Giáo án Lớp ghép 3, 4, 5 - Tuần 8

Giáo án Lớp ghép 3, 4, 5 - Tuần 8

A- Mục đích yêu cầu:

- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần qua

- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu trong tuần.

B- Chuẩn bị:

- GV tổng hợp kết quả học tập.

- Xây dựng phương hướng tuần 8

 

doc 47 trang Người đăng huong21 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 3, 4, 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 8
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần qua
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu trong tuần.
B- Chuẩn bị:
- GV tổng hợp kết quả học tập.
- Xây dựng phương hướng tuần 8
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:	 - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:	- 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	- Chưa có ý thức học bài ở nhà như em Thể .
	- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến như em Hiếu . 
II- Phương hướng tới:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Tiết 2
NTĐ3
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc – Kể chuyện
Các em nhỏ 
và cụ già (T1)
Lịch sử
Ôn tập
Toán
Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu
- Giúp hs đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng các từ khó đọc như ; lùi dẫn , lộ rõ ..
- Đọc hiểu nội dung bài ; mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau .
Học xong bài. học sinh biết:
- Từ bài1đến bài 5 học hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này 
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số không ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc
HS: SGK
GV: Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1.
HS: SGK
- Chuẩn bị đồ dùng tự làm và cấp phát
KTBC
HS: Đọc thuộc lòng bài ; bận cho nhau nghe.
GV: Gọi HS Nêu nội dung tiết trước.
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- sửa sai.
1
Gv : hướng dẫn hs đọc .
+ đọc mẫu cho hs lần 1.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp .
- Kết hợp giải nghĩa từ và chỉnh sửa cho hs đọc sai .
- Hướng dẫn hs yếu đọc.
Hs: Ghi nội dung phù hợp vào băng thơi gian.
- HS thảo luận nhóm, gắn nội dung của mỗi giai đoạn vào băng thời gian.
Hs: HS thực hành chuyển đổi các đơn vị đo trong các ví dụ.
VD: 9 dm = 90 cm
 Mà: 9 dm = 0,9 m
Nên: 0,9 m = 0,90 m
Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
- HS nêu nhận xét trong sgk
VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
 8,75 = 8,7500 = 8,75000
 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
VD2: 0,900 = 0,9000 = 0,90000
 8,75000 = 8,7500 = 8,750
 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
3 HS nhắc lại.
2
Hs: luyện đọc trong nhóm .
- 1,2em đọc lại cả bài trước lớp – Nhận xét bạn đọc
Gv: - Giới thiệu trục thời gian.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng với tổng mốc thời gian trên trục thời gian.
Gv: Luyện tập:
Bài 1:
Bỏ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn.
- Nhận xét- sửa sai.
3
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài .
- Gọi hs phát biểu ý kiến .
- Hướng dẫn hs luyện đọc lại.
Hs: Thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng.
Hs: Bài 2:
HS làm.
a. 5,612 = 5,612 
 17,2 = 17,200
 480,59 = 480, 590
b. 24,5 = 24, 500
 80,01 = 80,010
 14,678 = 14,678
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét bạn đọc
Gv: Cho một vài hs thi đọc trước lớp.
Gv: Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
HS neu lại bài học
Dặn dò
 Nhận xét chung tiết học
Rút kinh nghiệm:
...
----------------------------*********--------------------------
Tiết 3
NTĐ3
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc – Kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già (T2)
Toán
Luyện tập
Lịch sử
Xô viết nghệ tỉnh
I. Mục tiêu
- Đọc được diễn cảm toàn bài, biết đọc phân vai theo nhân vật .
- Nhớ lại nội dung câu chuyện và kể toàn bộ câu chuyện .
- Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài.
- Rèn kĩ năng thựchiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
HS nêu được:
- Xô Viết Nghệ- Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930- 1931.
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh dành quyền làm chủ xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh tiến bộ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh kể chuyện .
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Bản đồ Việt Nam.
Các hình minh hoạ sgk.
 KTBC
HS: Đọc lại bài .
GV: Gọi Hs lên bảng làm bài tập 1, 2 tiết trước.
- Hát
- Nêu ý nghĩ của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời?
1
Gv: Tổ chức cho hs luyện đọc lại
- Một, hai em đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương hs.
- Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh.
- Hướng dẫn hs yếu đọc.
Hs: Làm bài tập 1 vào vở.
b, 2814+1429+3046= 7289
26387+ 14075+ 9210=49672
Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ- Tĩnh trong những năm 1930- 1931:
- Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ và nội dung sgk hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930?
+ Y/c 1 HS trình bày trước lớp.
- Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 đẫ cho ta thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An- Hà Tĩnh như thế nào?
2
Hs : Kể chuyện .
- Từng cặp tập kể theo lời nhân vật .
- Thi kể chuyện trong nhóm cho nhau nghe .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
Gv: Nhận xét, chữa bài tập 1
- Hướng dẫn và cho hs làm bài tập 2( dòng 1;2)
- Cho hs yếu nêu yêu cầu.
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a.96 +8 +4 =(96 + 4) +78=100 +78=178
Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh đã dành được chính quyền cách mạng:
- Hình minh hoạ người nông dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô Viết chia cho trong những năm 1930- 1931.....
3
Gv: kể mẫu cho hs nghe .
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp 
Hs: Tự liên hệ bản thân, nêu ý kiến .
Gv: Cho hs làm bài tập 4a
ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh.
- Phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đầu và khả năng làm càch mạng của nhân dân ta?
- Phong trào có tác động gì đối với phong trào của cả nước? 
Hs- Phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công.
- Phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnhđã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Dặn dò
 Nhận xét chung
Rút kinh nghiệm:
...
----------------------------*********--------------------------
Tiết4
NTĐ3
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của.
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu
- Giúp hs củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7.
- Hs yếu làm được hai , ba phép tính đơn giản.
- Hs nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao phải tiết kiệm tiền của.
- Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.
- Đọc diễn cảm toàn bài với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp kì thú của rừng
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bấcm, khốp, con mang
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp kì thú của rừng.tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng 
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Phiếu bài tập. Đồ dùng để đóng vai.
HS: SGK
 - Tranh minh hoạ sgk.
 KTBC
1
- Gv : gọi hs thi đọc thuộc bảng chia 7 .
Hs : đọc yêu cầu bài tập 1 ,2 .
- Tính nhẩm .
- Hướng dẫn hs yếu tính
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau.
Gv: Cho hs trả lời câu hỏi.
- Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Hát
- Y/c HS đọc và nêu đại ý bài: Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông đà.
- Nhận xét- cho điểm.
2
Gv : gọi hs nêu kết quả bài 1,2 
- Nhận xét , chữa bài cho hs .
- Hướng dẫn hs làm bài 3 .
- Gọi 1,2 em đọc bài toán .
- Yêu cầu 1em lên bảng giải bài
Hs: thảo luận cách ứng xử của các tình huống, đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.
Gv: Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn:
+ Đ1: Loanh quanh trong rừnglúp xúp dưới chân.
+ Đ2: Nắng trưa đẫ rọithế giới thần bí.
+ Đ3: Còn lại.
- Y/c HS luyện đọc tiếp nối kết hợp giải nghĩa từ..
- Y/c HS luyện đọc theo cặp 
- GV đọc toàn bài.
3
Hs: Làm bài tập 4 theo cặp
a, Có 21 con mèo ; 1/7số mèo
là: 21: 7= 3 (con).
b. có 14 con mèo ; 1/7số mèo là: 14: 7= 2 (con)
Gv: Cho các nhóm trình bày.
