Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,.
II/ Đồ dùng dạy học
- Các hình vẽ trong SGK; bảng nhóm BT 1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
2-Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
Tuần 21 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 Chào cờ Toán $101: Luyện tập về tính diện tích I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,... II/ Đồ dùng dạy học - Các hình vẽ trong SGK; bảng nhóm BT 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 2-Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: - GV vẽ hình lên bảng. - Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? -Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành? - Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ. - Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào? - Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật. - HS XĐ: +2 hình vuông có cạnh 20 cm. +Chiều dài HCN: 25 + 20 + 25 = 70 (m) ; Chiều rộng HCN : 40,1 m. - HS tính. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (104): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (104): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN sau đó tính: Diện tích HCN thứ nhất là: (3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích HCN thứ hai là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2. C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự. *Bài giải: C1: Diện tích hình chữ nhật to là: (50 + 30) x (100,5 – 40,5) = 4800 (m2) Diện tích 2 hình chữ nhật bé là: 40,5 x 30 x 2 = 2430 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 4800 + 2430 = 7630 (m2) Đáp số : 7630 m2 C 2: HS suy nghĩ và tự làm. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Ngày soạn: 24/01/2010 Ngày giảng: 25/01/2010 (B) 26/01/2010 (A Tiết: 39 Tung và bắt bóng Trò chơi " Bóng chuyền sáu" A. Mục tiêu - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bang bằng một tay bắt bóng bằng hai tay. Ôn nhảy dây kiểu chụm chân. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Tiếp tục trò chơi: “ Bóng chuyền sáu ” . Yêu cầu biết tham gia trò chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. B. Địa điểm – Phương tiện. - Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. C. Nội dung và phương pháp dạy học. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức dạy học 1. Phần mở đầu (7-8’) - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học Khởi động: * Trò chơi: GV chọn 1 ‘ 100 m 3 ‘ 4 ‘ Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số. Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối. GV hường dẫn HS chơi 2. Phần cơ bản (20’) - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Ôn nhảy dây kiểu chụm chân. * Trò chơi: “ Bóng chuyền sáu” Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi. 10-12 ‘ 7-8 ‘ - GV quan sát sửa sai, uốn nắn. Cán sự điều khiển cả lớp. HS tập theo nhóm, tổ trưởng điều khiển. O o o o o o o o o o o O o o o o o o o o o o * GV GV tổ chức cho HS chơi theo đội hình vòng tròn 3. Phần kết thúc: (5-6 ‘) Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh. Nhận xét và hệ thống giờ học. Giao bài về nhà. Củng cố dặn dò. 4-6 ‘ Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu. HS nghe và nhận xét các tổ. Về tập bài thể dục vào mỗi buổi sáng. Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010 Toán $102: Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,... II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 2-Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: - GV vẽ hình lên bảng. - Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? - GV đưa ra bảng số liệu. Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành? - Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ. - Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào? - Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam giác ADE. - HS xác định các kích thước theo bảng số liệu - HS tính. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (105): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (106): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải: Chia mảnh đất thành 1 HCN và 2 hình tam giác, sau đó tính: Diện tích HCN AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m2) Diện tích hình tam giác BAE là: 84 x 28 : 2 = 1176 (m2) Diện tích hình tam giác BGC là: (28 + 63) x 30 : 2 = 1365 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) Đáp số: 7833 m2. Bài giải: Diện tích hình tam giác vuông AMC là: 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2) Diện tích hình thang vuông MBCN là: (20,8 + 38) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m2) Diện tích hình tam giác vuông CND là: 38 x 25 : 2 = 475 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 254,8 + 1099,56 + 475 = 1829,36 (m2) Đáp số : 1829,36 m2 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Đạo đức $21: uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường). - Thực hiện các quy địng của UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức. - Tôn trọng UBND xã (phường). II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 9. 2-Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến UBND phường. *Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã (phường) và biết được tầm quan trọng của UBND xã (phường). *Cách tiến hành: - Mời một HS đọc truyện Đến UBND phường. - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận các câu hỏi : +Bố Nga đến UBND phường làm gì? +UBND phường làm công việc gì? +UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân phải có thái độ NTN đối với UBND? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV- Tr. 46. - HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. 2.3- Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK *Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã (phường). *Cách tiến hành: - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: UBND xã (phường) làm các việc b, c, d, đ, e, h, i. 2.4- Hoạt động 3: Làm bài tập 3, SGK *Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phường). *Cách tiến hành: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số HS trình bày. Các HS khác NX. - GV kết luận: b, c là hành vi, việc làm đúng. a là hành vi không nên làm. - HD đọc yêu cầu. - HS trình bày. 3- Hoạt động nối tiếp: Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại mình ở ; các công việc chăm sóc và BV trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm. Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2010 Toán $103: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng ; tính diện tích các hình đã học như HCN, hình thoi, ; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi, tính chu vi hình tròn. 2-Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (106): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (106): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3(106): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm lời giải. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Độ dài đáy của hình tam giác là: 5 1 5 ( x 2) : = (m) 8 2 2 5 Đáp số: m 2 *Bài giải: Diện tích khăn trải bàn là: 2 x 1,5 = 3 (m2) Diện tích hình thoi: (2 x 1,5) : 2 = 1,5 (m2) Đáp số: 3 m2 ; 1,5 m2. *Bài giải: Chu vi của hình tròn có đường kính 0,35 m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m) Đáp số: 7,299 m. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Ngày soạn: 26/01/2010 Ngày giảng: 28/01/2010 (B) 29/01/2010 (A) Tiết : 40 Tung và bắt bóng – Nhảy dây A. Mục tiêu - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay. Tung bóng bằng một tay bắt bóng bằng hai tay. Ôn nhảy dây kiểu chụm chân. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Tiếp tục trò chơi: “ Bóng chuyền sáu ” .Yêu cầu biết tham gia trò chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. B. Địa điểm – Phương tiện. - Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. C. Nội dung và phương pháp dạy học. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức dạy học 1. Phần mở đầu (7-8’) - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học Khởi động: * Trò chơi: GV chọn 1 ‘ 100 m 3 ‘ 4 ‘ Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số. Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối. GV hường dẫn HS chơi 2. Phần cơ bản (20’) - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay bắt bóng bằng hai tay. - Ôn nhảy dây kiểu chụm chân. * Trò chơi: “ Bóng chuyền sáu” Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi. 10-12 ‘ 7-8 ‘ GV hường dẫn HS chơi GV quan sát sửa sai,uốn nắn. Cán sự điều khiển cả lớp. HS tập theo nhóm, tổ trưởng điều khiển O o o o o o o o O o o o o o o o * GV GV tổ chức cho HS chơi theo đội hình vòng tròn. 3. Phần kết thúc: (5-6 ‘) Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh. Nhận xét và hệ thống giờ học. Giao bài về nhà. Củng cố dặn dò. 4-6 ‘ Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu. HS nghe và nhận xét các tổ. Về tập bài thể dục vào mỗi buổi sáng. Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Địa lí $21: Các nước ... 04: hình hộp chữ nhật. Hình lập phương I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II/ Đồ dùng dạy học - Mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2- Nội dung: 2.1-Kiến thức: a) Hình hộp chữ nhật: - GV giới thiệu các mô hình trực quan về HHCN. - HHCN có mấy mặt? Các mặt đều là hình gì? Có những mặt nào bằng nhau? - HHCN có mấy đỉnh? Mấy cạnh? - Cho HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật. b) Hình lập phương: (Các bước thực hiện tương tự như phần a) - Có 6 mặt, các mặt đều là HCN, các mặt đối diện thì bằng nhau. - Có 8 đỉnh, 12 cạnh. -Bao diêm, viên gạch, hộp phấn, 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (108): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (108): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (108): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Mời một số HS nêu kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Hình Số mặt Số cạnh Số đỉnh Hình hộp chữ nhật 6 12 8 Hình lập phương 6 12 8 *Bài giải: AB = DC = QP = MN ; AD = BC = NP = MQ; AM = BN = CP = DQ Diện tích mặt đáy MNPQ: 6 x 3 = 18 (cm2) Diện tích của mặt bên ABNM : 6 x 4 = 24 (cm2) Diện tích của mặt bên BCPN: 4 x 3 = 12 (cm2) *Lời giải: - Hình hộp chữ nhật là hình A. - Hình lập phương là hình C. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. Khoa học $42: sử dụng Năng lượng chất đốt I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK. -Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu mục bạn cần biết bài 41. 2.Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2- Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt *Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí. *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi: +Hãy kể tên và một số chất đốt thường dùng? Chất đốt nào ở thể rắn? Chất đốt nào ở thể lỏng? Chất đốt nào ở thể khí? - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả TL. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. - HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét. 2.3- Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm HS quan sát các hình trang 86 - 88 SGK và thảo luận nhóm 9 theo các nội dung: a) Sử dụng các chất đốt rắn. (Nhóm 1) + Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi? + Than đá được dùng trong những việc gì? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? +Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào khác? b) Sử dụng các chất đốt lỏng. (Nhóm 2) +Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì? +Nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu? c) Sử dụng các chất đốt khí. (Nhóm 3) +Có những loại khí đốt nào? +Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - Củi, tre, rơm, rạ, - Dùng để chạy máy phát đIện, chạy một số động cơ, đun, nấu, sưởi,Khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh. - Than bùn, than củi, -Xăng, dầu, chúng thường được dùng để chạy các loại động cơ, đun, nấu, - Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu. -Khí tự nhiên, khí sinh học. - Người ta ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010 Toán $105: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan. II/ Đồ dùng dạy học Mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật. Bảng nhóm cho BT 2 III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2- Nội dung: 2.1-Kiến thức: a) Diện tích xung quanh: - GV cho HS QS mô hình trực quan về HHCN. +Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN? - GV mô tả về diện tích xung quanh của HHCN. +Diện tích xung quanh của HHCN là gì? *Ví dụ: - GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai. - Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào? - Cho HS tự tính. *Quy tắc: (SGK – 109) - Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm thế nào? b) Diện tích toàn phần: - Cho HS nêu diện tích toàn phần của HHCN. - Hướng dẫn HS tính Stp của HHCN trên. -Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN. - Có kích thước bằng chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao của. -Sxq của HHCN là: 26 x 4 104 (cm2) -Quy tắc: (SGK – 109) -Stp của HHCN là: 104 + 40 x 2 = 184(m2) 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (110): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (110): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Diện tích xung quanh của HHCN đó là: (5 + 4) x 2 x 3 = 54 (m2) Diện tích toàn phần của HHCN đó là: 5 x 4 x 2 + 54 = 94 (m2) Đáp số: 94 (m2) *Bài giải: Diện tích xung quanh của thùng tôn là: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2) Diện tích đáy của thùng tôn là: 6 x 4 = 24 (dm2) Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là: 180 + 24 = 204 (dm2) Đáp số: 204 dm2 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. Mĩ thuật $21: Tập nặn tạo dáng Đề tài tự chọn I/ Mục tiêu: - HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các khối hình - HS biết cách nặn và nặn được hình người, đồ vật,con vậtvà tạo dáng theo ý thích. - HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối. II/ Chuẩn bị: -Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người ,đồ vật ,con vật được tạo dáng bằng các vật liệu khác nhau. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. III/ Các hoạt động dạy- Học: 1.Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Giáo viên giới thiệu các hình minh hoạ ở SGK, SGV để HS thấy sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét: * Hoạt động 2: Cách nặn. - GV gợi ý cách nặn, có thể nặn theo 2 cách: +C1: Nặn từng bộ phận và các chi tiếtcủa cơ thể người, đồ vật.. rồi ghép, dính lại. +C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình, dáng chính của cơ thể người đồ vật, con vật... Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho người, đồ vật, con vật hoàn chỉnh. - GV làm mẫu. - Học sinh quan sát mẫu. - Hs quan sát cách nặn :* Hoạt động 3: thực hành. Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu Học sinh thực hành nặn theo hướng dẫn của giáo viên. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài nặn: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình nặn. - GV nhận xét bài nặn của học sinh - Gợi ý HS xếp loại bài nặn theo cảm nhận riêng - HS nhận xét bài nặn theo hướng dẫn của GV. - Học sinh bình chọn bài nặn đẹp. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. Kể chuyện $21: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: 1-Rèn kĩ năng nói: - HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử – văn hoá ; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. -Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 2-Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: - Cho 1 HS đọc đề bài. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn - HS lập dàn ý câu truyện định kể. - GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. - Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. Đề bài: 1) Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử – văn hoá. 2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ. 3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. - HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. 2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện thú vị nhất. +Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. 3- Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
Tài liệu đính kèm: