan sát H4- sgk (9) để nêu nội dung của hình + hoàn thành yêu cầu 1 (trang 9).
- Học sinh nêu vai trò của nữ ở lớp, trường, xã hội và kể một số tấm gương tiêu biểu.
- GV kết luận(sgk tr 9) - 1 số HS nhắc lại
3.HĐ 3: Bày tỏ thái độ về một số quan niệm của xã hội về nam và nữ :
C. Củng cố :
+ GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu có quan niệm của xã hội về nam và nữ.
- Các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ + trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá; Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế ở gia đình , xã hội và bản thân về quan niệm nam và nữ .
+ GV tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét, dặn dò học sinh.
Hoạt động ngoài giờ
bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ (Tiết2)
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết :
- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo giao thông đã học.
- Hiểu ý nghĩa , nội dung sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
- Mô tả được ngững biển báo bằng lời và hình ảnh.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của BBGT.
II. Đồ dùng: Một số tranh biển báo giao thông.
III.Các hoạt động dạy học:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
2.HĐ 2: Ôn lại ND , ý nghĩa của 1 số biển báo giao thông .
- HS nêu được ý nghĩa của các biển số đã học.
3.HĐ 3: Giới thiệu biển báo giao thông mới.
- HS hiểu được ý nghĩa của các biển báo mới.
+ Biển báo: Đường bộ giao nhau với đường sắt; biển báo đường ưu tiên; biển báo sang đường dành cho người đi bộ; biển báo đường cấm;. 
4. Củng cố: 
+ GV nêu MĐ- YC của giờ học.
+ GV giao nv : Em hãy nêu lại những biển báo đã học.
- HS thảo luận báo cáo kq2.
- GV kết hợp treo tranh biển báo .
- HS tiếp tục thảo luận ý nghĩa của từng biển báo.
+ GV cùng HS hệ thống lại từng tên biển báo, ý nghĩa của từng biển báo.
+ GV giới thiệu 10 biển báo mới.
- GV giới thiệu ý nghĩa từng biển báo giao thông 
- Vài HS nối tiếp nêu lại ý nghĩa của từng biển báo mới học.
+ GV tổ chức chơi trò chơi “ Ai nhanh , ai dúng”
- 1HS giơ biển báo ; 1HS nêu tên và ý nghĩa của biển báo đó.
- Nếu HS nào không nói được thì phải hát 1 bài.
- Tuyên dương HS có trí nhớ tốt.
+ GV giơ từng biển báo bất kì cho HS thảo luận câu hỏi:
- Khi gặp biển báo này em phải làm gì?
- Nếu không tuân theo quy định của biển báo thì điều gì sẽ sảy ra?
- HS rút ra điều ghi nhớ sau bài học.
Về tuyên truyền rộng rãi mọi người cùng thực hiện tốt ATGT.
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Toán
 Tiết 7 : ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số ,hai phân số không cùng mẫu số.
- HSKG làm thêm bài 2 - c / trang 10 (nếu còn thời gian)
II. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học.
2.HĐ 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ 2 phân số.
+ GV viết bảng phép tính VD 1+2 (a).
- Học sinh thực hiện - nhớ lại cách cộng (trừ) 2 phân số cùng mẫu số.
- GV đưa VD 1+2 (b).
- Học sinh thực hiện, 2 học sinh lên bảng.
- GV hướng dẫn học sinh nhớ lại cách cộng trừ 2 phân số khác mẫu.
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc cộng (trừ) 2 phân số.
3.HĐ 3: Luyện tập.
+Bài 1: (10)
- C2 cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu.
+ Học sinh đọc yêu cầu, tự hoàn thành bài tập.
- 2 học sinh lên bảng chữa.
- GV quan tâm đến những học sinh lúng túng.
+Bài 2: (T.10) phần a - b
- Biết cộng( trừ ) STN cho PS.
- Học sinh đại trà tự làm bài phần a- b
 GV quan tâm đến học sinh TB -Y bằng cách gợi ý cho học sinh viết số tự nhiên- phân số có mẫu là 1 
- HS tự làm bài làm 
- Gọi 3 học sinh chữa bài, nhận xét.
