1. Kiến thức, kĩ năng:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
- Làm bài tập 1 (a,b), 3,4.
2. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán.
3. HS bổ xung. 4. Vui văn nghệ. III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU. - Duy trì các nề nếp của lớp. - Tập trung học tập tốt để nâng cao chất lượng. - Tham gia nhiệt tình các hoạt động do Đội đề ra. ====================================================== * Nhận xét của BGH nhà trường. TUẦN 29 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Ngày soạn: 21/ 3/ 2013. Ngày giảng: 25/ 3/ 2013. Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN - Tập trung sân trường. - Theo nhận xét lớp trực tuần. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 2 NTĐ 4 NTĐ 5 Môn Tên bài TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU A.MỤC ĐÍCH Y/C: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó . - Làm bài tập 1 (a,b), 3,4. 2. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. 1. Kiến thức, kĩ năng:- Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nướcngoài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô. 2. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. B.ĐỒ DÙNG GV: Nội dung HS: Bảng con, thước GV: Tranh minh họa, bảng phụ HS: Sgk, vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 1 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: HS: 1 HS lên giải BT4 tiết trước. I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: GV: Nhận xét kết quả kiểm tra GHKII. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài. 2) HD luyện đọc - tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu giới thiệu tác giả - Hướng dẫn cách đọc. ? Bài chia làm mấy đoạn? 5 đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ. 2 GV: nhận xét, cho điểm. 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện tập: * Bài 1: (149) Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài cá nhân, phần a,b (HS khá, giỏi làm cả bài). - GV theo dõi giúp đỡ HS. HS: đọc nối tiếp đoạn (2 lần) + Đ1: Từ đầu...họ hàng + Đ2: Tiếp ...cho bạn + Đ3: Tiếp ...hỗn loạn + Đ4: “Ma-ri-ô lên xuống” + Đ5: Còn lại. 3 HS: 2 HS lên bảng làm bài. a, ; b, ; c, ; d, GV: Cho HS đọc nối tiếp theo nhóm. - Theo dõi giúp đỡ 4 GV: nhận xét bài làm của HS. *Bài 2: (149) Dành cho HS K, G. - Hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài. *Bài 3 (149) Gọi HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ? Bài toán thuộc dạng toán gì? ? Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Yêu cầu HS 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm bài vào vở. HS: đọc nối tiếp theo cặp 5 HS: làm bài . Bài giải: Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai, nên số thứ nhất bằng số thứ hai.Ta có: Số thứ nhất: . . Số thứ hai: . . . . . . . . 1080 Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số: 135 và 945. GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Gọi 1 HS đọc lại bài b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 6 GV: nhận xét, cho điểm. *Bài 4: (149) Gọi HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Cho HS tự làm bài, lên chữa bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS. HS: trao đổi trả lời các câu hỏi. - Ma - ri- ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng.Giu- li- ét- ta đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ - Thấy Ma - ri- ô bị sóng lớn ập tới cậu ngã dụi, Giu - li- ét - ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiêc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn - Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma - ri - ô và Giu - li- ét ta hai tay ôm chặt cột buồm khiếp sợ nhìn mặt biển. - Một ý nghĩ vụt đến, Ma - ri- ô quyết định nhường chỗ cho bạn- Cậu bé hét to: Giu - li- ét - ta xuống đi! bạn còn bố mẹ rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước. - Ma - ri - ô là 1 bạn trai rất kín đáo, cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn - Ma- ri- ô là 1 bạn trai rất kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn.Giu- li - ét- ta là 1 bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm 7 HS: làm bài, lên bảng chữa bài. Bài giải: Chiều rộng: . . . Chiều dài: . . . . 125m Số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng HCN là: 125 : 5 2 = 50 (m) Chiều dài HCN là: 125 - 50 = 75 (m) Đáp số: 50m; 75m. GV: nghe HS trả lời, nhận xét . c) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài. GV: theo dõi HD giọng đọc đúng. - HD luyện đọc diễn cảm đoạn 5. + GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc, gọi 1 HS đọc lại. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm. 8 GV: Nhận xét cho điểm. *Bài 5: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. HS: luyện đọc diễn cảm theo cặp. 9 HS: làm bài Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 64 : 2 = 32 (m). Hai lần chiều dài HCN là: 32 + 8 = 40 (m) Chiều dài HCN là: (32 + 8) : 2 = 20 (m) Chiều rộng HCN là: 32 - 20 = 12 (m) Đáp số: Chiều dài: 20 m Chiều rộng: 12 m GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm nhận xét cho điểm. 10 IV. Củng cố GV: Nêu cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số? - Nhận xét tiết học. HS: nêu lại nội dung bài học GV: nhận xét giờ học 11 V. Dăn dò - Về nhà làm bài vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. - Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 3 NTĐ 4 NTĐ 5 Môn Tên bài TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH A.MỤC ĐÍCH Y/C: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Biết đọc diến cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tinhg yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.(trả lời được các câu hỏi - thuộc hai đoạn cuối bài) 2. Thái độ:- GD cho HS yêu thích môn học. 1. Kiến thức - Học sinh nắm quá trình sinh sản của ếch. 2. Kĩ năng: - Học sinh có kỹ năng vẽ sơ đồ về quá trình sinh sản của ếch. 2. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết bảo vệ loài ếch vì nó rất có ích, bảo vệ mội trường. B.ĐỒ DÙNG GV: Tranh minh họa HS: Sgk. GV:Tranh vòng đời của ếch HS: Sgk, vở bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 1 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: GV: kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét cho điểm. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện đọc- tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu, giới thiệu tác giả - Hướng dẫn cách đọc. ? Bài chia làm mấy đoạn? 3 đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. - GV theo dõi kết hợp giải nghĩa một số từ khó. I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: HS: kiểm tra chéo vở bài tập của nhau 2 HS: đọc nối tiếp đoạn (2 lần) - Đoạn 1: Từ đầu đến "liễu rủ". - Đoạn 2: Tiếp theo đến "trong sương núi tím nhạt". - Đoạn 3: Còn lại. GV: Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: a) Hoạt động 1:Tìm hiểu sự sinh sản của ếch - GV: tổ chức cho HS thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi: ? ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? ? ếch đẻ trứng ở đâu? ? Trứng ếch nở thành gì? ? Hãy chỉ vàò từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc ? Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu? 3 GV: Cho HS đọc nối tiếp theo nhóm. HS: thảo luận theo cặp, đại diện cặp trình bày. - vào đầu mùa hạ, sau cơn mưa lớn, vào ban đêm. Đẻ trứng ở dưới nước nở ra nòng nọc - sống ở dưới nước 4 HS: đọc nối tiếp theo cặp GV: nhận xét, kết luận - Cho HS quan sát hình trang 116; 117 5 GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Gọi 1 HS đọc lại bài. b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. HS: quan sát và nêu H1: ếch đực đang gọi ếch cái với 2 túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu H2: Trứng ếch H3: Trứng ếch mới nở H4: Nòng nọc con H5:Nòng nọc lớn dần lên mọc ra 2 chân H6:Nòng nọc tiếp 2 chân phía trước H7: ếch con đã hình thành đủ 4 chân H8: ếch trưởng thành 6 HS: trao đổi, trả lời câu hỏi: - Du khách đi trên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây; đi giữa những ... - Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu, nắng vàng hoe, các em bé mặc ... - Ngày liên tục đổi mùa, tạo lên bức tranh ... - Những đám mây trắng nhỏ sà xuống ... + Những bông hoa chuối rực lên như.. + Những con ngựa với đôi chân dịu dàng ... + Sự thay đổi mùa: Thoắt cái ... thoắt cái, ... - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. *Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với cảnh đẹp của đất nước. GV: cả lớp nhận xét, kết luận. b) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - Cho HS làm bài theo cặp 7 GV: Gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - Cho HS đọc nội dung bài. c) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn "Xe chúng tôi ... liễu rủ." - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc, gọi 1 HS đọc lại. -Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp, nhẩm đọc thuộc lòng hai đoạn cuối của bài. HS: làm việc theo cặp 8 HS: nhẩm học thuộc lòng đoạn 2, 3. GV: Gọi đại diện cặp trình bày. Nhận xét 9 GV: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng, nhận xét cho điểm. HS: trình bày bài của mình IV. Củng cố: 10 GV: ở quê em có cảnh gì đẹp? - Nhận xét tiết học. HS: đọc bài học GV: nhận xét tiết học. V. Dặn dò: 11 - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. -Về nhà học bài, bảo vệ con ếch. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... - Nhận xét cho điểm. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT và nội dung trong phiếu. I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: HS: kiểm tra chéo vở bài tập của nhau. 6’ 2 HS: thực hiện yêu cầu. GV: treo tờ phiếu phóng to lên bảng, giải thích dân nhân). - Hướng dẫn HS điền đúng nội dung mỗi mục. - HS: điền nội dung GV: Nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giới thiệu thành phần, tên gọi trong phép tính. * Tên gọi các thành phần GV: viết công thức: a + b = c ? Em hãy nêu tên gọi các thành phần trong phép cộng a + b = c HS: thảo luận và nêu a + b = c | | | Số hạng Số hạng Tổng GV: nhận xét, nêu - Các tính chất của phép cộng: + Tính chất giao hoán + Tính chất kết hợp + Cộng với 0 5’ 3 GV: theo dõi, giúp đỡ. Gọi HS trình bày bài làm. Nhận xét kết luận: + Ở mục "Địa chỉ", phải ghi địa chỉ của người họ hàng. + Ở mục "Họ tên chủ hộ" phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi. + Ở mục 1: "Họ tên" phải ghi họ tên mẹ em. + Ở mục 6: khai nơi mẹ con em ở đâu đến. +Ở mục 2: phải ghi họ tên chính em. HS: nhắc lại a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) a + 0 = 0 + a = a 5’ 4 HS: làm bài cá nhân, điền nội dung vào phiếu. GV: nhận xét 3) Luyện tập: * Bài 1:Tính - Đọc yêu cầu BT - GV: tổ chức cho HS làm vở sau đó tự đổi chéo vở kiểm tra kết quả - Gọi HS lên bảng chữa bài 5' 5 GV: theo dõi giúp đỡ. - Gọi HS nối tiếp đọc tờ khai HS: đọc bài, xác định cách làm + + 889972 926,83 96308 549,67 986280 1476,50 + = = 3 + = = = 5' 6 HS: nối tiếp đọc tờ khai GV nhận xét, chữa bài * Bài 2: cột 1 (158) ? Nêu yêu cầu của bài. ? Gọi HS chữa bài trên bảng. 5’ 7 GV: nhận xét, sửa sai * Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi. HS: nêu yêu cầu - làm bài vở. a. (689 + 875) + 125 = (875 + 125) + 689 = 1000 + 689 = 1689 b. ( + ) + = ( + ) + = + = 1 + = 1 c. 5,87 + 28,69 + 4,13 = (5,87 + 4,13) + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 6’ 8 HS: trao đổi trả lời câu hỏi. - Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. GV: Gọi HS phát biểu, nhận xét chốt lại lời giải đúng. GV: nhận xét, chữa bài * Bài 3: (159) ? Nêu yêu cầu của bài. HS: nêu yêu cầu và nêu dự đoán a. x + 9,68 = 9,68 -> x = 0 b. + x = -> x = 0 IV. Củng cố: 2’ 9 GV: ? Hãy nêu cấu tạo của bàivăn miêu tả con vật. Nnhận xét tiết học. HS: Nhắc lại ND bài GV: nhận xét tiết học. V. Dặn dò: 1’ 10 - VN làm bài vbt. Chuẩn bị bài sau. - VN làm bài 1,b. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 4 NTĐ 5 =========================================== TIẾT 3 NTĐ 4 NTĐ 5 Môn Tên bài ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HUẾ KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A.MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế . + Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn . + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch . - Chỉ được thành phố Huế trên lược đồ . - Yêu thích tìm hiểu môn học. - Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - GD cho HS biết tôn trọng và học tập tấm gương phụ nữ anh hùng, tài ba trong các câu chuyện vừa kể. B.ĐỒ DÙNG: GV: bản đồ, lược đồ, tranh ảnh. HS: Sgk, vbt. GV: Một số sách, báo, truyện về nữ anh hùng, nữ có tài. HS: Sgk,vbt. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 6’ 1 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS đọc bài học tiết trước - Nhận xét, cho điểm III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: a) Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ: *HĐ1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS đọc mục 1 sgk - Thảo luận cặp câu hỏi . ? Em biết những gì về thành phố Huế? ? Tìm trên bản đồ Việt Nam kí hiệu và tên thành phố Huế? ? Chỉ thành phố Huế trên lược đồ. I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: HS: ? Kể một vài đoạn của câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi và nêu ý nghĩa câu chuyện 5’ 2 HS: thực hiện yêu cầu của GV. GV: Nghe nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Cho HS đọc đề bài 5’ 3 GV:Gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét. - Yêu cầu thảo luận các câu hỏi: ? Xác định trên lược đồ hình 1, con sông chảy qua thành phố Huế? ? Kể tên các công trình kiến trúc cổ ở Huế? ?Phía tây, phía đông Huế giáp nơi nào? ? Vì sao Huế được gọi là cố đô? HS: đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài. 5’ 4 HS: thảo luận trả lời câu hỏi. - Thành phố Huế có con sông Hương chảy qua. - Ở Huế, có nhiều công trình kiến trúc cổ: chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén,... - Phía tây, Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn, phía đông nhìn ra biển. - Huế là Cố đô vì là kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây 200 năm. GV: nhận xét b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi HS đọc lại gợi ý 2. ? Gạch nhanh trên nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể. 5' 5 - GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. - Cho HS quan sát tranh ảnh. b) Huế - thành phố du lịch: * HĐ 2: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS quan sát hình 1: Nếu đi thuyền trên sông Hương ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của