 - Trao đổi về cách ứng xử của mỗi nhóm.
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tranh.
* Kết luận chung sgk.
Tìm hiểu bài:
Gv: hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn bài văn 
- HS tự trả lời.
-Nêu nội dung bài?( Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng.)
4
Gv: Chữa bài tập 4 cho hs.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
Hs: Một vài hs độc ghi nhớ trong SGK.
- Lấy vở ghi bài.
Đoc diễn cảm:
- Y/c 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm cảc bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1
- GV đọc mẫu.
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- Y/C HS thi đọc diễn cảm cá nhân.
- Nhận xét- cho điểm.
Dặn dò
 Nhận xét chung
Rút kinh nghiệm:
...
----------------------------*********--------------------------
Tiết 5
NTĐ3
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Đạo đức
Quan tâm, chăm sóc ông bà, anh chị em.
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: thiên nhiên
I. Mục tiêu
Học sinh hiểu: 
- Trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em trong gia đình.
- Học sinh biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Hs biết đọc đúng nhịp thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.
- Hiểu nội dung bài:Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏbộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ các 
sự vật, hiện tượng của thiên nhiên.
- Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục 
ngữ mượn các sự vật, hiện tượng của 
thiên nhiên để nói về các vấn đề của 
đời sống xã hội.
Tìm được các từ ngữ miêu tả không 
gian sông nước và sử dụng các từ ngữ
 đó để đặt câu.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Phiếu học tập cho HS.
HS: SGK
KTBC
HS: Nêu nội dung tiết trước
GV: Gọi Hs: đọc bài “ ở vương quốc tương lai” và trả lờicâuhỏi.
1
Gv: yêu cầu: thảo luận 1 tình huống sau đó đóng vai.
Hs: Đọc theo cặp
- Hai hs đọc bài
- Cả lớp đọc thầm.
- Hs yếu luyện đọc hai câu đầu trong bài.
 Hát
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?
2
Hs: thảo luận, chuẩn bị đóng vai .
+TH1: Lan cần chạy ra khuyên răn con không được nghịch dại.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK 
- Nêu nội dung bài
- Hướng dẫn hs học thuộc lòng bài.
Hs: Bài 1:
- Một HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS trao đổi, làm bài tập. Một HS lên bảng làm,  ... đồ dùng của nhau.
 Hát
- Bệnh nhân mắc viên gan A cần làm gì?
1
Hs: Làm bài tập 1
- Đọc gợi ý trong SGK.
- 1 HS giỏi kể mẫu 1 - 2 câu.
- Một vài hs thi kể.
- Nhận xét bạn kể.
Gv: Hướng dẫn quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu khâu đột thưa.
- Đặc điểm của đường khâu đột thưa?
- So sánh mũi khâu đột thưa ở mặt phải với mũi khâu thường?
Gv: Hoạt động 1:
* Mục tiêu: 
* Cách tiến hành:
- Kiểm tra việc sưu tầm về tranh ảnh HIV, AIDS.
+ Em biết gì về căn bệnh nguy hiểm này? Hãy chia xẻ điều đó với các bạn.
2
Gv: Hướng dẫn làm bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5-7 câu.
Hs: Quan sát và nhận xét mẫu theo câu hỏi trên.
Hs: Hoạt động 2:
- HS hoạt động theo nhóm
- HIV, AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV gây nên.
- Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở giai đoạn AIDS thì chỉ còn đợi chết.
- Tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm HIV, AIDS. Gv: + Làm thế nào để phát hiện ra người bị nhiễm HIV, AIDS?
+ Muỗi đốt có lây truyền HIV, AIDS không?
+ Bạn có thể làm gì để phòng tránh HIV, AIDS ?
+ Dùng bàn trải đánh răng chung có thể bị nhiễm HIV, AIDS không?
3
Hs: Tập viết bài văn ra vở từ 5 đến 7 câu.
Cho một vài hs đọc bài của mình trước lớp.
- Nhận xét, sửa sai
Gv: Treo tranh quy trình.
- yêu cầu quan sát các hình 2.3.4.
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu đột thưa.
- Nêu cách kết thúc đường khâu?
- Thực hành tạp khâu đột thưa.
Hs: - Dùng bàn trải đánh răng chung rất có thể bị lây nhiễm HIV
- ở lứa tuổi chúng mình, cách bảo vệ tốt nhất là sống lành mạnh, không tham gia các tệ nạn xã hội như ma túy, khi bị ốm phải làm theo chỉ dẫn của người lớn. Gv: Hoạt động 3:
* Mục tiêu: 
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh minh họa sgk và đọc các thông tin.
+ Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV, AIDS
Dặn dò
Nhận xét chung
Rút kinh nghiệm:
...
----------------------------*********--------------------------
Tiết 2
NTĐ3
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Chính tả( nhớ viết)
Tiếng ru
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng: nặn con vật quen thuộc.
Toán
VIếT Số ĐO Độ DàI DƯới dạng số thập phân
I. Mục tiêu
- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / gi/
d ( hoặc vần uôn/ uông) theo nghĩa đã cho.
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
HS: SGK
Giúp hs:
- HS biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích.
- HS thêm yêu mến các con vật.
GV : Tranh ảnh một số con vật quen thuộc.
- Hình gợi ý cách nặn.
HS: SGK
- Bảng đơn vị đo dộ dài.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
- Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
GV : Phiếu học tập.
HS: SGK
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
GV: Kiểm tra sự chuẩnt bị đồ dùng của hs.
 Hát
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
KTBC
Gv: Đọc bài chính tả sắp viết.
- Nêu nội dung chính?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Cách trình bày, bài thơ lục bát
- Cho hs nêu các từ khó viết vào bảng con
Hs: Quan sát và nhận xét:
- Đây là các con vật gì?
- Hình dáng các bộ phận của các con vật đó như thế nào?
- Đặc điểm nổi bật của con vật?Màu sắc của nó?
Gv: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
a. GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
b. HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề.
VD1: 6m4dm = 6m = 6,4m
 Vậy 6m4dm = 6,4m
VD2: 3m5cm = 3m = 3,05m
Vậy 3m5cm = 3,05m.
1
Hs: Viết những từ khó ra giấy nháp.
- Tự nhớ và viết bài.
Gv: Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn cách nặn con vật:
- GV nặn mẫu.
- Nặn các bộ phận chính: thân, đầu
- Nặn các bộ phận khác ( chân, tai, đuôi)
- Ghép dính cá bộ phận.
- HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học.
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo dài liền kề.
2
Gv: Thu, chấm điểm một số bài.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn làm bài tập 2a
- GV nhận xét: chốt lại lời giải đúng: Rán, dễ, giao thừa.
Hs: thực hành nặn theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống.
- Nhận xét, sửa sai.
3
Hs: Chữa bài tập 2a vào vở
Lời giải đúng: Rán, dễ, giao thừa Gv: Làm bài tập 3 vào vở.
Gv: Nhắc nhở HS giữ vệ sinh, chọn con vật yêu thích và quen thuộc để nặn.
Hs: Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
-HS đọc yêu cầu
- HS làm
a. 3m4dm = 3m = 3,4m 
 2m5cm = 2m = 2,05m 
 21m36cm = 21m = 21,36m
Bài 3. 5km 302m = 5,302km
302m = 0,302km
Dặn dò
.
Nhận xét chung
Rút kinh nghiệm:
...
Tiết 3
NTĐ3
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Vẽ chân dung
Toán
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Tập làm văn
LUYệN TậP Tả CảNH
I. Mục tiêu
- HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người .
- Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè .
- Yêu quí người thân và bạn bè.
Giúp học sinh:
- Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Củng cố về cách viết đoạn văn mở bài, 
kết bài trong bài văn tả cảnh.
 -Thực hành viết bài theo lối gián tiếp, 
kết bài theo lối mở rộng cho bài văn t
ả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Hình gợi ý cách vẽ. Giấy vẽ, bút chì, tẩy .
HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy .
GV: ND bài
HS: SGK
- Phiếu bài tập cho HS.
KTBC
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
Hs: Làm bài tập 3 tiết trước.
 Hát
- Gọi HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
- Nhận xét, cho điểm
1
Hs: Quan sát và tìm hiểu về tranh chân dung .
+ Bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hay toàn thân ?
Tranh chân dung vẽ những gì ?
Gv: Hướng dẫn hs nhận biết được các góc nhọn, góc tù, và góc bẹt
Hs: Bài 1:
- HS tiếp nối nhau đọc 
- HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- 1 HS đọc đoạn văn của mình.
2
Gv: Cho hs quan sát một vài bức tranh và nêu nhận xét.
+ Tranh chân dung vẽ những gì ?
+ Màu sắc như thế nào ?
Hs: làm bài tập 1
Gv: Hỏi:
+ Đoạn văn nào mở bài trực tiếp, đoạn văn nào mở bài theo lối gián tiếp? Vì sao em biết điều đó.
