Giáo án Lớp 5 - Tuần học 34 (tiếp)

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 34 (tiếp)

I- Mục tiêu:

- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

- Rèn kỹ năng làm toán cho học sinh.

II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 40 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 34 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
 Ngày soạn: 30 / 4//2011.
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2011.
Tiết 1 Chào cờ
*********************
Tiết 2	Toán
 Tiết 166: Luyện tập 
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
- Rèn kỹ năng làm toán cho học sinh.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. 1 hs lên bảng
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian?
Nhận xét đánh giá
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập.
*Bài tập 1 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (172): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố :
- Nêu cách tính vận tốc của một chuyển động đều?
- Nhận xét đánh giá
5. Dặn dò: Nhắc nhở học sinh về nhà.
 Hát
 - HS trả lời
 Nhận xét đánh giá
HS nêu
Bài giải
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ)
 Đáp số: a) 48 km/giờ
 b) 7,5 km
 c) 1,2 giờ.
Bài giải
Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
 90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
 3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5 giờ.
Bài giải
Tổng vận tốc của hai ô tô là:
 180 : 2 = 90 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
 90 – 54 = 36 (km/giờ)
 Đáp số: 54 km/giờ ;
 36 km/giờ.
- HS nêu.
*************************
Tiết 3 Tập đọc 
Lớp học trên đường
I- Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. 
II- Các hoạt động dạy học:
 GV
 HS
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài “ Sang năm con lên bẩy”.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn bài văn ( 3 đoạn)
- Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn.( lần 1). GV theo dõi uốn nắn HS đọc đúng từng đoạn.
- HD HS đọc từ, tiếng khó.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn.( lần 2).
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài
c)Tìm hiểu bài:
--Cho HS đọc đoạn 1:
+Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3 :
+Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
+Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
+)Rút ý 2:
+Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ cụ Vi-ta-li hỏi tôiđứa trẻ có tâm hồn 
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố.
 - 1 hs nêu lại nội dung của bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài.
- Hát
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS nêu nội dung bài.
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc bài
( Mỗi điều luật là 1 đoạn)
- 3 HS đọc bài nối tiếp lần 1, lần2.
- HS đọc từ, tiếng khó: ....
- 3 HS đọc theo trình tự trên. Lớp theo dõi đọc thầm theo.
-1HS đọc phần chú giải trong SGK.
- 2 cặp đọc
- HS lắng nghe.
+Rê-mi học chữ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+) Hoàn cảnh Rê-mi học chữ.
+Lớp học rất đặc biệt : học trò là Rê-mi và
+Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy gioá đọc lên. Rê-mi lúc đầu 
+Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miễng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã 
+) Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
VD: Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học hành
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
- HS nêu
***************************
Tiết 4 Chính tả (nhớ - viết)
Sang năm con lên bảy
I- Mục tiêu:
-Nhớ và viết đúng chính tả của bài thơ Sang năm con lên bảy. 
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng đoạn văn đó.
II- Đồ dùng daỵ học:
- Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức (cha viết đúng chính tả) trong bài tập 1.
III.Hoạt động dạy - học:
 GV
 HS
1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
 GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trước.
 Nhận xét cho điểm 
3.Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn HS nhớ - viết
- Mời 1 HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi.
-Mời 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ.
- Cho HS nhẩm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngày xa, ngày xửa, giành lấy,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- HS nhớ lại – tự viết bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2
- Mời 2 HS đọc nội dung bài tập.
- GV nhắc HS chú ý hai yêu cầu của bài tập:
+Tìm tên cơ quan tổ chức trong đoạn văn.
+Viết lại các tên ấy cho đúng.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức.
- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
- HS làm bài cá nhân. GV phát bảng nhóm cho một vài HS.
- HS làm bài trên bảng nhóm dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
4-Củng cố:
- Nêu cách viết hoa tên các cơ quan đơn vị? 
- Nhận xét giờ học.
5 -Dặn dò: Nhắc nhở học sinh về nhà.
- Hát
- HS viết. 
- Lớp nhận xét và bổ sung.
-HS theo dõi SGK.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài, sau đó tự soát bài.
*Lời giải:
-Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
-Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
-Bộ Y tế
-Bộ Giáo dục và Đào tạo.
-Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
-Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
 HS nêu
 Ngày soạn: 2/5/2011
 Ngày giảng:Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011
Tiết 1 Toán