Huế? - Kết hợp với ảnh, nêu tên và mô tả cho nhau nghe một trong những cảnh đẹp của Huế? HS: 1 HS đọc gợi ý 2 - HS gạch nhanh trên nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể. 4' 6 HS: quan sát trả lời. - Nhiều điểm du lịch: lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, khu kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, ... *VD: Chùa Thiên Mụ: ngay bên sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng. + Cầu Trường Tiền: bắc ngang sông Hương, ... GV: nhận xét - Cho HS kể chuyện trong nhóm. 5’ 7 GV:Gọi HS mô tả, nhận xét bổ sung. - Cho HS đọc bài học. HS: kể chuyện nhóm đôi, trao đổi nội dung của câu chuyện - HS xung phong kể chuyện hoặc cử đại diện thi kể trước lớp 5’ 8 HS: nối tiếp đọc bài học GV: cả lớp nhận xét, cho điểm. IV. Củng cố: 2’ 9 GV: Nhắc lại ND bài. nhận xét tiết học. HS: Nhắc lại ND bài GV: nhận xét tiết học. V. Dặn dò: 1’ 10 - VN làm bài vbt. Chuẩn bị bài sau. - VN ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 4 NTĐ 5 =========================================== TIẾT 4 NTĐ 4 NTĐ 5 Môn Tên bài KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC LỊCH SỬ XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH A.MỤC ĐÍCH Y/C: - Dựa vào gợi ý sgk, chọn kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyên). - Hiểu biết về thiên môi trường sống của các nước trên thế giới . - HS có thói quen đọc truyện. - Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả xây lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ công nhân Việt Nam và Liên Xô. - Biết nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước; cung cấp điện, ngăn lũ, - Giới dục môi trường: Thuỷ điện Hoà bình là nguồn năng lượng điện thiết yếu đối với đời sống của nhân dân, cần sử dụng hợp lí và tiết kiện. - GD cho HS biết ơn công lao của công nhân Việt Nam và Liên Xô. B.ĐỒ DÙNG: GV: Phiếu bài tập HS: Một số truyện viết về du lịch, thám hiểm. GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. HS: Sgk, vbt. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg hđ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 6’ 1 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi 2 HS Kể lại câu chuyện "Đôi cánh của Ngựa Trắng". - Nhận xét, cho điểm III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn HS kể chuyện: + Hướng dẫn HS hiểu y/c đề bài - Gọi 1 HS đọc đề bài - GV gạch chân từ quan trọng. - Gọi HS tiếp nối đọc 2 gợi ý - sgk. I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: HS: nêu bài học tiết trước. 5’ 2 HS: tiếp nối đọc 2 gợi ý - sgk. GV: Nhận xét, đánh giá III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: a) HĐ1: Làm việc cả lớp ? Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu? 5’ 3 GV: Cho HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện của mình định kể. - Nêu rõ mình sẽ kể chuyện gì, em đã nghe chuyện đó từ ai, đã đọc chuyện đó ở đâu? GV:dán phiếu ghi dàn ý bài kể chuyện - Gọi HS đọc. HS: đọc thông tin trong sgk trả lời câu hỏi: - được xây dựng từ ngày 6/11/1979, được xây dựng ở Hoà Bình trong thời gian 15 năm 5’ 4 HS: nối tiếp đọc dàn ý. GV: nhận xét, kết luận: - Cho HS quan sát bản đồ, tìm vị trí của tỉnh Hoà Bình (nhà máy) và trả lời câu hỏi: 5' 5 GV: Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm. - Y/c HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nhĩa câu chuyện theo nhóm. - GV: theo dõi giúp đỡ HS. HS: quan sát bản đồ, tìm vị trí của tỉnh Hoà Bình (nhà máy) và trả lời câu hỏi: - Lao động tích cực, phấn khởi, vui vẻ thi đua xây dựng, lao động quên mình Là thành tựu nổi bật trong 20 năm thống nhất đất nước, thể hiện thành quả xây dựng XHCN 5' 6 HS: kể chuyện theo nhóm đôi. GV: nhận xét, chốt bài b) HĐ2: Làm việc cả lớp ? Để nhà máy thuỷ điện Hoà Bình hoàn thành đúng kế hoạch, phải huy động công nhân, máy móc ntn? ? Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có tác dụng như thế nào? 6’ 7 GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp, nói ý nghĩa chuyện. - GV: dán tiêu chí đánh giá bài kể chuyện. HS: đọc thông tin trong sgk trả lời: - suốt ngày đêm có 35000 người hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả (trong đó có 800 kĩ sư công nhân bậc cao Liên Xô) - Hạn chế được sự lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ - Cung cấp điện từ Bắc vào Nam - Là công trình tiêu biểu đầu tiên thể hiện thành quả của công trình xd 5’ 8’ HS: thi kể chuyện trước lớp, nói ý nghĩa chuyện. - Cả lớp chấm điểm cho bạn. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - GV: nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc bài học IV. Củng cố: 2’ 9 HS: Nhắc lại ND bài GV: nhận xét tiết học. GV: nhắc lại ND bài - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: 1’ 10 - VN kể lại mẩu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. - VN học bài. Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: