Giáo án Lớp 5 - Tuần học 6 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 6 năm 2010

- Biết ngày 5- 6-1911 tại bến Nhà Rồng(TPHCM), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc; NTT (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.

- Biết vì sao NTT lại quyết ra đi tìm con đường mới để cứu nước; không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. ( HS KG )

 

doc 11 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1021Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 6 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Lịch sử
Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I. Mục tiêu: HS biết:
- Biết ngày 5- 6-1911 tại bến Nhà Rồng(TPHCM), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc; NTT (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
- Biết vì sao NTT lại quyết ra đi tìm con đường mới để cứu nước; không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. ( HS KG )
- HS yêu quý Bác Hồ.
II. Đồ dùng:
- ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc la-tu-sơ Tờ-rê-vin.
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh thành phố Hồ Chí Minh)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Trả lời câu hỏi 1, bài 5: 
B. Dạy bài mới:
1. HĐ1: Tìm hiểu về Nguyễn Tất Thành
- Cá nhân, cả lớp.
- ảnh về quê hương Bác Hồ, ảnh Bác ngày trẻ.
2. HĐ 2: Tìm hiểu về con đường ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- Biết ngày5 - 6-1911 tại bến Nhà Rồng (TPHCM), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc; NTT (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
- Biết vì sao NTT lại quyết ra đi tìm con đường mới để cứu nước; không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. ( HS KG )
 Nhóm đôi, cả lớp.
- ảnh bến cảng Nhà Rồng, tàu Đô đốc la-tu-sơ Tờ-rê-vin.
C. Củng cố:
- GV nêu yêu cầu, nhận xét, cho điểm.
- HS trả lời câu hỏi, nhận xét bạn.
- GV đưa ra ảnh để giới thiệu về Nguyễn Tất Thành, nêu nhiệm vụ cho HS. 
- HS đọc nội dung SGK, trả lời câu hỏi. (HSTB)
- GV nhận xét, chốt, giới thiệu thêm về Nguyễn Tất Thành (đây là tên của Bác Hồ thời trẻ).
- GV treo tranh, ảnh, nêu yêu cầu, đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu về con đường ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- HS đọc nội dung trong SGK, thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi, nhận xét bạn. (HSKG)
- GV nhận xét, chốt và mở rộng thêm những thông tin về Nguyễn Tất Thành cho HS.
- HS nêu cảm nghĩ của mình về Bác Hồ.
+ GV nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà học thuộc bài.
Toán
Tiết 26 : luyện tập(Tr 28)
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
+ HS K,G làm thêm bài 1a ( hai số đo cuối); phần b một số đo cuối ; bài 3- cột hai (nếu còn thời gian) 
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
2.HĐ 2: Luyện tâp.
+ Bài 1a,b : 
- C2 HS biết cách viết số đo DT có 2 tên đơn vị thành số đo dạng PS (HS) có 1 tên đơnvị 
+ Bài 2:
- Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.
+Bài 3(cột 1)
- Rèn cho HS kĩ năng so sánh đơn vị đo DT.
+Bài 4:
- Vận dụng giải toán có lời văn.
C.Củng cố: 
- HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ của chúng.
+ GV nêu MĐ- YC giờ học.
 + HS nêu yc của bài .
GV cùng HS phân tích mẫu,
- HS làm bài độc lập (2 HS lên bảng)
GV tổ chức chữa bài, củng cố dạng bài.
+ HS đọc yêu cầu của bài 
 - GV gợi ý HS : phải đổi về mm2 và lựa chọn đáp án. 
- HS thảo luận theo cặp và báo cáo kq2- giải thích lí do.
GV,HS chữa bài và củng cố cách đổi.
+ GV nêu yêu cầu của bài và một 1HS TB nêu trình tự làm bài .
- HS làm bài độc lập ; báo cáo kết quả.
GV- HS chữa bài ; củng cố các bước so sánh.
+ HS đọc bài; HS K phân tích bài toán.
- HS làm vào vở.GV kèm HS yếu.
GV lưu ý HS: kết quả cuối cùng phải đổi về mm2.
GV chấm chữa bài; nhận xét chung.
+ GV hệ thống ND bài.
