Giáo án Lớp 5 - Tuần học 34 năm học 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 34 năm học 2010

I.Mục đích, yêu cầu

1.Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).

2.Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

II.Đồ dùng dạy- học

-Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

-Hình thức tổ chức : cá nhân, nhóm, cả lớp.

 

doc 29 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 34 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Ngày soạn : 2/5/2010
Ngày dạy : Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
Tập đọc
LớP HọC TRÊN ĐƯờNG
I.Mục đích, yêu cầu
1.Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).
2.Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II.Đồ dùng dạy- học
-Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
-Hình thức tổ chức : cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu : GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3.2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Phương pháp : Đàm thoại, giảng giải
a) Luyện đọc:
-Cho hS quan sát, nói về tranh.
-Gọi HS đọc xuất xứ của đoạn trích.
-GV giới thiệu 2 tập truyện “Không gia đình” của tác giả người Pháp Hi-to Ma-lô.
-GV ghi bảng : Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
-GV Chia đoạn, gọi hS đọc bài.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3 :
+Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
+Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
+)Rút ý 2:
+Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
Phương pháp : Thảo luận, hỏi đáp, thi đua
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ cụ Vi-ta-li hỏi tôiđứa trẻ có tâm hồn trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Hát
-2 HS tiếp nối nhau đọc bài.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp
-1 HS giỏi đọc.
-HS quan sát và nói về nội dung tranh
-1 HS đọc.
-Cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh.
-Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi.
-Đoạn 3: Phần còn lại
-Từng cặp HS đọc bài.
-1-2 HS đọc.
-HS nghe.
+Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
*ý 1: Hoàn cảnh Rê-mi học chữ.
+Lớp học rất đặc biệt : học trò là Rê-mi và
+Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy gioá đọc lên. Rê-mi lúc đầu 
+Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miễng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã 
*ý 2 : Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành
-HS nêu.
-HS đọc.
Hoạt động nhóm, cả lớp
-3 hS tiếp nối nhau đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
4.Củng cố, dặn dò
-HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-GV nhận xét giờ học. 
-Dặn HS đọc lại bài, tìm hiểu đọc toàn truyện “Không gia đình” và đọc trước bài sau : Nếu trái đất thiếu trẻ con.
Tiết 3. Toán
Đ166: Luyện tập 
I.Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II.Đồ dùng dạy- học
-Bảng phụ để hS làm bài tập 2.
-Hình thức tổ chức : cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy- học 
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu:GV nêu mục tiêu tiết học
3.2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Phương pháp : đàm thoại, thực hành
*Bài tập 1 (171): 
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Yêu cầu HS vận dụng công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian để giải bài toán.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (171): 
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-GV gợi ý HS : Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô bằng 2 lần vận tốc xe máy. Vậy phải tính vận tốc ô tô.
-Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (172): Hs khá, giỏi
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Gợi ý : +Làm thế nào để tính được vận tốc của ô tô đi từ A ? Từ B ?
+Đưa về dạng toán nào ?
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Hát
1-2 HS nêu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, cả lớp
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS trả lời.
-Lớp làm nháp, 3 HS lần lượt lên bảng.
Bài giải
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1giờ 12 phút
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS trả lời. 
-Lớp làm bài vào vở, 1 hS làm bảng nhóm .
Bài giải
Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB 90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
 3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5 giờ.
-1 HS nêu yêu cầu.
+Chuyển động ngược chiều.
+Tìm tổng vận tốc của ô tô.
+Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số.
Bài giải
Tổng vận tốc của hai ô tô là:
 180 : 2 = 90 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
 90 – 54 = 36 (km/giờ)
 Đáp số: 54 km/giờ ; 36 km/giờ.
4.Củng cố, dặn dò
-HS nhắc lại các kiến thức về “Chuyển động đều” liên quan đến từng bài tập. 
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập và chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
Tiết 3.Chính tả
Nhớ –viết : Sang năm con lên bảy
 I.Mục tiêu:
-Nhớ và viết đúng chính tả khổ 2,3 của bài thơ Sang năm con lên bảy. 
-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II.Đồ dùng daỵ học:
-Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
-Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong BT 1.
-Hình thức tổ chức : cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy –học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra :GV đọc cho HS viết tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trước.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu: GV nêu MĐ,YC tiết học
3.2.Hướng dẫn HS nhớ – viết
Phương pháp : đàm thoại, thực hành
- Mời 1 HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi.
-Mời HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ.
- Cho HS nhẩm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngày xưa, ngày xửa, giành lấy,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- HS nhớ lại – tự viết bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
3.3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Phương pháp : Luyện tập, thực hành
* Bài tập 2:
- GV nhắc HS chú ý hai yêu cầu của bài tập:
+Tìm tên cơ quan tổ chức trong đoạn văn.
+Viết lại các tên ấy cho đúng.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức.
- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
- HS làm bài cá nhân. GV phát bảng nhóm cho một vài HS.
- HS làm bài trên bảng nhóm dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- GV mời 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
-Hát
-Lớp viết nháp, 2 HS lên bảng.
Hoạt động cá nhân, cả lớp
-HS theo dõi SGK.
-2 hS đọc.
- Lớp viết nháp, 2 hS viết trên bảng
-HS nêu.
- HS viết bài, sau đó tự soát bài.
-Lớp đổi chéo vở, soát lỗi.
Hoạt động nhóm, cả lớp, cá nhân.
-2 HS đọc nội dung bài tập.
-HS nghe.
-HS làm bài theo yêu cầu cảu GV.
*Lời giải:
-Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
-Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
-Bộ Y tế
-Bộ Giáo dục và Đào tạo.
-Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
-Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
- 2 HS đọc nội dung bài tập.
-HS nêu.
-HS thực hành viết tên một tên cơ quan, xí nghiệp ở địa phương.
4.Củng cố dặn dò: 
-HS nhắc lại cách viết hoa tên cơ quan, xí nghiệp.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiết 5. Đạo đức
CHĂM SóC BảO Vệ BồN HOA ở TRƯờNG
I.Mục tiêu
-HS nắm được cách chăm sóc cây hoa, cây cảnh ở vườn trường.
-Thực hành chăm sóc bồn hoa cây cảnh : nhổ cỏ, tưới nước, tỉa cành.
II.Đồ dùng 
-Ô roa, dao, kéo.
-Hình thức tổ chức : nhóm, cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy –học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu :GV nêu MĐ,YC giờ học
3.2.Hoạt động 1: Giao và nhận nhiệm vụ
-GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ : Yêu cầu HS nhổ cỏ, cắt bỏ những cành, lá già (khô, héo). Tưới nước cho cây và hoa.
3.3.Hoạt động 2 : HS hoạt động theo nhóm chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
-GV quan sát hoạt động của các nhóm.
-GV đi đến từng nhóm hướng dẫn thêm các em.
-Lưu ý :Đổ rác đúng nơi quy định không đùa nghịch làm ảnh hưởng đến cây.
-GV kiểm tra kết quả của từng nhóm.
-GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt. Nhắc nhở những nhóm chưa hoàn thành nhiệm vụ.
-Hát
-Nhóm nhận nhiệm vụ.
Nhóm 1 : Chăm sóc bồn hoa trứoc cửa phòng hội đồng.
Nhóm 2 : Chăm sóc bồn hoa trước phòng thư viện và lớp 2B
Nhóm 3 : Chăm sóc bồn hoa trước lớp 1.
-Các nhóm thực hiện theo quy định.
-Nhóm trưởng điều khiển hoạt động của cả nhóm.
4.Củng cố, dặn dò 
-HS rửa chân tay, cất dụng cụ về lớp.
-Liên hệ : Cây cảnh có ích gì ? Để cho cây cảnh luôn xanh tốt em cần làm gì /
-Dặn HS thường xuyên chăm sóc cây, hoa và tưới cây hoa. Chuẩn bị bài sau : Ôn tập thực hành.
Ngày soạn : 2/5/2009
Ngày dạy : Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Tiết 1. Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận
I.Mục đích, yêu cầu
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
-Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Ut Vịnh, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
II.Đồ dùng dạy- học
-Một vài trang phô tô cần tra cứu ở bài tập 1, bài tập 2.
-Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
-Hình thức tổ chức : cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy –học
1.Tổ chức
1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu: GV nêu MĐ,YC tiết học
3.2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Phương pháp : Luyện tập, thực hành
*Bài tập 1 (155):
-Giúp HS hiểu nhanh nghĩa của một số từ.
-HS làm việc cá nhân.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (155):
-Cho HS làm bài thảo nhóm 6, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời các nhóm trình bày kết quả. 
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
*Bài tập 3 ( ... c ; hình 5 – d 
3-Hoạt động 2: Triển lãm
*Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
*Cách tiến hành:
	-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
	+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
	+Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
	-Bước 2: Làm việc cả lớp.
	+Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	+GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Kĩ thuật
$34: lắp ghép mô hình tự chọn
(tiết 2) 
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
	-Lắp được mô hình đã chọn.
	-Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2.2-Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
Phương pháp : Luyện tập, thực hành
-GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
Hoạt động nhóm,lớp
-HS thực hành theo
 nhóm 4.
	2.3-Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 2/5//2010
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Tiết 1. Tập làm văn
TRả BàI VĂN Tả NGƯờI
I.Mục tiêu:
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 3 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung.
-Hình thức tổ chức : cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy-học:
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : Gọi HS nêu cấu tạo bài văn tả người.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2.Nhận xét về kết quả làm bài của HS
Phương pháp : Luyện tập, thực hành
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Một số HS diễn đạt tốt. 
+Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
3.3.Hướng dẫn HS chữa bài:
-GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
-Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3.
-HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
+ GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
-Hát
-2 HS tiếp nối nhau nêu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chưa nháp.
-Lớp trao đổi bài chữa trên bảng.
-2 HS tiếp nối nhau đọc.
-HS đọc lại bài của mình, tự chữa.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
4.Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau : Luyện đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng ; xem lại kiến thức về chủ ngữ và vị ngữ trong các kiểu câu Ai là gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?.
Tiết 3. Toán
Đ170. Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia ; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II.Đồ dùng dạy- học
-Bảng phụ để hS làm bài tập 3.
-Hình thức tổ chức : cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy- học 
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : Cho HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu:GV nêu mục tiêu tiết học
3.2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Phương pháp : Luyện tập, thực hành
*Bài tập 1 (176): 
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài chữa bài. Khi chữa bài cho HS nêu lại cách thực hiện các phép tính trong bài tập.
-HS khá giỏi làm thêm cột 2 và 3.
*Bài tập 2 (176): 
-Cho HS làm bài rồi chữa bài, khi chữa bài cho HS nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia, số chia chưa biết.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (176): 
-Cho HS tự tóm tắt rồi giải
-GV hướng dẫn một số HS yếu
+Muốn biết ngày 3 bán được bào nhiêu kg đường phải biết gì ?(2 ngày đầu).Làm thế nào để tính được 2 ngày đầu ?(ngày 1, ngày2 bán được ? kg)
+Vậy nêu lại các bước giải ?
-GV chấm điểm một số bài của HS.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (176): (HS khá, giỏi)
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Hát
-3 HS tiếp nối nhau nêu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, cả lớp
-1 HS đọc yêu cầu.
-1 HS nêu.
-Lớp làm bài nháp, 4 HS lên bảng
*Kết quả:
a) 23 905 ; 830 450 ; 746 028
b) ; ; 
c) 4,7 ; 2,5 ; 61,4
-1 HS đọc yêu cầu.
-Lớp làm nháp, 4 HS lên bảng
a)0,12 x X = 6 b) x= 10
 X = 6 : 0,12 c)x=1,4
 X = 50 d)x=4