+Bài 3: - HS biết giải toán liên quan đến cộng,trừ 2 phân số khác mẫu.
+ Học sinh đọc đề, phân tích đề + tự làm bài.
- GV kèm HS Y.
- HS KG chữa bài.
- Nhận xét , chữa bài.
+Bài 2 (T.10) phần c
* HSKG làm bài (nếu còn thời gian)
C. Củng cố:
- 1 học sinh nhắc lại kiến thức cần nhớ.
- GV nhận xét, dặn dò học sinh.
Toán (BS)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về phân số thập phân.
- Rèn ý thức tự học cho học sinh.
II. Các hoạt động dạy học:
1.HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra kiến thức về phân số thập phân.
2.HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- GV đưa ra các bài toán giúp học sinh luyện tập:
+ Bài 1: Viết các phân số sau thành phân số thập phân: 
+ Hs tự làm bài; GV nhận xét, chữa bài.
+ Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 10
+ Hs tự làm bài, nhận xét bổ sung.
+ Bài 3: Một xưởng may có 200 công nhân, trong đó có số công nhân ở tổ cắt. số công nhân ở tổ may, còn lại ở tổ là và dập khuy. Hỏi tổ là và dập khuy có bao nhiêu công nhân.
- GV yêu cầu học sinh tự giác làm bài - HS K chữa.
- GV củng cố lại những kiến thức các em chưa vững.
3. Củng cố: - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò học sinh.
Toán( BS)
ôn tập tính chất cơ bản ; cộng , trừ phân số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập , củng cố về t/c của phân số và phép cộng trừ phân số.
- Vận dụng quy đồng vào tính toán cộng trừ phân số.
- Kĩ năng trình bày bài khoa học .
II.Các hoạt động dạy học :
1.HĐ 1 : Giới thiệu bài.
2.HĐ 2 : Hệ thống kiến thức.
- Củng cố về t/c của phân số và phép cộng trừ phân số.
3.HĐ3: Luyện tập.
+Bài 1: 
- GV giao bài: Tìm phân số bằng phân số sau
 ; ; ; . HSK tự lấy thêm VD.
- Củng cố t/c cơ bản của phân số. 
+Bài 2 - Tính.
 a, ; b, ; 
- HSK làm thêm: ; 1- ()
- Củng cố quy tắc cộng trừ phân số.
+Bài 3: Một chai đựng nước cân nặng kg. Vỏ chai cân nặng kg . Hỏi lượng nước trong chai cân nặng bao nhiêu ki - lô- gam?
- Vận dụng giải toán có lời văn.
4. Củng cố:
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
+ GV yêu cầu HS : 
* Nêu t/c cơ bản của PS.
* Phát biểu quy tắc cộng trừ 2 phân số.
- HS tự lấy VD minh họa.
GV khắc sâu kiến thức về về t/c của phân số và phép cộng trừ phân số.
+ HD- HS làm bài tập.
+ HS tự làm bài, báo cáo kq.
- GV chữa bài yc HS nêu cách làm.
* 1HS nêu lại t/c cơ bản của phân số.
+ HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm bài , trao đổi kiểm tra kết quả.
* GV chữa bài , củng cố quy tắc cộng trừ phân số.
- HSK trình bày trước lớp cách thực hiện dãy tính có nhiều phép tính .
HSK đọc bài, phân tích bài toán.
- Cả lớp suy nghĩ làm bài (1HS lên bảng).
- GV chữa bài, nx chung.
+ GV hệ thống ND bài.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động ngoài giờ
hoạt động làm sạch đẹp trường lớp
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được ý ng ... ép nhân, phép chia 2 phân số.
+ Phép nhân 2 phân số:
- Củng cố quy tắc nhân các phân số.
+ Giáo viên viết lên bảng phép tính: 
 yêu cầu HS làm.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, - HS nhận xét bài và nêu cách nhân 2 phân số.
- Giáo viên nhận xét, chốt - 1 số HS nhắc lại.
+ Phép chia 2 phân số:
- Củng cố quy tắc chia hai phân số.
+ Giáo viên viết lên bảng phép tính: và yêu cầu HS làm.
- Tương tự: HS làm và nêu nhận xét cách chia 2 PS; GV nhận xét,chốt - 1 số HS nhắc lại.
+ Gọi 1 số HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số.
2. HĐ 2: Thực hành:
+Bài 1 (T.11) HS thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số.
+Bài 2 (T.11) phần a,b,c
- HS thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số theo mẫu.
- Học sinh tự làm bài cột 1,2 phần a,b
- GV lưu ý các phép tính phần b đối với học sinh trung bình, yếu.
+ GV cùng HS phân tích mẫu.
- GV giao nv; HS trao đổi thực hiện, báo cáo kq2.GV kèm HS Y.
+ Khuyến khích HSKG làm bằng nhiều cách
+Bài 3 (T.11) Giải toán liên quan phép nhân và phép chia 2 phân số.
- Học sinh đọc, phân tích đề.
- Học sinh làm vở.
- GV chấm, chữa bài- nx chung
+Bài 1: cột 3- 4 phần a,b
+Bài 2: phần d .
+ HS KG làm thêm ( nếu còn thời gian).
C. Củng cố:
+Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Về ôn lại bài , CB bài sau.
Kỹ thuật 
đính khuy hai lỗ ( tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đớnh được ớt nhất một khuy hai lỗ. Khuy đớnh tương đối chắc chắn.
+ Với HS khộo tay: Đớnh được ớt nhất hai khuy hai lỗ đỳng đường vạch dấu. Khuy đớnh chắc chắn.
II. Đồ dùng:
- Mẫu đính khuy 2 lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết như: kim, chỉ, vải
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy 2 lỗ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:	
- Kiểm tra sự chuẩn bị của dụng cụ của hs.
- Nhận xét.
1.HĐ 1: Thực hành.
- Gọi Hs nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ.
- Nhận xét, GV chốt các bước đính khuy 2 lỗ.
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành đính khuy hai lỗ.
- Bộ dụng cụ cắt khâu thêu, vải.
- GV nhấn mạnh cách vạch dấu các điểm, cách đính khuy vào các điểm.
- HS làm việc cá nhân thực hành đính khuy 2 lỗ- Gv quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Nhận xét bổ sung.
2.HĐ 2: Đánh giá sản phẩm.
- T/c đánh giá: Đớnh được ớt nhất hai khuy hai lỗ đỳng đường vạch dấu. Khuy đớnh chắc chắn.
C. Củng cố:
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- HS trưng bày sản phẩm, đổi chéo sản phẩm tự đánh giá lẫn nhau.
- GV nhận xét kết quả thực hành.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 4 : cơ thể chúng ta hình thành như thế nào ?
I. Mục tiêu:
 - Biết cơ thể của chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
II. Đồ dùng : Hình ảnh trang 10 +11 sgk.
III. Các hoạt động dạy học : 
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:	
- GV kiểm tra HS kiến thức bài “Nam hay Nữ”.
1.HĐ 1: Sự hình thành cơ thể người.
- Biết cơ thể của chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
+ GV đưa ra các câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu sự hình thành cơ thể con người.
- Học sinh hoạt động cá nhân suy nghĩ, trả lời.
- GV kết luận.
2.HĐ 2: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.
- HĐ nhóm đôi.
- Hình vẽ minh họa SGK.
+ Học sinh quan sát hình trang 10, Hoạt động cặp đôi đọc chú thích và tìm xem mỗi chú thích ứng với hình nào?
- Học sinh báo cáo, lớp nhận xét.
- Học sinh mô tả lại.
GV kết luận.
3.HĐ 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi.
- HĐ nhóm 4.
- Hình vẽ minh họa SGK.
+ GV nêu vấn đề.
