Giáo án Lớp 5 - Tuần học thứ 18

Giáo án Lớp 5 - Tuần học thứ 18

* Kiểm tra đọc-hiểu( lấy điểm )

-Nội dung các bài tập đọc từ tuần 11- tuần17.

-Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

-Kỹ năng đọc-hiểu: Trả lời được 1-2câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa bài đọc.

*Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy mầu xanh” về tên bài, tên tác giả, thuộc thể loại

doc 179 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1054Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần học thứ 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Phần ký duyệt
Ngày soạn :	 
Ngày giảng : 
Ôn tập cuối học kì i
(Tiết1)
A.Mục đích yêu cầu:
* Kiểm tra đọc-hiểu( lấy điểm )
-Nội dung các bài tập đọc từ tuần 11- tuần17.
-Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
-Kỹ năng đọc-hiểu: Trả lời được 1-2câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa bài đọc.
*Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy mầu xanh” về tên bài, tên tác giả, thuộc thể loại.
Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy.
B.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ+ Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :(5 phút )
 -Bài: Ca dao về lao động sản xuất.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2.Nội dung ôn:
a.Kiểm tra đọc:(15phút)
b.Bài Tập:(15phút)
Bài tập1
-Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy mầu xanh 
*Mẫu:
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ.
Vân Long
Văn
2
Tiếng Vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
Bài tập 2
-Bạn nhỏ trong bài người gác rừng tí hon là người thông minh, dũng cảm, gan dạ. 
3. Củng cố-Dặn dò:(2phút)
-H:Đọc bài và trả lời câu hỏi(2H)
-G:Nhận xét chốt ý ghi điểm.
-G:Gới thiệu trực tiếp.
-G:Hướng dẫn H ôn dưới hình thức hái hoa dân chủ. 
- H: Lên bảng gắp thăm bài đọc Và trả lời câu hỏi.(8H)
-H:Nhận xét giọng đọc của bạn. 
-G:Trực tiếp cho điểm từng H.
-H:Đọc yêu cầu của đề bài .
-G:Treo bảng phụ kẻ sẵn mẫu thống kê.
-H:Lên bảng lập (1H)
-Lớp ở dưới làm vào vở.
-H:Nhận xét bài làm của bạn.
-G:Chốt ý bổ sung.
-H:Đọc yêu cầu của đề bài.(1H)
-G:Gợi ý H làm vào vở.
-Đại diện H trình bày.
-G:Chốt ý bổ sung.
-G:Nhận xét giờ học.
-Về luyên đọc nhiều.
-Chuẩn bị tiết sau.
Rèn : Tập đọc
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết:35 Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu : 
-Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng,diễn cảm bài các bài tập đọc từ bài 11 đến bài 17
	-Biết được ý nghĩa của từng bài tập đọc.
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ : (5phút)
-Nêu nội dung của bài:Chuyện một khu vườn nhỏ.
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc bài từ bài 11 đến bài 15: (8phút ) 
b. Đọc đoạn : (8phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (8phút )
-Nơi có bình an yên vui thì nhân dân mới kéo tới hội tụ, làm ăn sinh sống.Chúng ta phải biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
-H: Nêu nội dung chính của bài.(2H) 
-H: Trả lời câu hỏi. 
-G:Nhận xét ghi điểm .
-G:Giới thiệu trực tiếp 
-H: Đọc toàn bài.(2ượt)
-H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn .
-G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
-H: Đọc nối tiếp từng đoạn .(3 lần ) 
-H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét .
-G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ) . 
?Tại sao khi thấy chim bay về bé Hằng lại thấy vui? (3H)
?Bài văn cho ta thấy điều gì?(1H)
?Qua bài em học được bài học gì?
 -H: Trả lời câu hỏi.
-G: Chốt ý ghi bảng .
-G:Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài (3lượt).
-H: Đọc điễn cảm từng đoạn (2lượt)
-Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
-Đại diện nhóm đọc ,nhóm khác nhận xét -G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay . 
-H+ G: Đánh giá ghi điểm .
-G: Tóm tắt bài giảng .
-H: Nêu nội dung bài học .
-Chuẩn bị tiết sau 
Ngày soạn :	 
Ngày giảng : 
Ôn tập cuối học kì i
(Tiết2)
A.Mục đích yêu cầu:
* Kiểm tra đọc( lấy điểm )
-Nội dung các bài tập đọc từ tuần 11- tuần 17
-Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
Lập được bảng thống kê những bài tập đọc về chủ điểm : Vì hạnh phúc con người.
Cảm nhận được cái hay của những câu thơ trong chủ điểm.
B.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ+ Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :(5 phút )
 -Bài:Kì diệu rừng xanh.
 II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2.Nội dung ôn:
a.Kiểm tra đọc.(15phút)
b.Bài tập: (15phút)
Bài tập 2
-Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
*Mẫu:
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn-O-xlo
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
Bài tập 3
Trình báy một câu thơ mà em thích nhất ở trong chủ điểm “Vì hạnh phúc con
người.”
3.Củng cố-Dặn dò:(2phút)
-H:Đọc bài và trả lời câu hỏi(2H)
-G:Nhận xét và ghi điểm.
-G:Gới thiệu trực tiếp.
-G:Hướng dẫn H ôn dưới hình thức hái hoa dân chủ. 
-:Lên bảng gắp thăm bài đọc Và trả lời câu hỏi.(8H)
-H:Nhận xét giọng đọc của bạn. 
-G:Trực tiếp cho điểm từng H.
-H:Đọc yêu cầu của bài tập.
-G:Gợi ý cách làm bài tập.
-Đại diện H trình bày bảng phụ(1H)
-Lớp làm vào vở.
-G:Nhận xét chốt ý ghi bảng.
-H:Đọc yêu cầu của đề bài.
-H:Làm vào vở.
-Đại diện H trình bày (4H)
-G:Chốt ý bổ sung.
-G:Nhận xét giờ học.
-Về luyên đọc nhiều.
-Chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn :	 
Ngày giảng : 
Ôn tập cuối học kì i
(Tiết3)
A.Mục đích yêu cầu:
* Kiểm tra đọc( lấy điểm )
-Nội dung các bài tập đọc từ tuần 11- tuần 17
-Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
-Kỹ năng đọc-hiểu: Trả lời được 1-2câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa bài đọc.
Lập bảng tổng kết về vốn từ môi trường.
B.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ+ Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :(5 phút )
 -Bài: Thầy thuốc như mẹ hiền.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2.Nội dung ôn:
a.Kiểm tra đọc.(15phút)
b.Bài tập:(15phút)
Bài tập 2
Điền từ ngữ em biết vào bảng sau.
Sinh quyển 
Thuỷ quyển
Khí quyển
Các sự vật trong môi trường
Mẫu:rừng
Mẫu:Sông
Mẫu: bầu trời
Những hành động bảo vệ môi trường
Mẫu :trồng rừng.
Mẫu: Giữ sạch nguồn nước
Mẫu:lọc khói công nghiệp.
3. Củng cố-Dặn dò:(2phút)
-H:Đọc bài và trả lời câu hỏi(2H)
-G:Nhận xét ghi điểm.
-G:Gới thiệu trực tiếp.
-G:Hướng dẫn H ôn dưới hình thức hái hoa dân chủ. 
-:Lên bảng gắp thăm bài đọc Và trả lời câu hỏi.(8H)
-H:Nhận xét giọng đọc của bạn. 
-G:Trực tiếp cho điểm từng H.
-H:Đọc yêu cầu của đề bài .
-Lớp chia nhóm.(3N)
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày(3H)
-H:Nhận xét bài làm của bạn.
-G:Chốt ý bổ sung.
-G:Tóm tắt bài giảng.
-Về học bài và làm bài.
-Chuẩn bị tiết sau.
	Rèn:Luyện từ và câu 
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 35: Ôn tập
A.Mục đích yêu cầu : 
	*Giúp học sinh : 
	-Củng cố kiến thức về quan hệ từ và mở rộng vốn từ,từ loại.
-Biết sử dụng quan hệ từ và từ loại trong nói viết.
B.Đồ dùng dạy học : 
	-Bảng phụ. 
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
 -Bài tập 2(tiết34)
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
.Phần ôn tập(30phút) 
Bài tập 1:
-Đặt câu với mỗi quan hệ từ :mà, thì, bằng
*Mẫu: Bạn Quang người nhỏ bé mà học rất giỏi.
Bài tập 2
-Nêu những hành đọng bảo vệ môi trường:
*Mẫu:Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
Bài tập3
-Viết đoạn văn ngắn có sử dụng đại từ.
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
-H:Trình bày bài.(2H)
-G:Nhận xét đánh giá ghi điểm. 
-G:Giới thiệu bài trực tiếp.
-H: Đọc yêu cầu của bài tập .
-G:Gợi ý cách làm bài.
-Đại diện H lên bảng làm.
-H:Khác nhận xét .
-G:Chốt ý bổ sung.
-H: Đọc yêu cầu của đề bài tập .
-H:Làm việc cá nhân .
-Đại diện H trình bày ý kiến .(2H)
-H+G:Nhận xét bài làm chốt ý đúng .
-H:Đọc yêu cầu của bài tập .(1H)
-H:Làm viết bài vào vở.
-Đại diện H trình bày.
 -H+G:Chốt ý đúng .
-H:Nêu nội dung bài .
-G:Tóm tắt bài giảng .
-Về học bài chuẩn bị tiết sau .
Ngày soạn :	 
Ngày giảng : 
Ôn tập cuối học kì i
(Tiết4)
A.Mục đích yêu cầu:
* Kiểm tra đọc( lấy điểm )
-Nội dung các bài tập đọc từ tuần 1- tuần 9.
-Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
-Kỹ năng đọc-hiểu: Trả lời được 1-2câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa bài đọc.
*Nghe-Viết chính xác đẹp bài văn:Chợ Ta-sken.
B.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ+ Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :(5 phút )
 -Bài:Chuỗi ngọc Lam
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2.Nội dung ôn:
a.Kiểm tra đọc.(15phút)
b.Viết chính tả:(15phút)
*Tìm hiểu nội dung bài văn.
*Viết từ khó:
-Ta-sken, trộn lẫn, nẹp, mũi vải thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng, ve vẩy,
- *Viết chính tả:
*Soát lỗi-Chấm bài
3.Củng cố-Dặn dò:(2phút)
-H:Đọc bài và trả lời câu hỏi(2H)
-G:Nhận xét ghi điểm.
-G:Gới thiệu trực tiếp.
-G:Hướng dẫn H ôn dưới hình thức hái hoa dân chủ. 
-:Lên bảng gắp thăm bài đọc Và trả lời câu hỏi.(8H)
-H:Nhận xét giọng đọc của bạn. 
-G:Trực tiếp cho điểm từng H.
-H:Đọc bài văn và phần chú giải hỏi.
?Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em trong cảnh chợ ?
?Bài văn cho em hiểu điều gì?
-G:Đọc từ dễ lẫn khi viết chính tả.
-H:Lên bảng viết từ khó(3H)
-G:Nhận xét bổ sung.
-G:Đọc bài H viết vào vở chính tả.
-Những chữ đầu câu tên riêng phải viết 
hoa.
-G:Đọc lần 2H soát lỗi bằng bút chì
-G:Thu một số bài chấm chữa.(8bài)
-G:Nhận xét giờ học.
-Về luyên đọc nhiều.
-Chuẩn bị tiết sau.
Ngày giảng : 
Ôn tập cuối học kì i
(Tiết5)
A.Mục đích yêu cầu:
* Củng cố kĩ năng viết thư:biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.
*Thực hành viết thư cho người thân ở xa và kể lại kết quả học tập của em.
B.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ+giấy viết thư.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ :(5 phút )
 -Bài: Về ngôi nhà đang xây
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1phút)
2.Thực hành viết thư:(30phút)
Đề bài:
 Hãy viết thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I.
3. Củng cố-Dặn dò:(2phút)
-H:Đọc bài và trả lời câu hỏi(2H)
-G:Nhận xét ghi điểm.
-G:Gới thiệu trực tiếp.
-H:Đọc yêu cầu của đề bài.
-G:Gợi ý cách làm bài.
-G:Đọc gợi ý SGK.
-H:Nêu yêu cầu viết thư.
-H:Thực hành viết thư.
-Đại diện H trình bày bài viết.
-G:Nhận xét bổ xung.
-G:Đọc bức thư mẫu để H tham khảo.
-G:Nhận xét giờ học.
-Về ôn động từ, tính từ, từ đồng nghĩa.
-Chuẩn bị tiết sau.
Rèn : Tập đọc
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết:36 Ôn tập ... ...............................................
tuần 27
Đạo đức
tiết 27: Em yêu hòa bình (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, H biết:
- Củng cố lại nhận thức về giá trị và những việc làm để bảo vệ hòa bình.
- Yêu hòa bình, quí trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình và gây chiến tranh.
II. Đồ dùng
- Tranh ảnh về các HĐ bảo vệ hòa bình.
- Phiếu to
III. Các hoạt động dạy- học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: Nội dung ghi nhớ tiết trước 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (32p)
*Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 SGK)
*Hoạt động 2: Vẽ cây hòa bình
*Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề "Em yêu hòa bình"
3. Củng cố, dặn dò: (3p)
2H: Nêu
H+G: NHận xét, đánh giá 
G: Giới thiệu trực tiếp 
H: Giới thiệu trước lớp các tranh ảnh sưu tầm được.
H+G: Nhận xét rút ra kết luận
G: Chia N giao nhiệm vụ và phát phiếu 
H: Các N vẽ tranh
+ Đại diện từng N giới thiệu về tranh của N mình
H+G: Nhận xét rút ra kết luận
H: Các N treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề " Em yêu hòa bình" của N mình trước lớp
H: Cả lớp xem tranh và bình luận
+ Trình bày bài thơ, bài hát về hòa bình
G: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học. Dặn dò
thể dục
tiết 53: Môn thể thao tự chọn; trò chơi "chuyền và bắt bóng..."
I. Mục tiêu
- Ôn một số nội dung thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng bàn chân. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
-Chơi trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm- phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1quả cầu, 2-3 quả bóng rổ.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
2. Phần cơ bản: (18-22p)
a, Môn thể thao tự chọn:
- Đá cầu: 
'
- Chơi trò chơi: " Chuyền và bắt bóng tiếp sức"
3. Phần kết thúc: (4-6p)
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Chạy chậm thành vòng tròn và khởi động
 + Ôn một số động tác TD đã học
 + Tâng cầu bằng đùi G: Nhận xét
H: Học tâng cầu bằng mu bàn chân theo đội hình vòng tròn
G: Qsát, giúp đỡ sửa sai cho H
H: Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân theo đội hình trên
G: Theo dõi giúp đỡ 
G: Nêu tên trò chơi, 
H: Nhắc lại cách chơi và luật chơi
+ Thi đấu giữa các đội 
G: quan sát, nhắc an toàn, nhận xét
H: Vừa đi, vừa hát
H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò
kĩ thuật
tiết 27: máy bay trực thăng (T.1) 
I. Mục tiêu: H cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp máy bay trực thăng.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật H
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (32p)
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a. Hướng dẫn chọn các thao tác :
b. Lắp từng bộ phận
c. Lắp ráp máy bay trực thăng
d. Hướng dẫn tháo rời và xếp gọn
3.Củng cố, dặn dò: (2p)
G: Giới thiệu trực tiếp và nêu mục đích bài học
H: Qsát mẫu máy bay trực thăng đã lắp
G; Nêu câu hỏi H: Nhận xét, nêu tên các bộ phận của máy bay trực thăng.