Tiết 168: Ôn tập về biểu đồ 
I- Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Nội dung.
*Bài tập 1 (173): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (174): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (175): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Nhắc nhở học sinh về nhà.
*Bài giải:
 a) Có 5 HS trồng cây ; Lan (3 cây), Hoà (2 cây), Liên (5 cây), Mai (8 cây), Dũng (4 cây).
b) Bạn Hoà trồng được ít cây nhất.
c) Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất.
d) Bạn Liên, Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng.
e) Bạn Dũng, Hoà, Lan trồng được ít cây hơn bạn Liên.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
-HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Nhận xét.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở.
*Kết quả:
 Khoanh vào C
******************
Tiết 2 Thể dục
 Trò chơi 
 Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng 
I- Mục tiêu:
- Chơi 2 trò chơi “nhảy ô tiếp sức” và “Dẫn bóng”yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Biết cách tự tổ chức những trò chơi đơn giản.
II- Địa điểm-Phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi . Kẻ sân để chơi trò chơi
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu kiểm tra.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2.Phần cơ bản: Ôn tập
* Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
 * Chơi trò chơi “ Dẫn bóng”
 - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1 phút
1-2 phút
1- phút
1-2 phút
3 phút
18-22 phút
10 phút
1 phút
2 phút
10 phút
 1 phút
7 phút
2 phút
7 phút
4- 6 phút
 1 phút
 2 phút
 2 phút
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC: GV
 * * * 
 * * * 
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
*******************
Tiết 3 Tập đọc 
 Nếu trái đất thiếu trẻ con
I- Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. 
- Hiểu ý nghĩa bài : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
II- Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra: HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Nội dung.
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:
+Nhân vật “tôi” và “Anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa?
+Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
+)Rút ý 1: 
-Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:
+Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
+Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét. ... nh
trong phiếu.
-HS đọc thầm bài thơ.
-HS nghe.
-HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
-Một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
+Những câu thơ đó là: từ Tóc bết đầy gạo của trời và từ Tuổi thơ đứa bé cá chuồn.
+Đó là những câu thơ từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết.
-HS viết đoạn văn vào vở
-HS đọc.
Tiết 4 Tập làm văn
Ôn tập (tiết 6)
I/ Mục tiêu:
	1.Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
	2. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng lớp viết 2 đề bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Nội dung.
a.Nghe-viết:
- GV Đọc bài viết.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nín bặt, bết, à à u u, xay xay,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cùng học sinh phân tích đề.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
4. Củng cố:
- HS nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Nhắc nhở học sinh về nhà
-HS theo dõi SGK.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình.
- Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn.
- HS viết đoạn văn vào vở. 
- Một số HS đọc đoạn văn.
**************************************
Chiều
Tiết 1 Mĩ thuật
Kiểm tra:Vẽ tranh
Đề tài tự chọn
I/ Mục tiêu:
 -HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn
 -HS tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích.
 -HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II/Chuẩn bị.
 -Tranh ảnh về đề tài khác nhau.
 -Một số bài vẽ về đề tài khác nhau của HS.
 III/ Các hoạt động dạy - học.
GV
HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Nội dung.
a.Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tàikhác nhau .Gợi ý nhận xét.
+Những bức tranh vẽ về đề tài gì?
+Trong tranh có những hình ảnh nào?
b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh.
-GV hướng dẫn các bước vẽ tranh
+Sắp xếp các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau.
+Vẽ màu theo ý thích.
c.Hoạt động 3: thực hành.
-GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
d.Hoạt động 4: Thu bài.
-GV thu bài về nhà.
-GV tổng kết chung bài học.
4. Củng cố:
- Nêu cách vẽ tranh.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Nhắc nhở học sinh về nhà.
- HS quan sát và nhận xét
HS nhớ lại các HĐ chính của từng tranh
+Dáng người khác nhau trong các hoạt động
+Khung cảnh chung.
-HS theo dõi.
-HS thực hành vẽ.
- Học sinh thu bài.
+Nội dung: (rõ chủ đề)
+Bố cục: (có hình ảnh chính phụ)
+Hình ảnh:
 +Màu sắc:
*********o0o*********
Tiết 2 Tiếng Anh
GV chuyên dạy
****************
Tiết 3 Hướng dẫn học
Toán: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
-Giúp HS ôn tập, củng cố về:
+Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
+Tính diện tích và chu vi của hình tròn.
-Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Cho HS nêu cách tính tỷ số phần trăm
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Nội dung.
Phần 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào SGK.
-Mời một số HS nêu kết quả, giải thích.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Phần 2:
*Bài tập 1 (130): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (130): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố:
- HS nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Nhắc nhở học sinh về nhà
*Kết quả:
 Bài 1: Khoanh vào C
 Bài 2: Khoanh vào C
 Bài 3: Khoanh vào D
*Bài giải:
 Diện tích của hình tròn là:
 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
 Diện tích của hình vuông là:
 20 x 20 = 400 (cm2)
 Diện tích của phần tô đậm là:
 400 - 314 = 86 (cm2)
 Đáp số: 86 cm2 
*Bài giải:
Tổng số phần trăm của tiền mua thịt và tiền mua rau là:
 140 + 100 = 240 (%)
Mẹ mua rau hết số tiền là:
 48 000 : 240 x 100 = 20 000 (đồng)
 Đáp số: 20 000 đồng.
Ngày soạn: 12/5/2010
 Ngày giảng:Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
Tiết 1 Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật, và sử dụng máy tính bỏ túi.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Cho HS nêu cách tính tỷ số phần trăm
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Nội dung
Phần 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào SGK.
-Mời một số HS nêu kết quả, giải thích.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Phần 2:
*Bài tập 1 (179): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (179): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
 Bài 1: Khoanh vào C
 Bài 2: Khoanh vào A
 Bài 3: Khoanh vào B
*Bài giải:
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: 1 1 9
 + = (tuổi của mẹ)
 4 5 20
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là:
 18 x 20 
 = 40 (tuổi)
 9
 Đáp số: 40 tuổi.
*Bài giải:
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
 2627 x 921 = 2419467 (người)
 Số dân ở Sơn La năm đó là:
 61 x 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
 866810 : 2419467 = 0,3582
 0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuốngẽ có thêm : 
100 - 61 = 39 (người), khi đó só dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
 39 x 14210 = 554190 (người)
 Đáp số: a) khoảng 35,82% 
 b) 554 190 người.
***********o0o*********
Tiết 2 Thể dục
 Tổng kết
I/ Mục tiêu:
- Tổng kết kết quả học tập của học sinh trong cả năm học.
- Chơi 2 trò chơi “Lò cò tiếp sức” yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực.
II/ Địa điểm-Phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi . Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu kiểm tra.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2.Phần cơ bản:
* Tổng kết môn học:
- GV đưa ra những nhận xét.
- Đọc kết qủa xếp loại.
* Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
 * Chơi trò chơi “ Lăn bóng”
 - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1 phút
1-2 phút
1- phút
1-2 phút
3 phút
18-22 phút
10 phút
1 phút
2 phút
10 phút
 1 phút
7 phút
2 phút
7 phút
4- 6 phút
 1 phút
 2 phút
 2 phút
-ĐHNL.
GV 
 @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC: GV
 * * * .
 * * * 
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
*******************
Tiết 3 Tập làm văn
Kiểm tra
(Đề của sở)
*******************
Tiết 4 Địa lí 
Kiểm tra (đề của trường)
**************************************************
Chiều
Tiết 1 Kĩ thuật
 Lắp ghép mô hình tự chọn
(tiết 3) 
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
	-Lắp được mô hình đã chọn.
	-Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
GV
HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
3. Bài mới:
*.Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
-GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
*Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Nhắc nhở học sinh về nhà.
-HS thực hành theo nhóm 4.
Học sinh thực hành 
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
*****************
Tiết 2 Tiéng Anh
GV chuyên dạy
**************
Tiết 3 Hướng dẫn học
Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu
- HS biết dựa vào kết quả quan sát một cảnh sông nước. Dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn tả cảnh sông nước.
- Học sinh vết được đoạn văn tả cảnh.
- Rèn kỹ năng miêu tả cho học sinh.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác viết bài.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra
- Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS.
3. Luyện tập
* Bài 1:
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV nhắc phần lưu ý.
+Thân bài có thể gồm nhiều đoạn.
+Trong mỗi đoạn có nhiều câu văn.
+ Mỗi câu phải làm nổi bật đặc điểm.
- GV quan sát HS viết.
* Bài 2: Trình bày đoạn văn.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Nhắc nhở học sinh về nhà.
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm đề bài.
- Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- HS viết đoạn văn
- Học sinh trình bày đoạn văn đã viết.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
VD: Những buổi sáng đẹp trời, ngay từ sáng sớm, khi mặt trời chỉ mới ló lên sau rặng tre phía xa từng đoàn thuyền đưa các bà, các chị qua sông sang chợ, mọi người nói chuyện thật rôm rả. Từng đoàn thuyền đánh cá dong buồn thả lưới khắp dòng sông, những tiếng hò tiếng hát vang lên như gọi mặt trời thức dậy. Buổi chiều về các chú bé chăn trâu, dắt trâu xuống tắm, đùa nghịch với nhau thật vui nhộn. Mặt trời lặn, dòng sông trở lại cảnh tĩnh yên của đồng quê, nước trôi cuốn theo những cụm bèo lục bình. Bình yên phẳng lặng như cuộc sống thanh bình chống làng quê.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an da soan hoan chinh tuan 34 L5.doc