- Học sinh đọc mục “Bạn cần biết”, hoạt động nhóm quan sát + trả lời câu hỏi trang 11 rồi mô tả lại đặc điểm của thai nhi, em bé ở từng thời điểm trong ảnh.
- Đại diện nhóm báo cáo, bổ sung.
- GV kết luận.
C. Củng cố:
+ GV cùng HS hệ thống kiến thức 
- GV nhận xét, dặn dò học sinh.
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Toán
Tiết 9 : Hỗn số
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc - viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- HS KG làm thêm bài 2b (nếu còn thời gian)
II. Đồ dùng : Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
GVnêu MĐ - YC của giờ học.
2.HĐ 2: Hình thành khái niệm hỗn số.
- HS nhận biết khái niệm hỗn số và đọc- viết hỗn số.
+ Hỗn số gồm:
- Phần nguyên (lớn hơn hoặc bằng đơn vị)
- Phần phân số( luôn bé hơn đơn vị).
- GV gắn 2 hình tròn và hình tròn. 
? Có bao nhiêu hình tròn ? 
- HS trả lời ,GV viết : 2
- GV giúp HS nhận biết 2 gọi là hỗn số và 
đọc là : hai và ba phần tư hoặc hai , ba phần tư 
- Vài HS nhắc lại .
- GV chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu tiếp: hỗn số có phần nguyên là 2, phần phân số là , phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị (vài HS nhắc lại).
- GV hướng dẫn HS cách viết hỗn số: viết phần nguyên rồi viết phần phân số.
- Một số HS nhắc lại cách đọc, viết hỗn số.
3. HĐ 3: Thực hành
+ Bài 1 (T.12):
- Biết đọc hỗn số.
- Học sinh nhìn hình vẽ, tự nêu hỗn số và cách đọc (theo mẫu) - HS Y đọc.
- GV cùng học sinh chữa bài.
+ Bài 2 (T.13) phần a.
 - HS viết được hỗn sốthích hợp dưới mỗi vạch tia số. 
+ GV vẽ tia số
- Học sinh lên bảng điền - (GV giúp đỡ học sinh yếu)
+ Học sinh TB,Y yếu đọc các ps, hỗn số trên tia số phần a.
- GV + học sinh nhận xét.
+ Bài 2 (T.13) phần b.
+ HS K,G làm bài (nếu còn thời gian)
C. Củng cố:
+ GV nhận xét, dặn dò học sinh.
địa lí
Tiết 2: định hình và khoáng sản
I. Mục tiêu: 
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình : phần đất liền của VN, diện tích là đồi núi, diện tích là là đồng bằng.
- Nêu tên một số loại khoáng sản chính của VN: than, sắt, a-pa-tít, bô xít, dầu mỏ, khí tự nhiên,
- Chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ): Hoàng Liên Sơn,Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên , a-pa - tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam. 
+HS KG : biết khu vực núi và 1 số dãy núi có hướng núi tây bắc - đông nam, cánh cung.
II. Đồ dùng: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra kiến thức bài “Việt Nam - đất nước chúng ta”
B.Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học.
2. HĐ 2: Địa hình Việt Nam 
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình : phần đất liền của VN,diện tích là đồi núi, diện tích là là đồng bằng.
- Chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ): Hoàng Liên Sơn,Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi quan sát hình 1 (69), đọc sgk và trả lời câu hỏi trang 68,70 - kết hợp chỉ bản đồ nêu tên các dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). * HS KG nêu 1 số dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam, 1 số dãy núi hình cánh cung, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ.
- Học sinh trả lời; nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- GV nhận xét, kết luận(SGV / tr 80)
3. HĐ 3: Khoáng sản Việt Nam 
- Nêu tên một số loại khoáng sản chính của VN: than, sắt, a-pa-tít, bô xít, dầu mỏ, khí tự nhiên,
- Chỉ được một số mỏ k. sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa - tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,
- Học sinh hoạt động nhóm 2 quan sát hình 2 (70), dựa vào hiểu biết để trả lời các câu hỏi tr 70 và các câu hỏi GV đưa ra để tìm hiểu khoáng sản.