H+G: Nhận xét
2H: Lên bảng chọn những chi tiết theo bảng trong SGK cho vào nắp hộp 
H+G: Theo dõi bổ sung
H: Cả lớp chọn chi tiết để riêng
G: Nxét, bổ sung
G: yêu cầu H Qsát H2 SGK để trả lời các câu hỏi để H đưa ra các chi tiết để lắp thân và đuôi máy bay
G: Hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay 
H: Quan sát
Các bộ phận khác tiến hành tương tự trên
G: Tiến hành lắp ráp xe máy bay theo các bước SGK- Rồi kiểm tra các mối ghép.
G: Hdẫn H tháo rời các chi tiết và xếp gọn
G: Nhận xét tiết học dặn dò cho tiết sau
lịch sử
Tiết 27: lễ kí hiệp định pa-ri
 I. Mục tiêu: Học xong bài này H biết:
- Những thất bại nặng nề ở hai miền Nam-Bắc, ngày 27/1/ 1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất trong hiệp địmh Pa-ri
II. Đồ dùng
`- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của bài trước (2p)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (30p)
a. Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
- Mĩ thất bại nặng nề trên 2 chiến trường Nam-Bắc.
- Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị ta đập tan
b. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pa-ri
Kết luận : SGK
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
H: Nêu
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Dẫn dắt từ bài cũ
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
H: Đọc bài SGK và lần lượt trả lời các câu hỏi SGK
H+G: Nhận xét rút ra kết luận
H: Liên hệ với hoàn cảnh lễ kí hiệp định Giơ- ne-vơ
*Hoạt động 2: Làm việc theo N
G: Chia N, phát phiếu, giao nhiệm vụ
H: Thảo luận N, đại diện lên trình bày.
H+G: Nxét, bổ sung rút ra kết luận
H: Quan sát hình trong SGK
H: Đọc kết luận (SGK) 1-2H 
G: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học, dặn dò 
địa lí
Tiết 27: châu mĩ (t.1)
 I. Mục tiêu: Học xong bài này, H:
- Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Mĩ trên quả địa cầu.
- Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớnảơ châu Mĩ trên bản đồ.
II. Đồ dùng
-Bản đồ thế giới.
- Quả địa cầu
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (30p)
a. Vị trí địa lí và giới hạn:
- Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu tây, bao gồm: Bắc Mĩ, trung Mĩ và nam Mĩ.
- Có diện tích thứ 2 trong các châu lục
b. Đặc điểm tự nhiên
3. Củng cố, dặn dò: (3p)
G: Giới thiệu trực tiếp
*Hoạt động 1: Làm việc theo N đôi
G: Chỉ quả địa cầu đường chia 2 bán cầu đông -tây
H: Quan sát quả địa cầu và cho biết những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông, những châu lục nào nằm ở bán cầu Tây
+ Qsát H1 và bảng số liệu bài 17 cho biết vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ 
+ Đại diện các N trình bày 
H+G: Theo dõi, Nxét, bổ sung, rút ra kết luận 
* Hoạt động 2: Làm việc theo N
H: Qsát H1-2 và đọc SGK rồi thảo luận các câu hỏi SGK
+ Đại diện các N trả lời trước lớp 
H+G: Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
G: Nêu câu hỏi Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao CMĩ có nhiều đới khí hậu?
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn
H: Lần lượt trả lời các câu hỏi của G
+ Lên chỉ bản đồ các một số dãy núi và đồng bằng lớn ở CMĩ trên Bđồ
G: Nhận xét, rút ra kết luận.
G: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học, dặn dò 
khoa học
Tiết 53: cây con mọc lên từ hạt
I. Mục tiêu: Sau bài học H biết
- Qsát, mô tả cấu tao của hạt.
- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển cây và hạt.
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
II. Đồ dùng:
- H: Ươm một số hạt đậu, lạc...đem đến lớp
III. Các hoạt động dạy- học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (32p)
a.Cấu tạo của hạt:
Hạt gồm: Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dữ trữ 
b. Điều kiện nảy mầm của hạt:
- Có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp
c. Quá trình phát triển thành cây của hạt:
3. Củng cố, dặn dò: (2p) 
G: Nêu câu hỏi trang 108 SGK để giới thiệ bài.
*Hoạt động1: Thực hành cấu tạo của hạt
H: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt theo N
G: Đến kiểm tra và giúp đỡ 
H: Nhóm trưởng điều khiển N mình QS H2-6 và đọc thông tin tr.108; 109 để làm BT
+ Đại diện từng N trình bày kết quả làm việc của N mình
H+G: Nhận xét rút ra kết luận
*Hoạt động 2: Thảo luận
H: Làm việc theo N, Các N giới thiệu kết quả gieo hạt của N mình, trao đổi kinh nghiệm với bạn để nêu được điều kiện nảy mầm của hạt.
+ Đại diện từng N trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt của N mình
H+G: Nhận xét rút ra kết luận
*Hoạt động 3: Quan sát nhận xét 
H: Làm việc theo cặp. QSH7 SGK chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp.
H: Trình bày trước lớp. 
G: Nhận xét 
G: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học, dặn dò
thể dục
tiết 54: Môn thể thao tự chọn; trò chơi "chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
I. Mục tiêu
- Học mới phát cầu bằng mu bàn chân. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm- phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bịmỗi H /1quả cầu.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
2. Phần cơ bản: (18-22p)
a, Môn thể thao tự chọn:
- Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng đùi
+ Học tâng cầu bằng mu bàn chân 
'
- Chơi trò chơi: " Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
3. Phần kết thúc: (4-6p)
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H: Khởi động chạy nhẹ nhàng theo 1hàng dọc
 +Ôn một số động tác TD đã học
H: Tập theo đội hình vòng tròn
G: Qsát, giúp đỡ
G: Nêu tên động tác. Làm mẫu và giải trhích động tác 
H: Luyện tập theo sân tập đã chuẩn bị và theo khẩu lệnh của G
G: Quan sát giúp đỡ, nhận xét sau mỗi lần tập
H: Một số tập đẹp lên trình diễn.
G: Nêu tên trò chơi, 
1H: Nêu lại cách chơi
H; Chơi thử 1 lần, chơi chính thức 
G: quan sát, đánh giá
H: Đi đều hai hàng dọc và hát
H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò
 khoa học
Tiết 54: cây có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ 
I. Mục tiêu: Sau bài học H biết
- Qsát tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ một bộ phận của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây từ một bộ phận của cây mẹ. 
II. Đồ dùng:
- H: Ngọn mía, củ khoai, lá bỏng, củ gừng, riềng, hành, tỏi 
III. Các hoạt động dạy- học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu điều kiện nảy mầm của hạt. (3p)
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (28p)
a.Một số cây mọc ra từ bộ phận của cây mẹ
b. Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ
3. Củng cố, dặn dò: (2p) 
2H: Nêu
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Giới thiệu bài trực tiếp
*Hoạt động1: Quan sát
H: Làm việc theo N, N trưởng điều khiển N mình làm việc theo chỉ dẫn ở tr. 110SGK vừa kết hợp QS hình vẽ SGK vừa QS vật thật
G: Kiểm tra và giúp đỡ các N
H: Đại diện các N lên trình bày kết quả thảo luận 
H+G: Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 2: Thực hành
G: Cho H ra sân làm thực hành
H: Thực hành trồng cây theo N đã mang đi
G: Nhận xét giúp đỡ.
G: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học.
 Dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET 5 TU TUAN 18 DEN TUAN 28.doc