Giáo án Lớp 5 - Tuần học 7 năm 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần học 7 năm 2010

. Mục tiêu: - Giúp HS tiếp tục luyện tập củng cố về:

+ Quan hệ giữa 1 và ; và ; và

+Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

+ Giải các bài toán liên quan đến trung bình cộng.

- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.

- HS có ý thức chủ động, sáng tạo trong học tập.

 

doc 12 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học 7 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 31 : Luyện tập chung (Tr32)
I. Mục tiêu: - Giúp HS tiếp tục luyện tập củng cố về:
+ Quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
+Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
+ Giải các bài toán liên quan đến trung bình cộng.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.
- HS có ý thức chủ động, sáng tạo trong học tập.
- HS KT thực hiện các phép tính với phân số ở mức độ đơn giản. 
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ 
của chúng.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
2.HĐ 2: Luyện tập .
+Bài1: C2 quan hệ giữa 1 
và ; và ; và 
+ HS đọc YC của bài 
- GV gợi ý, HS làm bài và báo cáo kết quả.
- GV,HS chữa bài chốt KQ. 
- HS nhận xét về m.q.h giữa 1 và ; và ; và 
+Bài 2: C2 cách tìm thành phần chưa biết của phép tínhvới phân số.
+ HS nêu yc của bài.
- HS trao đổi để nhớ lại tên các thành phần chưa biết
và cách tìm thành phần chưa biết đó.
- HS tự hoàn thành bài(4 HS làm trên bảng lớp)
GV chữa bài , củng cố dạng bài.
+Bài 3:
 - C2 dạng toán tìm TBC
+ HS đọc bài , phân tích và tìm hiểu ND bài.
- HSK nêu lại cách tìm TBC của nhiều số.
- HS tự làm bài , báo cáo kết quả.
+GV chữa bài , củng cố dạng toán.
+Bài 4: (T32)
- Luyện giải toán có lời văn.
+ HS đọc bài toán, phân tích đề bài.
- GV phân tích và gợi ý cho HSY: Tìm số tiền mua 1 m vải trước và sau khi giảm giá. HS trình bày vào vở
- GV giúp đỡ HSY từng bước hoàn thành bài.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét chung.
C. Củng cố:
+ GV hệ thống ND bài.
VN ôn lại bài; CB bài sau.
Lịch sử
Bài 7: đảng cộng sản việt nam ra đời
I. Mục tiêu: HS biết:
- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. 
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử ttrọng đại, đánh dấu thời kì cách mang nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
- HS yêu quý Bác Hồ, yêu Đảng Cộng Sản Việt Nam.
II. Đồ dùng: ảnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Trả lời câu hỏi 2, bài 6. 
B. Dạy bài mới:
1.HĐ1: Hoàn cảnh đất nước năm 1929 và yêu cầu thành lập ĐCS.
- Nhóm đôi, cả lớp.
2. HĐ2: Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng.
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.(Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, (vì sao), ai chủ trì)
- Nhóm đôi, cả lớp.
3. HĐ3:ý nghĩa của việc thành lập ĐCSVN.
C. Củng cố:
- GV nêu YC, nhận xét, cho điểm.
- HS trả lời câu hỏi, nhận xét bạn.
- GV đưa ra ảnh để giới thiệu về Nguyễn ái Quốc, giới thiệu bài mới, nêu nhiệm vụ học tập cho HS. 
- HS đọc nội dung SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi: nêu tình hình đất nước, yêu cầu thành lập ĐCS, ai là người thành lập Đảng. (Vì sao?)
- GV nhận xét, kết luận, giới thiệu thêm về 3 tổ chức cộng sản. 
+ GV nêu YC, đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng.
- HS đọc nội dung trong SGK, thảo luận nhóm đôi, HS trả lời câu hỏi, nhận xét bạn. Nhận xét, trình bày lại về Hội nghị thành lập ĐCSVN.
- GV nhận xét, chốt và mở rộng thêm.
+ GV đặt câu hỏi, nhận xét, kết luận, nhấn mạnh ý nghiã của việc thành lập Đảng. 
- HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
+ GV nhận xét tiết học, YCHS về nhà học thuộc bài và xem trước bài sau.
Khoa học
Tiết 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu: 
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Có ý thức trong viêc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. Đồ dùng:
- Hình vẽ SGK.
- HS sưu tầm thông tin về bệnh sốt xuất huyết.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu guyên nhân gây bệnh và cách đề phòng bệnh sốt rét.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
? Em biết ai mắc bệnh sốt xuất huyết? Biểu hiện và tác hại của bệnh?
- HS liên hệ thực tế- Báo cáo trước lớp.
- HS mở SGK trang 28.
2.HĐ 2: Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết và tác hại của nó.
- HS nêu được tác nhân gây, đường lây bệnh sốt xuất huyết.
- HS nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- HĐ nhóm đôi.
- Tranh ảnh minh họa sgk.
+ GV yêu cầu HS đọc thông tin, sau đó làm các bài tập T.28 SGK.
- HS trao đổi trong nhóm 2 hoàn thành bài tập SGK.
- HS báo cáo kết quả- nhận xét bổ xung ý kiến.
* Câu hỏi BS : Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao?- HS trả lời.
- GVKL: Tác nhân gây bệnh và sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
3.HĐ 3: Phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
- HĐ nhóm 4.
- Tranh ảnh minh họa sgk.
+HS quan sát hình vẽ 2,3,4 /T 29 - HS thảo luận nhóm 4 nội dung từng hình .
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến- nhóm khác nhận xét, bổ xung.
* GV KL: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Có thói quen ngủ màn,kể cả ban ngày.
C. Củng cố:
+ HS nêu ND cần ghi nhớ sau bài học.
- GV hệ thống ND bài
- Chuẩn bị bài: Phòng bệnh viêm não.
HĐNG: an toàn giao thông
Bài 4: Nguyên nhân tai nạn giao thông (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
+ HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra tai nạn giao thông.
- Nhận xét,đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia 
giao thông.
+HS vận dụng KT’ đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
 (những trường hợp mà các em biết)
+ Có ý thức chấp hành đúng Luật GTĐB để tránh tai nạn giao thông . Vận động các bạn và người khác thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo an toàn 
giao thông.
II. Đồ dùng: 
- GV: chuẩn bị 1 câu chuyện về tai nạn giao thông, 1 số bức tranh vẽ các tình huống sang đường.
- HS: Mỗi em chuẩn bị 1 câu chuyện về tai nạn giao thông do em chứng kiến hoặc
người khác kể lại. 
III. Các hoạt động dạy học : 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ- YC giờ học.
2.HĐ 2: Tìm hiểu nguyên nhân một tai nạn giao thông.
- HS hiểu các nguyên nhân khác nhau dẫn đến tai nạn giao thông trong đó có nguyên nhân chính là do người điều khiển phương tiện, từ đó hình thành ý thức chấp hành nghiêm chỉnh Luật GTĐB.
- GV treo các bức tranh vẽ đã chuẩn bị lên tường lớp học.
- GV đọc mẩu tin về tai nạn giao thông 
- GV phân tích(làm mẫu)
- GV nêu câu hỏi- HS lần lượt TL các nguyên nhân khác nhau dẫn đến tai nạn giao thông& nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn giao thông 
3.HĐ 3: Xác định nguyên nhân gây một tai nạn giao thông.
- HS nắm được 1cách đầy đủ các nguyên nhân khác nhau tai nạn giao thông, hiểu nguyên nhân chính chủ yếu là do người tham gia giao thông chưa có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh Luật GTĐB.
- Có ấn tượng sâu sắc sự nguy hại của tai nạn giao thông, nâng cao ý thức chấp hành Luật GTĐB để tránh tai nạn giao thông. 
+GV giao nhiệm vụ- làm mẫu
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên kể 1 câu chuyện về tai nạn giao thông
- HS phân tích những nguyên nhân câu chuyện như GV làm mẫu.
- 1số HS nhận xét.
- GV kết luận.
4. Củng cố :
+ GV nhận xét, dặn dò HS.
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 32: khái niệm số phập phân 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết số thập phân(dạng đơn giản).
- Học sinh tự giác,chủ động học tập.
+ HS K,G làm thêm bài 3 (nếu còn thời gian). 
II. Đồ dùng:
- Bảng như SGK; bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại mối quan hệ của 2 đơn vị đo độ dài đứng liền nhau, HS nêu được m.q.h giữa cm và dm, cm với m.
B. Bài mới:
1. HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
2. HĐ 2: Hình thành khái niệm số TP.
- Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản): 
HS hiểu phân số 
 được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.
- 0,1; 0,01; 0,001 là các STP.
- Các số 0,5 ; 0,07; 0,009 cũng là STP.
- Đọc ; viết được số thập phân đơn giản.
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a)để tìm ra:1dm=m
- Giới thiệu1dm hay m còn được viết thành 0,1
GV giúp HS tự nêu các PSTP ; ; 
được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.
- GV viết lên bảng vừa giới thiệu: 0,1 đọc là: không phẩy một -vài HS Y đọc lại.
- Gv nêu câu hỏi- HS trả lời rồi GV viết bảng:
 0,1 = 	
 Giới thiệu tương tự với 0,01;0,001.
- GV chỉ vào 0,1; 0,01; 0,001 đọc và giới thiệu:0,1; 0,01; 0,001 là các STP.
- Làm tương tự với bảng b) để HS nhận ra các số 0,5 ; 0,07; 0,009 cũng là STP.
- HSK tự lấy 1 vài VD về STP.
- GV tiểu kết về STP.
3.HĐ 3: Luyện tập.
+Bài 1:
- HS đọc các PSTP và STP trên vạch của tia số
- GV vẽ tia số lên bảng chỉ từng vạch trên tia số 
HS đọc PSTP và STP ứng với vạch đó.
- GV cùng HS sửa sai.
- Phần( b) tiến hành tương tự như phần (a).
- HS xem hình vẽ sgk để nhận biết hình ở phần b) là hình phóng to đoạn từ 0 0,1 trong hình ở phần a.
+Bài 2: 
 - Rèn kĩ năng viết STP từ 
PSTP.
+ HS đọc yc của bài .
 GV cùng HS phân tích mẫu.
- HS tự làm bài ( 2HS làm bảng lớp)
GV, HS chữa bài, củng cố cách viết STP.
+Bài 3 - Rèn kĩ năng viết PSTP; STP.
*HS phân tích yêu cầu của bài.
HS hoàn thành bài(nếu còn thời gian).
C. Củng cố:
+ GV hệ thống ND bài.
VN ôn lại bài . CB bài sau.
Toán (BS)
Ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu:
- Hệ thống, củng cố kiến thức về 1 số dạng bài toán đã học:Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, giải toán liênquan đến quan hệ tỉ lệ, tính DT HCN...
- HS có ý thức ôn lại các kiến thức.
II. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ :
B.Bài mới : 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ- YC của bài học
2.HĐ 2: Luyện tập.
+Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
6m29dm2...69dm2 610 ha....61km2
5dm23cm2...510 cm2 8cm24mm2...8cm2
+ HS nêu các bước so sánh và tự hoàn thành bài.
- HS hoàn thành 3 phép so sánh đầu.
- GV chữa bài, củng cố bài.
+Bài2: Giải BT theo T2sau :
 ? bông
 chị 
 75 bông 
 em
 ? bông 
+GV nêu yêu cầu.
- HS tìm đặt đề toán, phân tích đề và tự giải bài toán.
-1 HS lên bảng giải.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt các bước giải.
+Bài3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:1 mảnh đất HCN được vẽ theo kích thước dưới đây
 8 cm
Tỉ lệ 1 : 1000
 5 55 5cm
Diện tích của mảnh đất là :
A.4 ha B.40 ha C.4000 m2 D.400 m2
+ GV nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài giải.
- Đại diện báo cáo kết quả- giải thích cách làm.
- 1HS nhắc lại cách tính diện tích HCN.
+Bài4:Người ta trồng ngô trên một thửa ruộng HCN có chiều rộng là 90m, chiều dài bằng chiều rộng.
a, Tính diện tích thửa ruộng đó.
b, Biết rằng, trung bình cứ 100 m2 thu hoạch được 300 kg ngô. Hỏi trên cả thửa ruộng đó, người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ ngô? ... u tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân.
+ HS K,G làm thêm bài 3 (nếu còn thời gian).
II. Đồ dùng: Bảng kẻ như SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ:
-Một số HS tự lấy 2 VD về số thập phân và đọc.
B. Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ- YC giờ học.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức.
-Tiếp tục giới thiệu khái niệm về STP(dạng thường gặp).
- GV mở tấm che ra. Y/c HS quan sát bảng. GV nêu câu hỏi. HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng.
- GVgiới thiệu:2m7dm hay 2m được viết thành 2,7 m. GV giới thiệu cách đọc, viết STP 2,7 m.
- HS đọc, viết lại STP đó.
- Hướng dẫn tương tự với các số 8,56 m ; 0,195 m.
 GVKL: Các số 2,7;8,56;0,195 cũng là các số thập phân- 3 HS nhắc lại.
+ Cấu tạo của số thập phân.
- HS nắm chắc về cấu tạo của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp).
 8 , 56
Phần nguyên Phần thập phân
+GV gợi ý hướng dẫn để HS nhận xét xem mỗi số thập phân có mấy phần chúng được ngăn cách bởi dấu gì?
- GV viết từng VD lên bảng và Y/c HS chỉ phần nguyên và phần thập phân của mỗi số.
- HS lần lượt trả lời- NX
- GV kết luận: SGK trang 36.
- HS đọc ghi nhớ SGK T36.
*HS tự lấy VD về STP và phân tích cấu tạo số thập phân( phần nguyên, phần thập phân)
3.HĐ 3: Luyện tập.
+Bài 1:- Rèn kĩ năng đọc STP.
- HĐ cả lớp.
+ HS nêu yc của bài.
- HS tiếp nối đọc STP trong bài , kết hợp phân tích cấu tạo của số thập phân đó.
- GV củng cố kĩ năng đọc STP.
+Bài 2:
- HS viết được hỗn số thành phân số thập phân. 
+ HS đọc yc của bài 
- HD cách viết hỗn số thành phân số thập phân. 
- GV gợi ý HS cách kiểm tra kết quả bằng cách đếm xem ở mẫu số của phân số thập phân có bao nhiêu chữ số 0 thì ở phần thập phân cũng có bấy nhiêu chữ số.
- HS tự làm vào vở - 2 HS lên bảng làm.
- Đọc lại các số thập phân vừa viết được.
- GV, HS chữa bài , củng cố cách viết STP từ hỗn số.
+Bài 3:- Rèn kĩ năng viết số thập phân thành phân số thập phân.
+ HS làm bài( nếu còn thời gian)
C.Củng cố:
+ GV hệ thống ND bài.
- 2 HS nêu lại cấu tạo của số thập phân.
- Dặn HS - VN ôn lại bài; CB bài sau.
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 34 : Hàng của số thập phân. đọc, viết số thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết tên các hàng của số thập phân
- Đọc, viết STP, chuyển STP thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
- HS tự giác, chủ động, tích cực học tập.
+ HS K,G làm thêm bài 2c,d,e - bài 3(nếu còn thời gian).
II. Chuẩn bị: Bảng kẻ sẵn như SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- 2 HS nêu cấu tạo số thập phân.Lấy VD về STP chỉ rõ phần nguyên , phần thập phân.
B.Bài mới:
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
+ GV nêu mục tiêu tiết học.
2.HĐ 2: Hình thành kiến thức.
- Nắm được các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết STP.
+Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau, hoặc bằng hay bằng (0,1) đơn vị của hàng liền trước nó.
- GV giới thiệu bảng như trong SGK phần a.
Gvyêu cầu HS quan sát và giúp HS tự nêu được cấu tạo từng phần (phần nguyên, phần thập phân) của số 375,406 . Nêu tên các hàng trong phần nguyên, phần thập phân.
+ HS rút ra mối quan hệ giữa các hàng.
- GV chốt mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau, hoặc bằng hay (0,1) đơn vị của hàng liền trước nó.
- GV hướng dẫn, đặt câu hỏi- HS trả lời nêu cách đọc, cấu tạo từng phần STP 375,406 ; 0,1985 rồi đọc các số thập phân đó.
- HS nêu cách đọc, cách viết STP.
GV tểu kết ( HS đọc ghi nhớ SGK T38).
- HS làm việc cá nhân mỗi em lấy VD về 1 STP, tự nêu các hàng ở phần nguyên và phần thập phân.
3.HĐ 3: Luyện tập.
+Bài 1(T38)
- Rèn kĩ năng đọc , phân tích 
 cấu tạo STP.
+ HS nêu yc của bài.
- HS tiếp nối đọc STP trong bài , kết hợp phân tích cấu tạo của số thập phân đó.( phần nguyên, phần TP và giá trị theo vị trí ...hàng)
GV củng cố kĩ năng đọc, phân tích cấu tạo STP .
+Bài 2a,b (T38)
- Rèn kĩ năng viết số thập phân.
+ GV nêu yc của bài.
- 1 HS nêu lại cách viết STP.
- HS lần lượt làm hai phần vào vở-2 HS lên bảng
- GV- HS chữa bài ,C2 cách viết STP.
+Bài 2 c,d,e(T38)
+Bài 3(T38)
- Rèn kĩ năng viết STP thành hỗn số có chứa PSTP.
 * HS làm bài nếu còn thời gian.
C. Củng cố:
+GV tổng kết ND bài.
- HS nêu ND cần ghi nhớ qua bài học. Dặn HS ôn lại bài. CB bài sau.
Địa lí
ôn tập
I. Mục tiờu: 
Xác định và mô tả vị trí nước ta trên bản đồ.
-Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điển chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất , rừng.
-Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi , đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dựng: - Bản đồ Địa lý tự nhiờn Việt Nam.
 - Cỏc hỡnh minh hoạ trong SGK.
 - Phiếu học tập của HS.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập Địa lớ của HS.
- Nhận xột, chấm điểm 1 số vở.
B. Dạy bài mới:
1.HĐ1: Thực hành một số kỹ năng địa lớ liờn quan đến cỏc yếu tố địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
- HĐ nhúm đụi.
- Vở bài tập, tranh SGK.
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp, cựng làm cỏc bài tập thực hành, sau đú GV theo dừi, giỳp đỡ cỏc cặp HS gặp khú khăn.
- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp, lần lượt từng HS làm thực hành, HS kia nhận xột bạn làm đỳng/sai và sửa cho bạn nếu bạn sai.
2. HĐ2: ễn tập về đặc điểm của cỏc yếu tố địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
- HĐ nhúm 4.
- Phiếu bài tập nhúm.
- HS thảo luận nhúm 4 hoàn thành bảng thống kờ. Đại diện nhúm bỏo cỏo. Nhận xột bổ sung.
Cỏc yếu tố 
tự nhiờn
Đặc điểm chớnh
Địa hỡnh
Trờn phần đất liền của nước ta: diện tớch là đồi nỳi, diện tớch là đồng bằng
Khoỏng sản
Nước ta cú nhiều loại khoỏng sản như than, a-pa-tớt, bụ-xớt, sắt, dầu mỏ,... trong đú than là loại khoỏng sản cú nhiều nhất ở nước ta.
Khớ hậu
Khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú nhiệt độ cao, giú và mưa thay đổi theo mựa.
Khớ hậu cú sự khỏc biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc cú mựa đụng lạnh, mưa phựn; miền Nam núng quanh năm cú hai mựa mựa mưa và mựa khụ rừ rệt.
Sụng ngũi
Nước ta cú mạng lưới sụng ngũi dạy đặc những ớt sụng lớn.
Sụng cú lượng nước thay đổi theo mựa và cú nhiều phự sa.
Đất
Nước ta cú hai loại đất chớnh: 
Phe-ra-lớt màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vựng nỳi.
Đất phự sa màu mỡ tập trung ở đồng bằng.
Rừng
Nước ta cú nhiều loại rừng nhưng chủ yếu cú hai loại chớnh:
Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vựng nhiệt đới.
Rừng ngập mặn ở cỏc vựng ven biển.
C.Củng cố :
- Nhận xột tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 14: phòng bệnh viêm não
I. Mục tiêu: 
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
- Có ý thức trong viêc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. Đồ dùng: - Hình vẽ SGK.
 - HS sưu tầm thông tin về bệnh viêm não.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới:
HS nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
1.HĐ 1: Giới thiệu bài 
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2.HĐ 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”? 
- HS biết được tác nhân, đường lây truyền sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Tranh minh họa SGK.