+ Em thấy đoạn mở bài nào hấp dẫn hơn?
 + Nhận xét bx
3
Hs: Chọn chân dung người định vẽ và vẽ vào vở thực hành.
.
Hs: Bài 2: 
- HS đọc .
- HS hoạt động theo nhóm.
+ Giống nhau: Đều nói lên tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.... 
4
Gv: Chọn 1 số bài vẽ đẹp cho HS quan sát.
- GV khen gợi những HS có bài vẽ tốt.
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
+ Hình có 3 góc nhọn: ABC, NMP.
+ Hình tam giác có góc vuông: DEC
Gv: Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Y/c HS tự làm.
- Gọi 3 HS dưới lớp đọc đoạn mở bài.
- Nhận xét, bổ sung
Dặn dò
Nhận xét chung
Rút kinh nghiệm:
...
----------------------------*********--------------------------
Tiết 4
NTĐ3
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
Mĩ thuật
Vẽ THEO MẫU Có DạNG HìNH TRụ 
Và HìNH CầU
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về: Tìm một thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số; 
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
-HS hieồu hỡnh daựng ,ủaởc ủieồm cuỷa vaọt maóu coự daùng hỡnh truù vaứ hỡnh caàu .
- HS bieỏt caựch veừ vaứ veừ ủửụùc maóu coự daùng hỡnh truù ,hỡnh caàu .
-HS thớch quan taõm tỡm hieồu caực ủoà vaọt xung quanh
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
-Giaựo vieõn :- Vaọt maóu	 - Moọt soỏ ủoà vaọt khaực coự daùng hỡnh truù vaứ hỡnh caàu. Moọt soỏ baứi veừ cuỷa HS naờm trửụực.
- Hoùc sinh ; Vụỷ taọp veừ 
 	 - Duùng cuù hoùc veừ
KTBC
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK
- Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp.
1
Hs: làm bài tập 2 tiết trước.
Hs: Làm bài tập 1
- Dựa theo vở kịch: ở vương quốc tương lai. Kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Câu chuyện Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Kể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất
- HS kể theo nhóm.
Quan saựt, nhaọn xeựt
- GV giụựi thieọu moọt soỏ vaọt maóu coự daùng hỡnh truù, hỡnh caàu vaứ hỡnh gụùi yự trong SGK . 
Yeõu caàu Hs quan saựt vaứ tỡm ra caực ủoà vaọt coự daùng hỡnh truù vaứ hỡnh caàu .
- GV giụựi thieọu maóu veừ gụùi yự cho Hs nhaọn xeựt veà vũ trớ, hỡnh daựng, tổ leọ, ủaọm nhaùt cuỷa maóu
2
Gv: Hướng dẫn làm bài 1.
x + 12 = 36 X x 6 = 30
 x = 36 –12 x = 30 : 6
 x = 24 x = 5
GV nhận xét – sửa sai.
- Hướng dẫn làm bài 2
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Trong truyện ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
- Hai bạn đi thăm nơi nào trước,nơi nào sau?
- Ta tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin –tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
Caựch veừ 
- GV minh hoaù caực bửụực tieỏn haứnh moọt baứi veừ 
- GV giụựi thieọu caựch saộp xeỏp hỡnh veừ treõn tụứ giaỏy ủeồ HS lửùa choùn boỏ cuùc baứi veừ cho hụùp lớ.
+ Veừ khung hỡnh chung vaứ khung hỡnh rieõng cuỷa tửứng vaọt 
maóu.
+ Tỡm tổ leọ boọ phaọn cuỷa tửứng vaọt maóu vaứ veừ phaực hỡnh baống neựt thaỳng.
+ Nhỡn maóu, veừ neựt chi tieỏt cho ủuựng.
- Gv gụùi yự Hs veừ ủaọm nhaùt baống buựt chỡ ủen:
+Phaực caực maỷng ủaọm, ủaọm vửứa, nhaùt.
+ Duứng buựt chỡ ủen ủeồ dieón taỷ caực ủoọ ủaọm nhaùt 
- Gv coự theồ cho HS veừ maứu theo yự thớch.
3
Hs: làm bài tập 2
- HS làm bảng con.
Hs: Làm bài tập 3
Cách kể trong bài tập 2 có gì khác cách kể trong bài tập 1?
+ Trình tự sắp xếp các sự việc?
+ Từ ngữ nối hai đoạn?
Thửùc haứnh
- Gv cho Hs xem baứi veừ Hs naờm trửụực
- Yeõu caàu HS quan saựt maóu trửụực khi veừ vaứ veừ theo ủuựng vũ trớ, hửụựng nhỡn cuỷa tửứng em.
- Nhaộc nhụỷ HS so saựnh tổ leọ vaứ caựch veừ nhử ủaừ gụùi yự ụỷ treõn.
- Hửụựng daón ủoỏi vụựi moọt soỏ HS coứn luựng tuựng ủeồ caực em hoaứn thaứnh ủửụùc baứi veừ.
4
Gv: Hướng dẫn làm bài 3
Gv: Chữa bài tập 3 cho hs
Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự
GV gụùi yự HS nhaọn xeựt moọt soỏ baứi veừ veà :
+ Boỏ cuùc.
+ Tổ leọ vaứ ủaởc ủieồm cuỷa hỡnh veừ.
+ ẹaọm nhaùt.
- GV nhaọn xeựt, boồ sung vaứ chổ ra nhửừng baứi veừ ủeùp vaứ nhửừng thieỏu soựt chung hoaởc rieõng ụỷ moọt soỏ baứi.
- Gụùi yự HS xeỏp loaùi baứi veừ theo caỷm nhaọn rieõng.
Dặn dò
 Nhận xét chung
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 345 tuan 8.doc