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS tóm tắt và giải vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ. 
Bài giải
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:
 2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 2 là:
 240 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong 2 ngày đầu là:
 840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 3 là:
 2400 – 1800 = 600 (kg)
 Đáp số: 600 kg.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS tự làm bài.
Bài giải
Vì tiền lãi bao gồm 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm:
 100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là
1800000:120 x100 = 1500000 (đồng)
 Đáp số: 1 500 000 đồng
4.Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại các kiến thức liên quan đến từng bài tập.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập và chuẩn bị bài sau : tiết 171. Luyện tập chung.
Tiết 4.Lịch sử
 Ôn tập cuối học kì II
I.Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
-Các kiến thức cơ bản về lịch sử từ năm 1954 đến nay.
-ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa.
II.Đồ dùng dạy- học: 
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài.
-Phiếu học tập.
-Hình thức tổ chức : cá nhân, nhóm, cả lớp
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : Nêu nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay?	
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu : GV nêu mục tiêu giờ học.
3.2.Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm 
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ :
Nêu các mốc lịch sử đã học từ 1954 đến 1975.
-HS thảo luận xong, GV gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3.3.Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
-GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS làm bài tập vào phiếu
-Hát
-2 HS nêu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm 6
+7/5/1954 : Chiến thắng Điện Biên Phủ
+Phong trào đồng khởi
+Đường Trường Sơn
+Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
+27/1/1972 Lễ kí hiệp điịnh Pa-ri
+Tiến vào dinh đọc lập
+Hoàn thành thống nhất đất nước.
-HS nhận phiếu và làm , 2 HS làm trên phiếu lớn, làm xong dán bảng trình bày.
-Cả lớp cùng nhận xét, hoàn chỉnh bài tập.
Giai đoạn lịch sử
Thời gian xảy ra
Các sự kiện xảy ra
XD chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954-1975)
-Sau 1954
-12/1955
-17/1/1960
-Tết Mậu Thân 1968
-12/1972
-30/4/1975
-Nước nhà bị chia cắt.
-Miền Bắc XD nhà máy cơ khí Hà Nội.
-Miền Nam đồng khởi, tiêu biểu khời nghĩa Bến Tre.
-Tổng tiến công vào các thành phố lớn, cơ quan đầu não của Mĩ-nguỵ.
-Chiến thắng “Điện biên phủ trên không”.
-Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
Cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội 1975 đến nay.
-25/4/1976
-6/11.1979
-Tổng tuyển cử bầu cử Quốc hội lần thứ nhất.
-Xây dưụng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3.4.Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm và cả lớp
HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng 30 – 4 – 1975.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
4.Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp nhắc lại nội dung vừa ôn tập.
-Cho HS thi kể chuyện về các nhân vật lịch sử.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
	Tiết 5. Sinh hoạt tập thể
SƠ KẾT TUẦN 34 -NHIệM Vụ TUẦN 34
I.Mục tiờu 
 -Giỳp HS nắm được những ưu điểm, nhược điểm của tuần 33 và từ đú cú biện phỏp điều chỉnh phương hướng sang tuần sau.
 -Giỏo dục HS ý thức tự giỏc trong mọi nền nếp hoạt động.
II.Nội dung
1.Tổ chức : hỏt
2.Nội dung :
-Cho lớp trưởng nhận xột chung về tuần 34
-GV túm tắt và nờu những nhận xột chung về từng hoạt động trong tuần.
*Nhận xột chung tuần 34
+Ưu điểm : .Duy trỡ tốt mọi nền nếp hoạt động của lớp, của trường.
. Đi học đỳng giờ.
.Cỏc em đó cú ý thức học tập.
. Trong lớp chỳ ý nghe giảng, phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. 
.Về nhà học và làm bài đầy đủ. 
.Tham gia hoạt động ngoài giờ lờn lớp nghiờm tỳc.
. Đội văn nghệ cú ý thức tốt.
.Vệ sinh trường lớp và vệ sinh cỏ nhõn tương đối sạch sẽ.
+Nhược điểm : 
Tuy vậy,bờn cạnh những ưu điểm vẫn cũn một số nhược điểm : 
.Còn một số em giữ vở chưa cẩn thận, chữ viết chưa đẹp.
*Nhiệm vụ tuần 35: 
Phỏt huy những ưu điểm sẵn cú và cú biện phỏp khắc phục những ưu điểm cũn tồn tại.
.Chỳ ý hơn trong học tập.
.Chú ý bao bọc vở, viết chữ cho cẩn thận hơn.
 .Cỏc em khỏ chỳ ý giỳp đỡ em yếu.
.Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 *Tổ chức cho HS chơi trũ chơi và vui văn nghệ, kể chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 34.doc