Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 20

Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 20

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc r lời nhn vật trong bi.

- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên-nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên (trả lời được CH 1, 2, 3, 4).

 *HS khá, giỏi trả lời được CH 5.

 * KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa ; Ra quyết định :ứng phó giải quyết vấn đề.

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20 :
 Ngµy so¹n: 
 Thø hai, ngµy th¸ng n¨m 20
TiÕt 1:
 Chµo cê:
TiÕt 2:
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
TËp ®äc (TiÕt 1)
¤ng mạnh thắng thần gió
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Giĩ, tức là chiến thắng thiên nhiên-nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hồ thuận với thiên nhiên (trả lời được CH 1, 2, 3, 4).
 *HS khá, giỏi trả lời được CH 5.
 * KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa ; Ra quyết định :ứng phó giải quyết vấn đề.
 II. Chuẩn bị:
-GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
-HS: SGK
To¸n
Điểm ở giữa, trung điểm của
đoạn thẳng (tr. 97)
I/ Mục tiêu:
 - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của mợt đoạn thẳng.
 * HS làm bài: 1,2 .
II/ Chuẩn bị: 
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
TG
H§
H¸t vui
H¸t vui
3’
KTBC
Thư Trung thu
-Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung thu vµ tr¶ lêi c©u hái.
-Nhận xét.
Số 10.000 – Luyện tập.
 - Gv gọi 2 Hs lên làm bài tập 3, 4. 
 - Gv nhận xét bài làm của HS.
8’
1
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
-GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện phát âm 
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: 
-Tìm các từ khó có âm đầu l/n, trong bài. 
-Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. 
-Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
-Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm).
-Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
-Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai?
-Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn ?
-Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
-Hỏi: Đồng bằng, hoành hành có nghĩa là gì?
-Đây là đoạn văn giới thiệu câu chuyện, để đọc tốt đoạn văn này các em cần đọc với giọng kể thong thả, chậm rãi.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
-Trong đoạn văn có lời nói của ai?
-Ôâng Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần Gió?
-Vậy khi đọc chúng ta cũng phải thể hiện được thái độ giận giữ ấy. (GV đọc mẫu và yêu cầu HS luyện đọc câu nói của ông Mạnh)
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
-Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
-Để đọc tốt đoạn này các con cần phải chú ý ngắt giọng câu văn 2, 4 cho đúng. Giọng đọc trong đoạn này thể hiện sự quyết tâm chống trả Thần Gió của ông Mạnh.
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 3. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GV đọc mẫu đoạn 4.
-Giảng: Trong đoạn văn này có lời đối thoại giữa Thần Gió và ông Mạnh. Khi đọc lời của Thần Gió, các emcần thể hiện được sự hống hách, ra oai (GV đọc mẫu), khi đọc lời của ông Mạnh cần thể hiện sự kiên quyết, không khoan nhượng (GV đọc mẫu).
-Gọi 1 HS đọc đoạn cuối bài.
-Hỏi: Đoạn văn là lời của ai?
-Giảng: Đoạn văn này kể về sự hoà thuận giữa Thần Gió và ông Mạnh nên các con chú ý đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
-Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài.
-Gọi HS đọc lại đoạn 5.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
-Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
* Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng.
a) Giới thiệu điểm ở giữa.
- Gv kẽ hình trong SGK trên bảng phụ 
- Gv nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng. 
- Theo thứ thự : điểm A, rồi đến điểm 0, đến điểm B (hướng từ trái sang phải) . 0 là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- Vậy khái niệm điểm ở giữa xác định vị trí điểm 0 ở trên ở trong đoạn AB. Hoặc : A là điểm ở bên trái điểm 0, B là điểm ở bên phải điểm 0, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng.
b) Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
 - Gv vẽ hình trong SGK.
 - Gv nhấn mạnh 2 điều kiện để M là trung điểm của đoạn AB
+ M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
+ AM = MB (độ dài của đoạn thẳng AM bằng độ dài của đoạn thẳng MB và cùng bằng 3cm)
6’
2
5’
3
c) Luyện đọc đoạn
-Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai?
-Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn ?
-Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
-Hỏi: Đồng bằng, hoành hành có nghĩa là gì?
-Đây là đoạn văn giới thiệu câu chuyện, để đọc tốt đoạn văn này các em cần đọc với giọng kể thong thả, chậm rãi.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
-Trong đoạn văn có lời nói của ai?
-Ôâng Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần Gió?
-Vậy khi đọc chúng ta cũng phải thể hiện được thái độ giận giữ ấy. (GV đọc mẫu và yêu cầu HS luyện đọc câu nói của ông Mạnh)
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
-Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
-Để đọc tốt đoạn này các con cần phải chú ý ngắt giọng câu văn 2, 4 cho đúng. Giọng đọc trong đoạn này thể hiện sự quyết tâm chống trả Thần Gió của ông Mạnh.
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 3. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GV đọc mẫu đoạn 4.
-Giảng: Trong đoạn văn này có lời đối thoại giữa Thần Gió và ông Mạnh. Khi đọc lời của Thần Gió, các emcần thể hiện được sự hống hách, ra oai (GV đọc mẫu), khi đọc lời của ông Mạnh cần thể hiện sự kiên quyết, không khoan nhượng (GV đọc mẫu).
-Gọi 1 HS đọc đoạn cuối bài.
-Hỏi: Đoạn văn là lời của ai?
-Giảng: Đoạn văn này kể về sự hoà thuận giữa Thần Gió và ông Mạnh nên các con chú ý đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
-Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài.
-Gọi HS đọc lại đoạn 5.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
-Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát bài còn lại và thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Yêu cầu đại diện các cặp Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
a) Trong hình bên có :
- Ba điểm A, M, B thẳng hàng.
- Ba điểm C, N, D thẳng hàng. 
 - Ba điểm M,O, N thẳng hàng. 
b) M là điểm ở giữa hai điểm A và B
 - 0 là điểm ở giữa hai điểm M và N
 - N là điểm ở giữa hai điểm C và D
7’
4
* Bài 2:
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại điều kiện để ttrở thành trung điểm của đoạn thẳng.
- Gv yêu cầu Hs mẫu.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời Hs lên thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
6’
5
v Hoạt động 2: Thi đua đọc
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
-Nhận xét.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
-Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
* Hoạt động 3: Làm bài 3
Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trong SGK.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 nhóm Hs thi làm bài tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
2’
DỈn dß:
 VỊ häc bµi.
 Lµm l¹i c¸c bµi tËp
 ChuÈn bÞ bµi sau.
 TiÕt 3:
 Nhãm tr×nh ®é 2
 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
TËp ®äc (TiÕt 2)
¤ng mạnh thắng thần gió
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Giĩ, tức là chiến thắng thiên nhiên-nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hồ thuận với thiên nhiên (trả lời được CH 1, 2, 3, 4).
 *HS khá, giỏi trả lời được CH 5.
 * KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa ; Ra quyết định :ứng phó giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
-GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
-HS: SGK
§¹o ®øc
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
(tiết 2).
I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu biết thiếu nhi trên trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn nhau khơng phân biệt dân tộc, màu da, ngơn ngữ,
 - Tích cực tham gia các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
 * Biết trẻ em cĩ quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nĩi, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
 * KNS : Kỹ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế ; Kỹ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
II/ Chuẩn bị :
* GV: Phiếu thảo luận nhóm ; Tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới. 
 * HS: VBT Đạo đức.
TG
H§
H¸t vui
H¸t vui
3’
KTB
Gäi HS ®äc l¹i bµi ë tiÕt 1.