- GV cho học sinh báo cáo, nhận xét bổ sung.
- GV kết luận(SGV / tr 81)
4. HĐ 4: Những lợi ích mà địa hình và khoáng sản mang lại cho nước ta.
- HS tự nêu những lợi ích,liên hệ thực tế.
- GV kết luận, giáo dục học sinh biết bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn khoáng sản.
C. Củng cố :
- Học sinh nêu lại kiến thức cần nhớ cuối bài tr 71.
- GV nhận xét, dặn dò học sinh.
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
 	Toán
 Tiết 10 : Hỗn số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Biết chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng,trừ nhân,chia 2 phân số để làm các bài tập.
* HS K,G làm thêm bài 1 hai hỗn số cuối; bài 2 b; bài 3b (nếu còn thời gian)
II. Đồ dùng: Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra kiến thức về hỗn số.
B. Bài mới:
1.HĐ1: Giới thiệu bài.
- GVnêu MĐ - YC của giờ học.
2.HĐ2: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- Học sinh biết chuyển một hỗn số thành phân số.
- GV giúp học sinh tự phát hiện vấn đề: Đã tô màu hình vuông và nêu: = ?
 - GV hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề như sgk (13),
- Cách chuyển hỗn số thành phân số (nhận xét).
- GV cho HS thực hành làm một số ví dụ: chuyển thành phân số.
- HS K rút ra cách viết hỗn số thành phân số, một số HS nhắc lại.
- Giáo viên chốt lại cách chuyển hỗn số thành phân số ( phần nhận xét sgk tr 13).
3.HĐ 3: Thực hành.
+Bài1(T.13): 3 hỗn số đầu.
- Chuyển các hỗn số thành phân số.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- HS làm bài. 
- 3 HS TB,Y lên bảng.
- GV cùng học sinh chữa bài, đối chiếu bài.
+ Bài 2 (T.14) phần a - c.
- Học sinh biết chuyển một hỗn số thành phân số rồi tính + , - theo mẫu.
+ Học sinh tìm hiểu yêu cầu và mẫu.
- Học sinh làm bài. 
 (học sinh khá, giỏi xong kiểm tra học sinh trung bình, yếu)
- GV cho học sinh chữa bài.
+ Bài 3 (T.14) phần a, c :
- Học sinh biết chuyển một hỗn số thành phân số rồi tính( x, : ) theo mẫu.
? Bài tập có mấy yêu cầu (học sinh Y nêu).
- Học sinh tìm hiểu mẫu và hoàn thành bài tập.
- GV hướng dẫn học sinh Y.
- 2 HS chữa bài. 
+ Bài 1(T.13) phần cuối.
+ Bài 2b; bài 3b.
+ Học sinh khá, giỏi hoàn thành bài tập.
(nếu còn thời gian)
C. Củng cố:
+ Học sinh nêu nội dung cần nhớ.
- GV nhận xét, dặn dò học sinh.
 Sinh hoạt
Tổng kết tuần 2
I.Mục tiêu:
- Đánh giá nề nếp của HS trong tuần 2.
- Nâng cao ý thức thực hiện nghiêm túc nề nếp của trường, lớp. Rèn ý thức tự quản.
II.Chuẩn bị: Sổ theo dõi nề nếp của HS 
III. Tiến trình sinh hoạt:
1.HĐ1: Tự dánh giá nề nếp trong tuần .
- GV điều khiển các tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo nề nếp : Học tập, các nề nếp đoàn đội của tổ, lớp trong tuần 2.
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và nhận xét lẫn nhau giữa các tổ, cá nhân.
2.HĐ2: GV đánh giá về các mặt : 
3. Phương hướng tuần 3.
 - Tự hoàn thiện đầy đủ đồ dùng, sách vở.
- Xây dựng 1 số đôi bạn học tập giúp đỡ nhau trong học tập .
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp của trường, lớp. Tích cực học tập ngay từ đầu năm .
- Nghiêm túc thực hiện ATGT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2 (10-11).doc