Dặn HS - VN ôn lại bảng đơn vị đo DT.
	Khoa học
Tiết 11: dùng thuốc an toàn
I. Mục tiêu: 
+ Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn.
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần lưu ýkhi phải dùng thuốc và khi mua thuốc 
- Giáo dục ý thức dùng thuốc an toàn.
II. Đồ dùng : Một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc, Thẻ từ
III. Các hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra bài cũ : - HS nêu tác hại của thuốc lá, bia rượu, ma túy.
B. Bài mới :
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- Khai thác vốn hiểu biết của HS về một số thuốc và
 trường hợp sử dụng số thuốc đó.
2.HĐ 2: Thực hành làm bài tập trong SGK.
- Cung cấp cho HS kiến thức khi nào dùng thuốc , những
 lưu ý khi dùng thuốc.
+ Gv yêu cầu HS làm việc theo cặp thảo luận câu hỏi sau:
Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong 
trường hợp nào?
GV gọi 1 số cặp lên bảng hỏi và trả lời nhau trước lớp.
GV KL ích lợi của việc dùng thuốc khi bị ốm và tác hại khi dùng thuốc không đúng cách.GV nêu nv của giờ học.
+ 1 HS đọc bài tập 2 SGK
- Gv yêu cầu HS làm bài tập trang 24 SGK .
- Vài HS báo cáo kq ( HS nhận xét)
- GV tiểu kết: Tầm quan trọng khi sử dụng thuốc 
- GV giới thiệu 1số vỏ thuốc và bản sử dụng.
3.HĐ 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” 
- HS biết cách sử dụng thuốc an toàn còn biết tận dụng chất dinh dưỡng của thức ăn.
+ Hướng dẫn HS thảo luận
- Các nhóm đưa thẻ từ đã chuẩn bị sắn và GV - HD cách chơi.(cử trọng tài)
- Cử 1HSG đọc các câu hỏi .Các nhóm thảo luận nhanh và viết thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ rồi giơ lên.
- GV cùng trọng tài nx, đánh giá nhóm thắng cuộc.
C. Củng cố:
+ Gọi vài HS trả lời 4 câu hỏi phần Thực hành để củng cố.
Dặn về nhà nói với bố, mẹ những điều đã học.
Hoạt động ngoài giờ (atgt)
Bài 3: Chọn đường đi an toàn Phòng tránh t.n.g.t
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn( đến truường, đến CLB,)
- HS xác định được những điểm,những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường. Có thể lập 1 bản đồ con đường an toàn cho riêng mình khi đi học hoặc đi chơi.
- HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra. Có ý thức thực hiện những quy định của Luật GTĐB, có các hành vi an toàn khi đi đường (đội mũ bảo hiểm , đi đúng làn đường)
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện Luật GT và chú ý đề phòng ở những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn.
II. Đồ dùng : - GV: Một bộ tranh, ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn; Bản kê những điều kiện an toàn và không an toàn của con đường.
- HS : phiếu giao việc.
III. Các hoạt động dạy học :
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ - YC giờ học
2.HĐ 2: Phân tích các tình huống nguy hiểm & cách phòng tránh tai nạn giao thông.
- HS biết phân tích các tình huống nguy hiểm trên đường,biết cách phòng tránh những nguy hiểm đó.
- Có ý thức tham gia & biết cách tuyên truyền vận động mọi người chấp hành Luật GTĐB.
+Các nhóm T/ luận phân tích tình huống nguy hiểm (Koan toàn) cách phòng tránh, giải thích cho mọi người vi phạm như thế nào?
- Đại diện lần lượt trình bày.
- GV- HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận (ghi nhớ).
- 2HS đọc.
3.HĐ 3: Luyện tập.
- C2KT’ đã học,biết đánh giá con đường an toàn& biện pháp để đảm bảo ATGT
- HS biết giải thích cho mọi người biết về những quy định đảm bảo ATGT& ý thức chấp hành Luật GTĐB. 
+ GVđưa giả định tình huống.
- Lớp hoạt động theo 2 nhóm.
*N1: lập phương án “Con đường an toàn đi đến trường”. 
*N2: phương án“bảo đảm ATGT”. 
- HS các nhóm lần lượt thực hiện.
- Đại diện mỗi nhóm báo cáo phương án của nhóm- cả lớp theo dõi xây dựng các phương án.
- Cả lớp +GV nhận xét.
- GV kết luận (ghi nhớ).
C. Củng cố:
+ GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những điều đã học để phòng tránh tai nạn giao thông.
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 27 : Héc -ta
I. Mục tiêu :
- Biết: tên gọi kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta, quan hệ giữa mét vuông và héc - ta.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích( trong mối quan hệ với héc- ta)
+ HS K,G làm thêm bài 1a - hai dòng cuối ; bài1b- cột 2; bài 3; bài 4 (nếu còn thời gian) 
II. Các hoạt động dạy học: 
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
- HS giải miệng bài 4 - SGK T29.
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
2.HĐ 2: Hình thành kiến thức.
- HS nắm được cách đọc, viết héc- ta.
- Hiểu được m.q.h giữa héc- ta và m2
3. HĐ 3: Luyện tập.
+ Bài 1a - hai dòng đầu 
 1b - cột đầu
- Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo DT. Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ. Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.
+ Bài 2: C2 m.q.h giữa km2 và ha, chuyển đổi đơn vị đo (có gắn với thực tế)
- GV nêu MĐ- YC giờ học. Giới thiệu đơn vị đo DT héc- ta.
+ GV giới thiệu:" Thông thường, khi đo DT 1 thửa ruộng, 1 khu rừng...người ta dùng đơn vị héc- ta".
- GV giới thiệu "1 héc- ta bằng 1 héc- tô- mét vuông", viết tắt là: ha.
+ Tiếp đó, HD- HS tự phát hiện được m.q.h giữa héc- ta và mét vuông.
- HS làm việc theo cặp và đại diện nêu kết quả.
 1ha = 10 000 m2
- Một vài HS nhắc lại .
+ HS nêu y/c của bài; 1 số em nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau.Vận dụng và tự chuyển đổi 
- HS KG làm mẫu 1 phép đổi.
HS tự làm bài và báo cáo kết quả.
- GV chữa bài ; yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị đo 
DT (từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn; và ngược lại)
+ 1 HS đọc bài.
- HS làm việc theo nhóm đôi-HS trả lời miệng.
- HS liên hệ về diện tích rừng.
+ Bài 1a - hai dòng cuối ; 
+ Bài 1b- cột 2; 
+ Bài 3: Rèn cho HS kĩ năng so sánh đơn vị đo DT.
+Bài 4: Vận dụng giải toán có lời văn.
+ HS K,G làm bài (nếu còn thời gian) 
C. Củng cố: 
+ HS nhắc lại khái niệm về héc- ta, quan hệ giữa héc- ta và mét vuông- L/h TT sào,thước
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS .
Toán (bs)
Luyện tập chung về giảI toán
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống cho học sinh các dạng toán điển hình đã học.
- Học sinh x/đ được dạng toán, nắm được cách giải và giải thành thạo từng dạng bài toán đó.
II. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ 1: Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục tiêu tiết học.
2. HĐ 2: Ôn lại các dạng toán điển hình đã học. 
- “Tìm 2 số khi biết (tổng và tỉ số; hiệu và tỉ số ) của 2 số đó”
- Các bài toánliên quan đến tính tuổi. 
+ Xác định dạng toán.
+ Tìm mối quan hệ giữa số lớn, số bé.
+ Vẽ sơ đồ đoạn thẳng minh họa.
+ Tìm số bé, số lớn.
- GV yêu cầu học sinh kể tên các dạng bài toán điển hình đã học.
- HS nêu các bước giải từng dạng bài toán đó. Nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại các bước giải của từng dạng toán.
3. HĐ 3: Luyện tập. 
- Củng cố cách giải bài toán “ Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”.
+ Bài 1: Năm nay anh 17 tuổi, em 8 tuổi. Hỏi cách đây mấy năm thì tuổi anh gấp 4 lần tuổi em?
+ Bài 2: Cách đây 2 năm, con lên 5 và kém cha 30 tuổi. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi cha gấp 3 lần tuổi con.
- Củng cố dang bài toán: “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.”
+ Bài 3: Cách đây 8 năm, tổng  ... dm2 ; 2m2 57dm2
+)HD : 39m2 2dm2 = 39m2 + m2 = 39 m2
+Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn
vị là đề-xi-mét vuông:
5m2 56dm2 = 	
43m2 57dm2 =
102m2 79dm2 = 	
78dam2 97dm2 = 
2dam2 24dm2 =
68 900cm2 = 
5300cm2 = 
2500cm2 = 
900 000mm2 = 
10000 mm2 =
Học sinh kể tên các đơn vị đo diện tích từ lớn đến nhỏ.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu cách làm theo mẫu
- HS cả lớp tự làm 
- GV kèm cặp HS Y
- 2HS TB lên bảng chữa bài
- GV, HS NX chốt kết quả đúng.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS cả lớp tự làm 
- GV kèm cặp HS Y
- 1số HS nêu kết quả,giải thích cách làm 
- GV, HS NX chốt kết quả đúng.
- GV C2lại cách đổi.
+Bài3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a)5cm2 9mm2 = ...mm2	
b)4m2 27mm2 = ...mm2
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
a) A.509 ; B. 590 ; C. 59 ; D. 5900
b) A. 4027 ; B. 40 027 ; C. 42 700 ; D. 427
+ HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện báo cáo kết quả, giải thích cách làm 
- GV, HS NX chốt kết quả đúng.
+Bài 4:	4cm2 7mm2. 47mm2
>
<
=
	5dm29cm2. 590cm2
?	2m2 15dm2. 2m2
	 260ha . 26km2
+ GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS cả lớp tự làm 
- GV kèm cặp HS Y
- 4 HS lên bảng điền dấu, giải thích cách làm 
- GV, HS NX chốt kết quả đúng
- GV C2lại cách so sánh.
3. Củng cố :
+ GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.
Hoạt động ngoài giờ
nha học đường : vệ sinh răng miệng
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn học sinh biết cách vệ sinh răng miệng: súc miệng, đánh răng,trải răng đúng cách.
- Giáo dục ý thức vệ sinh răng miệng cho học sinh. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hàm răng giả, bàn chải đánh răng.
- Mỗi học sinh một bàn chải đánh răng.
III. Các hoạt động dạy học:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài, học sinh nghe.
2.HĐ 2: Lợi ích của vệ sinh răng miệng.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu lợi ích của vệ sinh răng miệng bằng các câu hỏi gợi ý.
- Học sinh trả lời; lợi ích của vệ sinh răng miệng.
- GV kết luận.
3.HĐ 3: Hướng dẫn thực hành vệ sinh răng miệng:
- GV yêu cầu 1 học sinh nêu cách trải răng + nhận xét.
- GV dùng mô hình hàm răng hướng dẫn học sinh cách trải răng đúng cách; Học sinh quan sát rồi nhắc lại.
- Yêu cầu vài học sinh lên thực hành trên mô hình.
- Cả lớp tự thực hành theo nhóm- GV qs uốn nắn những HS còn lúng túng.
- HS liên hệ cách đánh răng ở gia đình.
4. Củng cố: 
- GV nhắc nhở học sinh thường xuyên vệ sinh răng miệng, trải răng đúng cách. 
- Lập bảng theo dõi việc đánh răng hàng ngày cho cả gia đình.
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
Toán
tiết 28: Luyện tập (Tr 30)
I. Mục tiêu:
- Biết : tên gọi,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học.Vận dụng chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
+ HS K,G làm thêm bài1c; bài 4 (nếu còn thời gian) 
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ
Nêu các đơn vị đo DT đã học? Mối quan hệ giữa chúng.
B.Bài mới
1. HĐ 1:Giới thiệu bài
2. HĐ 2:Luyện tập
+Bài 1a- b: 
- Rèn cho HS kĩ năng đổi các đơn vị đo DT (từ đơn vị bé sang đơn vị lớn và ngược lại...)
GV nêu MĐ- YC giờ học.
+ 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn chung cả lớp 1 câu mẫu.
- HS tự làm bài (3 em lên bảng)
- GVcùng HS chữa lần lượt từng phần kết hợp HS nêu cách làm từng dạng bài.
- GVchốt cách viết số đo diện tích có hai tên đơn vị đo thành số đo có một đơn vị đo cho trước(viết dưới dạng hỗn số)
+Bài 2: Rèn cho HS kĩ năng so sánh đơn vị đo diện tích.
- HS chuyển đổi sang cùng 1 đơn vị đo rồi so sánh và điền dấu. 
+Bài 3: 
- Vận dụng giải toán có lời văn trong thực tế.
+ GV nêu yêu cầu của bài và một HS K nêu trình tự làm bài .
- HS làm bài độc lập ; báo cáo kết quả.
- GV lưu ý giúp đỡ HS Yphép tính cuối.
GV và HS chữa bài ;C2 các bước so sánh.
+HS đọc ND bài. 1HSK nêu các bước làm:
- Tính DT căn phòng.
- Tính số tiền mua gỗ để lát sàn căn phòng đó.
HS tự làm (1em lên bảng). GV giúp HSY hoàn thành bài theo từng bước.
- GV và HS chữa bài , nhận xét chung.
+ Bài1c
+ Bài 4: Vận dụng giải toán có lời văn. 
 * HS KG làm bài(nếu còn thời gian) 
C. Củng cố : 
+ GV đánh giá , nhận xét giờ học.
- Dặn HS - VN ôn lại ND bài.
Khoa hoc
Tiết 12 : phòng bệnh sốt rét
I. Mục tiêu: 
- Biết nguyên nhân và cách đề phòng bệnh sốt rét.
- Làm cho nhà nghỉ và nơi ngủ không có muỗi, tự bảo vệ mình và người thân bằng cách ngủ màn, mặc quần áo dài khi trời tối để tránh muỗi đốt.
- Có ý thức trong viêc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. Đồ dùng:
- Hình vẽ SGK;GV : một số câu hỏi dành cho mục 3.
- HS sưu tầm thông tin về bệnh sốt rét.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- KT KT’ bài “Dùng thuốc an toàn”.
B.Bài mới:
1.HĐ 1:Giới thiệu bài
2.HĐ 2: Nhận biết dấu hiệu, tác nhân gây bệnh sốt rét: 
- HS nhận được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
3.HĐ 3: Phòng tránh bệnh sốt rét. (Quan sát và thảo luận)
- Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
- Biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình khỏi bị muỗi đốt và ngừa muỗi sinh sản.
- GV nêu MĐ- YC bài học .
+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- HS quan sát & đọc lời thoại các nhân vật trong các (H1, H2 ) SGK thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK và câu hỏi GV nêu.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, mỗi nhóm TL 1 câu hỏi- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV tiểu kết: các dấu hiệu của bệnh sốt rét và tác nhân , đường lây truyền bệnh sốt rét.
+ GV biên soạn một số câu hỏi: (Tham khảo SGVTr 59) và phát cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận.
- HS dựa vào thực tế và QS H3,4,5 T.27 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả ( mỗi nhóm trả lời 1câu và chỉ định nhóm khác trả lời tiếp)
+ GV lưu ý giúp HS phân biệt "tác nhân" và "nguyên nhân" gây bệnh.
C.Củng cố:
+ 3 HS đọc mục bạn cần biết.
- HS liên hệ gia đình, địa phương về cách diệt muỗi, phòng sốt rét.
- Về tuyên truyền cho mọi người về sự nguy hiểm của bệnh sốt rét, cách phòng bệnh.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 29 : Luyện tập chung (Tr 31)
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các PS, tính giá trị của biểu thức với PS.
- Giải bài toán “Tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó”.
- HS tích cực, sáng tạo trong học tập.
+ HS K,G làm thêm bài 2 b- c; bài 3 (nếu còn thời gian) 
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- HS nêu các đơn vị đo DT đã học, KT Vở bài tập. 
- Nhận xét, cho điểm.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
2.HĐ 2: Luyện tập. 
+Bài 1:
- Củng cố kiến thức so sánh 
phân số .
+Bài 2a, d :
- C2 kĩ năng tính giá trị của biểu thức với phân số.
+ HS đọc YC của bài
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Giúp HS Ysắp xếp các PS bằng cách quy đồng.