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
-Gv mời 2 Hs trả lời câu hỏi:
+ Em hãy kể tên nhữg hoạt động của thiếu nhi Việt Nam để ủng hộ các bạn thiếu nhi
thế giới?
 Gv nhận xét.
6’
 1
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bàiø
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, 3.
-Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
-Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm gì?
-Ngạo nghễ có nghĩa là gì?
-Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió. (Cho nhiều HS kể)
-Em hiểu ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà như thế nào?
Cả 3 lần ông Mạnh dựng nhà thì cả ba lần Thần Gió đều quật đổ ngôi nhà của ông nên ông mới quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Liệu lần này Thần Gió có quật đổ nhà của ông Mạnh được không? Chúng ta cùng học tiếp phần còn lại của bài để biết được điều này.
-Gọi HS đọc phần còn lại của bài.
-Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?
-Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh?
-¡n năn có nghĩa là gì?
-ÔngMạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
-Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió?
-Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai?
*-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
* Hoạt động 1: Viết thư kết bạn
 Gv  ... ng đều thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục,  rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái.
8’
3
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
b/ 5716 +1749 ; 707 + 58 57
- Gv yêu cầu 3 nhóm Hs thi làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
6’
4
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết được một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. 
Bài 2
-Qua bài tập 1, các em đã được tìm hiểu một đoạn văn miêu tả về mùa xuân. Trong bài tập 2, các em sẽ được luyện viết những điều mình biết về mùa hè.
-GV hỏi để HS trả lời thành câu văn.
-Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
-Mặt trời mùa hè như thế nào?
-Khi mùa hè đến cây trái trong vườn như thế nào?
-Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp ntn?
-Emthường làm gì vào dịp nghỉ hè?
-Em có mong ước mùa hè đến không?
-Mùa hè em sẽ làm gì?
-Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp.
-Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn.
-GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ
* Hoạt động 4: Làm bài 3, 4.
Bài 3: Đợi Mợt trờng được 3680 cây, đợi Hai trờng được 4220 cây. Hỏi cả hai đợi trờng được bao nhiêu cây?
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
8’
5
Bài 4:
- Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại cách tìm trung điểm.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
3
DỈn dß
NhËn xÐt ®¾nh gi¸ tiÕt häc.
DỈn HS vỊ chuÈn bÞ bµi sau.
 TiÕt 2:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 3
M«n.
Tªn bµi.
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng.
C. C¸c H§:
ChÝnh t¶ (Nghe - viÕt)
Mưa bóng mây
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác bài CT; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.
 - Làm được BT(2) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị
 -GV: Tranh vẽ minh họa bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
-HS: Vở, bảng con.
TËp lµm v¨n
Báo cáo hoạt động.
I/ Mục tiêu:
 -Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1).
II/ Chuẩn bị:	
* GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
* HS: VBT, bút.
TG
H§
H¸t vui
H¸t vui
6’
1
KTBC : Gió
-Gọi HS lên bảng viết: hoa sen, cây xoan, giọt sương, cây sung, cá diếc, diệt ruồi.
-Nhận xét.
KTBC : Chàng trai Phù Ủng.
- Gọi 2 Hs kể lại câu chuyện “ Chàng trai Phù Ủng”.
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bảng báo cáo.
 Gv nhận xét bài kiểm tra.
5’
2
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
-GV đọc bài thơ Mưa bóng mây.
-Cơn mưa bóng mây lạ ntn?
-Em bé và cơn mưa cùng làm gì?
-Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
-Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào?
-Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?
-Giữa các khổ thơ viết như thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết.
-Tìm trong bài các chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay?
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
d) Viết chính tả
-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
e) Soát lỗi
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
g) Chấm bài
-Thu chấm 10 bài.
-Nhận xét bài viết.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm BT
+ Bài tập 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của.
- Gv yêu cầu Hs dựa vào bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”. Hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.
- Gv Nhắc nhở Hs .
+ Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục : 
 Mục 1: Học tập.