+ GV chia lớp thành 3 nhóm- Phổ biến luật chơi: Đọc câu hỏi trong SGK tr 30- nối câu trả lời. Nhóm nào làm xong trước, kq2 đúng sẽ thắng.
- HS chơi theo nhóm. Các nhóm làm xong giơ đáp án. GV tiểu kết phần 1.
3. HĐ 3: Cách phòng tránh bệnh viêm não. (quan sát và thảo luận) 
- HS biết: Thực hiện tiêu diệt muỗi và tránh muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
- Tranh ảnh minh họa SGK.
+ GV yêu cầu HS QS tranh tr 30,31 SGK và giao nhiệm vụ: Nêu nội dung từng hình.
- Giải thích tác dụng của từng việc làm đối với phòng tránh bệnh viêm não.
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bệnh viêm não?
- HS báo cáo kq2 thảo luận.
- GV tiểu kết cách phòng bệnh viêm não.
C. Củng cố:
+ 2 HS đọc mục bạn cần biết.
- HS liên hệ thực tế ở gia đình, địa phương về công tác phòng bệnh viêm não.
- Chuẩn bị bài: Phòng bệnh viêm gam A.
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Hội nghị cb-vc
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Toán 
Luyện tập (Tr 38)
I. Mục tiêu: HS biết :
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. 
- Chuyển phân số thập phân thành thành số thập phân.
* HS K,G làm thêm bài 2 (hai phân số thứ 1 và 5) ; bài 4 (nếu còn thời gian). 
II. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
HS lấy VD về STP nêu tên các hàng trong số đó.
B.Bài mới: 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu giờ học.
2.HĐ 2: Luyện tập.
+ Gv y/c học sinh làm bài tập T38 - 39.
+Bài 1: HS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
- HĐ cá nhân.
+ HS làm mẫu 1phần.
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
- 1 HS nhắc lại cách làm.
- GV củng cố dạng bài.
+Bài 2: (ba phân số thứ :2,3,4)
- HS biết chuyển từ PSTP thành STP.
- Rèn kĩ năng đọcSTP.
- HĐ cả lớp.
+ HS đọc yc của bài.
- 1HS phân tích, làm mẫu 1 phần.
- HS tự làm các phần còn lại (2HS lên bảng)
- GV chữa bài, củng cố cách viết STP từ PSTP.
- HS nắm chắc cách chuyển từ PSTP sang STP.
+Bài 3:
- HS biết chuyển số đo dạng STP về dạng STN.
- HĐ cả lớp.
+ GV nêu y/c của bài và hướng dẫn HS làm mẫu.
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Khuyến khích HS điền ngay kq2.
- GV chốt lời giải đúng và c2 cách làm.
+Bài 2: (hai PS thứ 1 và 5)
+ Bài 4:- HS biết chuyển từ PS thành PSTP; STP.
 *HS làm bài (nếu còn thời gian).
C.Củng cố:
+ GV tổng kết nội dung bài.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: “Số TP bằng nhau”.
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 7
I. Mục tiêu:
- Đánh giá nề nếp của HS trong tuần 7.
- Học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của mình, của bạn có hướng rèn luyện.
- Nâng cao ý thức thực hiện nghiêm túc nề nếp của trường, lớp.
II.Chuẩn bị: Sổ theo dõi nề nếp của HS .
III. Tiến trình sinh hoạt:
1.HĐ 1: Tự đánh giá, nhận xét.
- GV điều khiển các tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo nề nếp : Học tập, các nề nếp đoàn đội của tổ, lớp trong tuần 7.
- Gọi một số HS chậm tiến bộ tự nhận xét về mình .
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và nhận xét lẫn nhau giữa các tổ, cá nhân.
2.HĐ 2: GV đánh giá về các mặt : 
3.HĐ 3: Sinh hoạt văn nghệ. (Lớp phó văn nghệ điều khiển)
4. Phương hướng tuần 8 : 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả đạt được đôi bạn học tập giúp đỡ nhau trong học tập. 
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp của trường, lớp.
- Tích cực tham gia phong trào quyên góp sách, truyện xây dựng tủ sách dùng chung. Tham gia ủng hộ đồng bào miền Trung.
- Thi đua lập thành tích chào mừng 20 - 11. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7 (10-11).doc