- HS làm bài, báo cáo kết quả .
GV chữa bài , YC- HS nhắc lại cách so sánh các phân số có cùng mẫu số.
+ 1 HS TB nêu cách thực hiện dãy tính.
- HS lần lượt thực hiện 2 phần
- GV, HS chữa bài, lưu ý HS cách rút gọn về PS tối giản và cách rút gọn trong khi tính.
+Bài 4:
- C2 dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó.
+ HS đọc đề ,xác định dạng toán.
- Hỏi đáp theo cặp cách giải toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS làm bài ; chữa bài.
- HSKG nhắc lại cách giải bài toán trên.
+Bài 2b, c :
+Bài 3- Giải bài toán có liên quan đến tìm PS của một số
- Muốn tìm DT hồ nước ta phải lưu ý điều gì?
- HS KG làm bài (nếu còn thời gian). 
C. Củng cố:
+ GV hệ thống ND bài.
VN ôn lại ND bài. CB bài sau.
Địa lí
Bài 6: Đất và rừng
I. Mục tiêu: Qua bài học, HS:
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Biết vai trò của đất,rừng đối với đời sống của con người.
- ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ phân bố rừng Việt Nam.
- Tranh ảnh động vật, thực vật của rừng Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm và ảnh hưởng của vùng biển nước ta?
- Nêu vai trò vùng biển nước ta?
B. Bài mới:
1. HĐ1: Đất ở nước ta.
- HS kể tên và chỉ được vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên bản đồ.
- Bản đồ tự nhiên VN. 
2. HĐ2: Rừng ở nước ta.
- Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn tren lược đồ.
- Bản đồ phân bố rừng.
3. HĐ3: Vai trò của rừng.
- Vai trò của rừng đối với đời sống của con người.
C. Củng cố: 
- Trò chơi: Em đi thăm vườn bách thú. Em cần làm gì để bảo vệ rừng?
- Tranh ảnh đã sưu tầm được.
- GV nêu yêu cầu, nhận xét, cho điểm.
- 2HS lên bảng trả lời, nhận xét bạn.
- GV giới thiệu bài, nêu nhiệm vụ, đặt câu hỏi, nhận xét, sửa chữa. Kết luận.
- HS thảo luận nhóm đôi làm BT vào phiếu học tập ( hoặc vở BT) HSTB trả lời, nhận xét.
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 và đọc nội dung phần 2.
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thảo luận nhận xét, chốt, mở rộng thêm.
- HSKG trình bày kết quả thảo luận, nhận xét bạn.
- GV nhận xét, kết luận.
+ GV giao nhiệm vụ. HS thảo luận nêu vai trò của rừng với đời sống con người.
- HS trình bày kết quả thảo luận, nhận xét- bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
+ HS kể tên, giới thiệu tranh ảnh về động, 
thực vật của rừng Việt Nam.
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 6
I. Mục tiêu:
- Đánh giá nề nếp của HS trong tuần 6.
- Học sinh thấy được ưu , khuyết điểm của mình , của bạn có hướng rèn luyện.
- Nâng cao ý thức thực hiện nghiêm túc nề nếp của trường , lớp.
II.Chuẩn bị: Sổ theo dõi nề nếp của HS .
III. Tiến trình sinh hoạt:
1.HĐ 1: ổn định tổ chức, tự đánh giá nề nếp.
- GV điều khiển các tổ trưởng , lớp trưởng báo cáo nề nếp : Học tập, các nề nếp đoàn đội, của tổ, lớp trong tuần 6.
- Gọi một số HS chậm tiến bộ tự nhận xét về mình, hứa sửa chữa khuyết điểm.
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và nhận xét lẫn nhau giữa các tổ, cá nhân.
2.HĐ 2: GV đánh giá về các mặt : 
3.HĐ 3: Sinh hoạt văn nghệ:( Lớp phó văn nghệ điều khiển)
4. Phương hướng tuần 7: 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả đạt được đôi bạn học tập giúp đỡ nhau trong học tập. 
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp của trường, lớp.
- Thi đua làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 15/ 10 và ngày 20 / 10.
- Tích cực tham gia phong trào xây dựng tủ sách dùng chung của thư viện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6 (10-11).doc