 Mục 2: Lao động.
 Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu : “ Thưa các bạn”.
+ Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình
+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
- Gv yêu cầu các tổ làm việc:
+ Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng.
+ Lần lượt từng hs đóng vai tổ trưởng. Báo cáo trước lớp về kết quả học tập và lao động của tổ mình.
+ Một vài Hs đóng vai tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn có bản cáo cáo tốt nhất.
7’
3
4’
4
3’
5
2’
6
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
-Bài 2:
-GV đổi tên bài thành: Nối mỗi từ ở cột A với mỗi từ thích hợp ở cột B.
-GV chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 2 vào 4 tờ giấy to phát cho mỗi nhóm.
-Nhận xét, chữa bài cho từng nhóm.
-Tổng kết cuộc thi.
5’
7
3’
8
2’
DỈn dß
NhËn xÐt tiÕt häc.
DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau
 TiÕt 3:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 3
M«n.
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
To¸n
Bảng nhân 5 ( TR. 101)
I. Mục tiêu:
 - Lập được bảng nhân 5.
 - Nhớ được bảng nhân 5.
 - Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 5).
 - Biết đếm thêm 5.
 *Bài 1, bài 2, bài 3
II. Chuẩn bị
-GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vuông, . . . Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
 -HS: Vở
ChÝnh t¶ (Nghe – viÕt)
Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
 I/ Mục tiêu:
 - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
 - Làm đúng BT(2) a / b( chọn 3 trong 4 từ )hoặc BTCT phương ngữ do GVsoạn)
II/ Chuẩn bị:
* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
* HS: VBT, bút.
TG
H§
H¸t vui
H¸t vui
6’
1
KTBC : Luyện tập.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
-Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:
3 + 3 + 3 + 3 
5 + 5 + 5 + 5
-Nhận xét.
-Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
KTBC : “ Ở lại với chiến khu”.
-Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l.
 Gv và cả lớp nhận xét.
5’
2
v Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5
-Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
-Năm chấm tròn được lấy mấy lần?
-Năm được lấy mấy lần
-5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5 x 1 = 5 (ghi lên bảng phép nhân này).
-Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn. Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần?
-Vậy 5 được lấy mấy lần?
-Hãy lập phép tính tương ứng với 5 được lấy 2 lần.
-5 nhân 2 bằng mấy?
-Viết lên bảng phép nhân: 5 x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
-Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5.
-Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10.
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này.
-Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần đoạn viết chính tả : Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
Gv mời 2 HS đọc lại.
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn văn nói lên đều gì?
Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: trơn, lấy, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng.
 - Gv đọc và viết bài vào vở.
 -Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. 
Gv chấm chữa bài.
-Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
5’
3
5’
4
8’
5
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm.
 5x3 = 5x2 = 5x10 =
 5 x 5 = 5x4 = 5x 9 =
 5x 7 = 5x6 = 5x8 =
 5x1 =
-Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
-Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
-Tiếp sau số 5 là số nào?
-5 cộng thêm mấy thì bằng 10?
-Tiếp sau số 10 là số nào?
-10 cộng thêm mấy thì bằng 15?
-Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị?
-Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 1: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
: sáng suốt – xao xuyến – sóng sánh – xanh xao .
: gầy guộc, chải chuốt – nhem nhuốc – nuột nà.
7’
6
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 4 tờ phiếu pho to, mời 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) ¤ng em đã già nhưng vẫn sáng suốt.
 Lòng em xao xuyến trong giờ phút chia tay các bạn.
 Thùng nước sóng sánh theo từng bước chân của mẹ.
 Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao.
b)Bạn Lê có thân hình gầy guộc.
 Cạnh nhà em có một chị ăn mặt rất chải chuốt.
 Em trai em vẫy đất cát, mặt mũi nhem nhuốc.
 Cánh tay em bé trắng nõn, nuột nà.
3’
DỈn dß
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau
 DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep Tuan 20.doc