Giáo án Lớp 5 - Tuần học 4 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 4 năm 2010

Biết một vài điểm mới về kinh tế- xã hộiVN đầu thế kỉ 20;

+Về kinh tế; xuất hiện nhà máy, đồn điền, hầm mỏ, đường ô tô, đường sắt.

+Về xã hội; xuất hiện các tầng lớp mới; chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.

- Biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT - XH; do chính sách tăng cương khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Nắm được mối quan hệ của sự xuất hiện những ngành KT mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới của XH. ( HS KG )

 

doc 12 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 4 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Lịch sử
Tiết4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19- đầu thế kỉ 20
I.Mục tiêu:
- Biết một vài điểm mới về kinh tế- xã hộiVN đầu thế kỉ 20;
+Về kinh tế; xuất hiện nhà máy, đồn điền, hầm mỏ, đường ô tô, đường sắt.
+Về xã hội; xuất hiện các tầng lớp mới; chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
- Biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT - XH; do chính sách tăng cương khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Nắm được mối quan hệ của sự xuất hiện những ngành KT mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới của XH. ( HS KG )
II. Đồ dùng: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. 
 - Phiếu học tập cho HS; Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : - Nêu cuộc phản công ở kinh thành Huế.
B. Bài mới :
1.HĐ1: Tìm hiểu nền KT của XH VN đầu TK20: - HS hiểu ; Về kinh tế; xuất hiện nhà máy, đồn điền, hầm mỏ, đường ô tô, đường sắt.
- Phiếu học tập.
+ Biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT củaVN đầu TK 20. (HS KG )
2. HĐ2: Tìm hiểu về XH của VN đầu TK20. 
- HS biết ; Về xã hội; xuất hiện các tầng lớp mới; chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
+ Biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT- XH; do chính sách tăng cương khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Nắm được mối quan hệ của sự xuất hiện những ngành KT mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới của XH. ( HS KG )
- Gv Chia nhóm, giao n/vụ cho các nhóm.
- HS thảo luận- Làm vào phiếu học tập. Đại diện nhóm báo cáo k/quả.
- Gv hớng dẫn cả lớp n/xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- HSKG trình bày lại nội dung trước lớp.
- Gv chia nhóm và giao n/vụ cho các nhóm.
- HS thảo luận nhóm.
- Gv theo dõi giúp đỡ thêm các nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo k/quả, n/ xét.
- HS KG trình bày lại một số nội dung chính của bài.
Một vài HS nhắc lại.
+ GV chốt nội dung bài học.
C.Củng cố : - HS nêu lại nội dung chính của bài học.
 - VN : Học bài và tìm hiểu lại bài.
Toán 
 Tiết 16 : ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu :
- Biết 1 dạng toán quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”..
+ HS KG làm thêm bài 2, 3 (nếu còn thời gian).
II. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỷ số của hai số đó.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
GVnêu MĐ - YC của giờ học
2.HĐ 2: Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỷ lệ:
+ VD - sgk trang 18.
- Học sinh hiểu về quan hệ tỷ lệ “khi đại lượng này tăng lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng gấp lên bấy nhiêu lần”.
- GV nêu ví dụ sgk.
- GV nêu câu hỏi - Học sinh tự tìm quãng đường đi được trong 1h, 2h,3 h; GV ghi kq2 vào bảng kẻ sẵn.
- HS dựa vào bảng để nhận xét quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được ( HSG ).
- GV kết luận như phần nhận xét SGK tr 18
- 2 HS Y nhắc lại.
* Bài toán:
- Học sinh biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
+GV nêu đề bài.
- GV yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán.
- Học sinh trao đổi cặp để tìm cách giải
- HSTB nêu cách giải thứ 1
- HS K nêu 2 cách giải
 - GV chốt lại 2 cách giải như SGK. 
 - HS TB,Y nhắc lại 2 cách giải.
- GV lưu ý HS khi giải chọn 1 trong 2 cách thích hợp để giải.
3.HĐ 3: Luyện tập, thực hành:
+Bài 1:
- Củng cố cách giải : Rút về đơn vị .
+Học sinh đọc đề bài. PT bài toán.
- 1 em lên bảng tóm tắt và giải. Cả lớp giải vào vở bài tập.
- Tổ chức chữa bài. - HS TB,Y nhắc lại cách giải.
+ Bài 2: - Học sinh biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
+ Bài 3:
- Học sinh xác định cách “Tìm tỉ số”để giải bài tập của mỗi phần.
C. Củng cố:
+Học sinh K- G đọc đề bài. PT bài toán- làm bài (nếu còn thời gian)
- 1 số HS trình bày1 trong 2 cách giải 
+Học sinh K- G đọc đề bài. PT bài toán- làm bài (nếu còn thời gian)
+ HS nhắc lại 2 cách giải.
- GV nhận xét tiết học- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
 Tiết 7 : từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết .
- Nêu đựoc các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
II. Đồ dùng : Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ: 
- KT KT’HS về bài : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì .
B.Bài mới
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu của giờ học.
2.HĐ 2: Làm việc với SGK.
- HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thanh niên , tuổi trưởng thành, tuổi già.
+ GV giao nv: HS , đọc thông tin và QS hình 1,2,3,4 để hoàn thành bảng kiến thức trong SGK tr 16 .
- HS thảo luận nhóm bàn, báo cáo kq.
- Các nhóm khác nx, bs hoàn chỉnh bảng .
+ GV chốt lời giải đúng( 2 HS đọc lại bảng).
3.HĐ 3: Trò chơi :"Ai? họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?"
- HS có hiểu biết về các giai đoạn từ tuổi vị thanh niên đến tuổi già.
- Em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
- Biết được điều đó có lợi ích gì? 
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 3- 4 hình, yc HS xác định xem người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ? và nêu đ2 giai đoạn đó?
- Các nhóm cử người lần lượt giới thiệu.
* Các nhóm có thể hỏi thêm để y/c nhóm bạn trả lời. GV đặt câu hỏi BS.
- 2HS trả lời 
*GV tiểu kết: chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên( tuổi dây thì )- Tầm quan trọng của mỗi giai đọan.
C. Củng cố:
+ GV tổng kết ND bài .
 VN chia sẻ những hiểu biết qua bài học với mọi người- CB bài sau.
an toàn giao thông 
Bài 2 : Kĩ năng đi xe đạp an toàn 
I. Mục tiêu :
- HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo Luật ATGT.
- HS biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố. HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau. Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp .
- Xây dựng, liệt kê 1 số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- Có ý thức điều khiển xe an toàn. 
II. Đồ dùng : 
- Tạo một mô hình (hoặc sa bàn ) đường phố có những làn đường(SGV- GDATGT)
- Xe đạp, vẽ đường phố trên sân trường thể hiện nhiều làn xe; có những vạch kẻ đường, dải phân cách và mũi tên chỉ hướng,1 ngã tư không có vòng xuyến.
III. Các hoạt động dạy học : 
A. Kiểm tra bài cũ : HS nêu tên các biển báo giao thông đường bộ đã học.
B.Bài mới : 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài
GVnêu MĐ - YC của giờ học.
2.HĐ 2:Trò chơi : “ Đi xe đạp trên sa bàn”.
- HS biết cách điều khiển xe an toàn trên đường giao nhau( có hoặc không có vòng xuyến).
- Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp .
+ GV giới thiệu ,đưa mô hình cho cả lớp quan sát.
- GV giới thiệu mô hình một đoạn đường phố,hỏi HS về cách đi xe đạp với các tình huống khác nhau ( chỉ trên mô hình); từng HS lần lượt trả lời.
- HS khác nhận xét .
- GV kết luận : Các em đã được học và nắm được cách đi xe đạp trên đường có những tình huống khác nhau.Chúng ta cần ghi nhớ để khi lên lớp trên, đủ tuổi ta có thể đi xe đạp ra ngoài đường mà không sợ sai Luật GTĐB.
C. Củng cố: 
+ GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh tập đi xe đạp đúng luật.
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Toán
Tiết 17 : Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
+ HS K,G làm thêm bài 2 (nếu còn thời gian)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm bài 2 tr19- tiết 16.
B. Dạy bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
GVnêu MĐ - YC của giờ học.
2.HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
+ Bài 1: - Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng phương pháp rút về đơn vị 
 Tóm tắt : 2 quả : 24.000đ
 30 quả : . .đ ?
- Học sinh đọc đề, phân tích đề toán; tóm tắt và giải. 
- Học sinh tự giải bài toán vào vở.
- GV cùng học sinh chữa bài ; nêu cách giải.
+ Bài 3 : - C2 về giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng phương pháp tìm tỉ số.
+ HS đọc và tóm tắt bài toán.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Hai học sinh lên bảng giải theo hai cách. HSTB - Y chỉ cần giải bằng 1 cách).
+ Bài 4: C2giải toán có lời văn liên quan đến cách rút về đơn vị
+ Học sinh đọc bài và tự làm làm bài.
- Học sinh làm bài vào vở. Đổi vở chấm điểm.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
+ Bài 2: C2 cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ theo hai cách.
- GV gợi ý cách làm.
+ HS K,G làm bài (nếu còn thời gian).
C. Củng cố :
+ GV củng cố 2 cách giải bài toán.
- Nhận xét giờ học.
Toán (BS)
luyện tập về giải toán
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS có kĩ năng giải toán có lời văn “ Tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ của hai số đó”
- Nắm được từng bước giải của từng dạng toán 
II. Các hoạt động dạy học :
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
2.HĐ 2: Luyện tập.
+Bài 1: Một cửa hàng hai ngày bán được 95 m vải, ngày sau bán được gấp 3 lần ngày thứ nhất. Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu m vải.
+ Củng cố dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó.
+Bài 2: Lớp 5A trồng đựơc nhiều hơn lớp 5B 24 cây.Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây, biết rằng số cây của lớp 5A gấp 3 lần số cây của lớp 5B.
+ Củng cố dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó.
+Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 120 m. Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.
a, Tính chiều dài , chiều rộng của hình CN đó.
b, Tính diện tích mảnh đất HCN đó.
c, Người ta trồng rau diện tích 
mảnh đất đó. Tính diện tích trồng rau.
GV nêu MĐ- YC của giờ học
+ GV yêu cầu HS cả lớp tự xác định dạng toán và làm bài.
- GV gợi ý HS Y
* Bài toán thuộc dạng toán gì?
* Tổng là bao nhiêu?
* Tỉ là bao nhiêu? Cách tìm số m của từng ngày?
- 1 HS chữa bài
+ GV -HD tương tự bài 1.
- Giúp HS hoàn thành bài toán thuộc dạng toán " Hiệu- tỉ"
+ HS đọc bài , phân tích dạng
toán(HS TB nêu cách giải từng phần)
- GV giúp HSY tìm tổng, tỉ của bài toán, cách tìm chiều dài , chiều rộng qua sơ đồ.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV thu chấm, chữa bài , nx chung.
+ 1HS Knêu lại cách giải toán tìm 2 số khi biết tổng(hiệu) và tỉ của 2 số đó.
3. Củng cố :
- GV tổng kết ND bài.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Toán(BS)
ôn tập & bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu:
- Ôn tập cách giải dạng toán có quan hệ tỉ lệ.
- Giúp HS nắm chắc được cách giải dạng toán quan hệ tỉ lệ với 2 cách giải ( rút về đơn vị và dùng tỉ số) cách trình bày.
II.Đồ dùng : Bảng phụ chép đề bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
2. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm một số bài tập. 
+ Bài 1: 5 ... t học, dặn dò học sinh.
kĩ thuật
thêu dấu nhân (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân; đường thêu có thể bị dúm.
+ HS khéo tay thêu được 8 dấu nhân, mũi thêu đều nhau và ít bị dún. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để trang trí sản phẩm đơn giản.
II. Đồ dùng:
- Một số mẫu thêu dấu nhân.
- Kim, chỉ thêu, vải trắng ( kích thước 20 x 30 cm) Bộ cắt, khâu, thêu lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 - Nhận xét bổ sung.
B. Bài mới:
1.HĐ1:Ôn lại các thao tác kĩ thuật đã học.
- HS biết đặc điểm của thêu dấu nhân.
- Tranh quy trình, hình minh họa SGK.
- Gv nêu câu hỏi để HS nêu được tác dụng và các đặc điểm của thêu dấu nhân.
- HS quan sát mẫu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Gv y/c học sinh nêu các thao tác kĩ thuật theo quy trình SGK.
- HS quan sát mẫu, kết hợp quan sát các hình minh họa để nêu các bước thêu dấu nhân.
- Gv hướng dẫn lớp n/xét, bổ sung, chốt lại câu trả lời đúng.
2.HĐ 2: Hướng dẫn HS thực hành thêu dấu nhân.
- HS thực hành được thêu dấu nhân.
- Bộ đồ dùng của HS.
- Gv y/c học sinh thực hành thêu theo quy trình SGK.
- HS quan sát mẫu, kết hợp quan sát các hình minh họa để nêu các bước thêu dấu nhân và thực hành thêu.
- Gv theo dõi hướng dẫn HS thêu.
- Một số em nêu lại các bước thực hiện việc thêu dấu nhân.
3.HĐ 3: Trưng bày, đánh giá sản phẩm.
+ Y/c: Các mũi thêu dấu nhân tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân; đường thêu có thể bị dúm.
- Gv chọn một nhóm học sinh cùng tham gia đánh giá các sản phẩm thêu.
- HS thêu xong mang sản phẩm trưng bày trên bàn để ban giám khảo đánh giá.
- Tuyên dương những sản phẩm thêu đúng, đều, đẹp và không bị dúm.
C. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện tập và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 8 : Vệ sinh tuổi dậy thì
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn vệ sinh,bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. 
II. Đồ dùng:
- Các hình minh hoạ trang 18; 19 sgk.
- Một số phiếu ghi thông tin những việc nên làm và ko nên làm bảo vệ S’K tuổi dậy thì .
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- KT KT’ HS bài “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài: 
- GVnêu câu hỏi: Các em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
- Học sinh trả lời; GV giới thiệu bài.
2.HĐ 2: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì:
- Học sinh nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
+ GV giảng và nêu vấn đề: Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì?
YC- HS QS Hình 1,2,3 và trả lời câu hỏi SGK.
- GV sử dụng p2động não, gợi ý YC mỗi HS đưa ra 1 ý kiến ngắn gọn cho câu trả lời.
- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung và yc 1- 2 HS nêu tác dụng của từng việc làm kể trên 
- GV kết luận về những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Tổ chức cho học sinh liên hệ thựcc tế.
3.HĐ 3: Làm việc với phiếu học tập.
- Củng cố cách giữ VS cơ quan sinh dục nam (nữ).
+ GV chia lớp làm 2 nhóm (nam riêng , nữ riêng). Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập.
- Nam nhận phiếu" Vệ sinh cơ quan sinh dục nam.
- Nữ nhận phiếu" Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ".
- Tổ chức chữa bài theo nhóm nam , nữ riêng.
+ Gv đến từng nhóm giúp đỡ và giải đáp thắc mắc (nếu có).
- HS đọc mục bạn cần biết SGK T.19
4.HĐ 4: Quan sát tranhvà thảo luận.
- Học sinh xác định được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
+ Chia lớp thành 5 nhóm . GV- YC nhóm 
trưởng điều khiển nhóm mình QS lần lượt các tranh và trả lời các câu hỏi SGK trang 19
- Đại diện nhóm báo cáo kết qủa thảo luận .
+HSKG tự lấy VD ngoài SGK.
- GV tiểu kết (hệ thống lại ND các tranh).
- HS tự liên hệ bản thân.
C. Củng cố:
+ GV tổng kết ND bài .
- Dặn HS thường xuyên chăm sóc và bảo vệ SK
(đặc biệt tuổi dậy thì) 
Thứ năm ngày 23 tháng 9năm 2010
Toán
Tiết 19 : luyện tập (tr 21)
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
* HS K,G làm thêm bài 3 - 4 (nếu còn thời gian).
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh nêu 2 cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài; học sinh nghe để xác định mục tiêu tiết học.
2.HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
+Bài 1:
- HS biết giải bài toán về quan hệ tỷ lệ “Khi đại lượng này tăng lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm đi bấy nhiêu lần” theo 2 cách khác nhau.
- Học sinh đọc yêu cầu và xác định yêu cầu.
- GV hướng dẫn học sinh định hướng cách giải: Cùng số tiền đó, khi giá tiền 1 quyển vở giảm đi 1 số lần thì số quyển vở mua được thay đổi như thế nào?
- Học sinh trả lời câu hỏi để xác định cách làm.
- Học sinh tự giác hoàn thành bài tập.
* GV kèm HS Y
- 2 học sinh lên bảng chữa bài theo 2 cách.
- GV cùng học sinh cả lớp nhận xét,HS nêu lại cách làm.
+Bài 2: 
- Học sinh biết cách giải bài toán có quan hệ tỷ lệ Khi đại lượng này tăng lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm đi bấy nhiêu lần bằng cách “Rút về đơn vị”.
+ Học sinh nêu yêu cầu bài tập rồi phân tích đề.
- GV hướng dẫn HS Y: 
. Tính tổng thu nhập.
. Tính thu nhập của 1 người.
. Tính số tiền giảm.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi để giải bài tập.
- 1 học sinh trình bày phương án giải, lớp theo dõi, nhận xét.
- GV cùng học sinh chốt đáp án đúng.
+ Bài 3, 4: Biết cách giải bài toán có quan hệ tỷ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
* HS K,G làm bài 3 - 4 (nếu còn thời gian).
- HS chữa bài 
- GV, HS chốt lời giải đúng.
C. Củng cố:
+ GV củng cố cách giải toán có quan hệ tỷ lệ.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh.
Địa lí
Sông ngòi
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN.
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều lũ lụt. Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi; nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí các con sông lớn ở nước ta trên bản đồ. Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc. Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. ( HS KG )
II. Đồ dùng: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :	
A. Bài cũ : 2 HS nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta.
B. Bài mới :
1.HĐ1: Tìm hiểu mạng lưới sông ngòi nước ta. 
- HS biết ; + Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Chỉ được vị trí các con sông lớn của nước ta trên bản đồ.
- Bản đồ.
+ Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc . ( HS KG )
2.HĐ2: Tìm hiểu sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.
- HS biết; Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều lũ lụt. - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi; nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
3.HĐ3: Tìm hiểu vai trò của sôngngòi.
- HS biết Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống.;.
- Gv chia nhóm.Giao n/vụ cho HS.
- HS dựa vào hình 1, các câu hỏi SGK, thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. 
Hs chỉ vị trí các sông trên bản đồ. 
- Gv hứơng dẫn lớp n/xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
- HSKG dựa vào bản đồ, sự hiểu biết để giải thích.
- GV nêu y/ cầu, HD HS phân tích sự thay đổi nước của sông ngòi theo mùa.
HS đọc SGK và quan sát Hình2,3. thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày k/quả trớc lớp.
- Gv hứơng dẫn lớp hoàn thiện câu trả lời.
- Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuốngtheo mùa tới đời sống và sản xuấtcủa nhân dân ta. ( HS KG )
Gv nêu các câu hỏi.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Lớp n/xét bổ sung, hoàn thiện câu trả lời.
- HSKG rút ra bài học
HS khác nhắc lại nội dung bài học
C. Củng cố : - 1HS nêu lại nôi dung chính của bài học.
 - VN : Tìm hiểu lại bài.
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Toán
Tiết 20 : Luyện tập chung ( trang 22)
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
+ HS K,G làm thêm bài 4 (nếu còn thời gian).
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
GVnêu MĐ - YC của giờ học.
2.HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
+Bài 1: Củng cố giải bài toán
“ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó”.
+ Học sinh đọc đề, xác định dạng toán.
- Học sinh tự làm bài vào vở. 1 học sinh TB lên bảng.
- GV cùng học sinh chữa bài,củng cố các bước giải.
+Bài 2: Củng cố giải bài toán 
“ Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó”.
+ Học sinh đọc đề thảo luận theo cặp xác định dạng toán.
- Học sinh tự làm bài vào vở. 1 học sinh TB lên bảng.
- GV cùng học sinh chữa bài,củng cố các bước giải.
+Bài 3: Củng cố giải bài toán quan hệ tỉ lệ với cách “Tìm tỉ số”.
+ Học sinh đọc đề, tóm tắt.
- Học sinh nêu miệng cách giải.
 - Học sinh tự làm bài vào vở.
- GV kèm HS Y
- GV cùng học sinh chữa bài,củng cố các bước giải.
+Bài 4: Củng cố giải bài toán quan hệ tỉ lệ. 
 mỗi ngày 12 bộ : 30 ngày
 mỗi ngày 18 bộ : ... ngày?
+ HS KG làm bài (nếu còn thời gian)
- HS tóm tắt và nêu hướng giải.
C. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Bảng đơn vị đo độ dài.
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 4
I.Mục tiêu:
- Đánh giá nề nếp của HS trong tuần 4.
- Học sinh thấy được ưu , khuyết điểm của mình , của bạn có hướng rèn luyện.
- Nâng cao ý thức thực hiện nghiêm túc nề nếp của trường , lớp.
II.Chuẩn bị: Sổ theo dõi nề nếp của HS .
III. Tiến trình sinh hoạt:
1.HĐ 1: Tự đánh giá.
- GV điều khiển các tổ trưởng , lớp trưởng báo cáo nề nếp : Học tập, các nề nếp đoàn đội của tổ , lớp trong tuần 4.
- Gọi một số HS chậm tiến bộ tự nhận xét về mình .
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và nhận xét lẫn nhau giữa các tổ , cá nhân.
2.HĐ 2: GV đánh giá về các mặt : 
3.HĐ 3: Sinh hoạt văn nghệ ( Lớp phó văn nghệ điều khiển).
IV. Phương hướng tuần 5 : 
- Duy trì đôi bạn học tập giúp đỡ nhau trong học tập cùng tiến bộ.
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp của trường, lớp.
- Thực hiện nghiêm túc luật ATGT, giữ gìn vệ sinh môi trường. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4 (10-11).doc