Giáo án Luyện từ và câu 5 - Trường tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án Luyện từ và câu 5 - Trường tiểu học Nguyễn Trãi

Tiết 1: Từ Đồng Nghĩa

I, Mục đích – yêu cầu

Học xong bài HS nắm được:

ỉ Bước đầu hiểu được từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn

ỉ Tỡm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT, đặt được câu với từ đồng nghĩa theo mẫu

II, Đồ dùng dạy học

III, Lên lớp

 

doc 137 trang Người đăng hang30 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 5 - Trường tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1:	 Từ Đồng Nghĩa
I, Mục đích – yêu cầu
Học xong bài HS nắm được:
Bước đầu hiểu được từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn
Tỡm được từ đồng nghĩa theo yờu cầu BT, đặt được cõu với từ đồng nghĩa theo mẫu
II, Đồ dùng dạy học
III, Lên lớp
1, Giới thiệu bài
2, Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: HS đọc trước lớp yêu cầu BT1
 1, Hướng dẫn HS nhận xét:
ỹ tìm và viết ra các từ in đậm ở phần a
ỹ so sánh nghĩa các từ in đậmđó xem chúng có nghĩa giống hay khac nhau?
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
ỹ HS có thể đặt câu với từ “xây dựng” và “kiến thiết”?
ỹ HS đặt 1 câu với từ “vàng xuộm”, rồi thay từ vàng xuộm bằng vàng hoe, vàng lịm?
ỹ GV giải thích HS hiểu nghĩa 3 từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm.
- thế nào là từ đồng nghĩa, cho VD?
2, Ghi nhớ: SGK
HS đọc ghi nhớ SGK.
ỹ Khi dùng từ đồng nghĩa không hoàn toàn ta cần chú ý gì?
- HS cho VD?
3, Luyện tập:
HS làm BT1; 2; 3 trang 8- SGK
ỹ HS đọc yêu cầu bài 1:
- Tìm từ in đậm?
- Xếp vào thành từng nhóm từ đồng nghĩa?
a, xây dựng – kiến thức
b, Vàng xuộm - vàng hoe – vàng lịm
 Các từ ở a có nghĩa giống nhau vậy (là) là các từ đồng nghĩa.
- xây dựng – kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn (làm nên 1 công trình kiến trúc)
- vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn.
+ vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của lúa đã chín.
+ vàng hoe: chỉ màu vàng nhạt tươi ánh lên.
+ vàng lịm: chỉ màu vàng của quả chín gợi cảm.
* Khi dùng từ đồng nghĩa không hoàn toàn ta phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng để thể hiện thái độ, tình cảm hành động.
+ Mất, chết, qua đời, hy sinh.
. Bác Hồ qua đời năm 1969.
. Giặc chết như ngả rạ.
Bài 1:
Nước nhà - non sông.
Hoàn cầu – năm châu.
Bài 2:Tìm từ đồng nghĩa:
Đẹp – xinh - đèm đẹp, xinh xắn, xinh tươi.
Học tập – học hành – học hỏi – học.
To lớn – to đùng – khổng lồ – to kềnh 
3, Củng cố – dặn dò:
- HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Học thuộc ghi nhớ.
Tiết 2 	Luyện tập về từ đồng nghĩa
I, Mục đích – yêu cầu
Học xong bài HS nắm được:
Tỡm được cỏc từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt cõu với 1 từ tỡm được
Hiờu nghĩa của cỏc từ ngữ trong bài học
Chọn từ thớch hợp để hoàn chỉnh bài văn
II, Đồ dùng dạy học
III, Lên lớp
A, KTBC: 
 ỉ Thế nào là từ đồng nghĩa?
ỉ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
ỉ Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1
 HS đọc yêu cầu bài 1.
ỹ Gọi nhiều HS tìm các từ đồng nghĩa theo yêu cầu a, b, c, d.
Hoạt động 2: Bài tập 3
ỹ HS đọc đoạn văn “Cá hồi vượt thác”.
ỹ Tại sao trong câu cuối các em không dùng từ “cuống cuồng” hay “cuống quýt”?
HS làm BT 1, 2, 3 trang 13 – SGK
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa:
a, Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh thẳm, xanh um, 
b, Chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ chói, đỏ hồng, đỏ thẫm, đo đỏ, 
c, Chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng bong, trắng hếu, trắng ngần, 
d, Chỉ màu đen: đen sì, đen kịt, đen thui, đen nhẻm, đen láy.
Các từ trong ngoặc là các từ cùng nghĩa.
Chọn từ để điền cho phù hợp với ngữ cảnh cụ thể.
Câu 1: Điên cuồng.
Câu 2: Nhô lên.
Câu 3: Sáng rực.
Câu 4: Gầm vang.
Câu 5: Hối hả.
- Vì cuống cuồng, cuống quýt còn có ý lo sợ, mất bình tĩnh.
C, Củng cố – dặn dò
- HS đọc lại đoạn văn BT3.
- Chú ý khi dùng từ đồng nghĩa cho phù hợp với ngữ cảnh phù hợp.
Tiết 3:	 Mở Rộng Vốn Từ “Tổ Quốc”
I, Mục đích – yêu cầu
Học xong bài HS nắm được:
Tỡm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong bài TĐ hoăch CT; tỡm thờm được một số từ chứa tiếng quốc
Đặt cõu được với một trong những từ ngữ núi về Tổ Quốc, quờ hương
II, Đồ dùng dạy học
III, Lên lớp
A, KTBC: HS tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc?
B, Bài mới:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS làm bài tập.
HS làm BT 1, 2, 3, 4 trang 18 SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
– HS đọc yêu cầu bài tập.
– HS đọc thầm bài:
Thư gửi các HS và Việt Nam thân yêu.
+ Tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc?
– Từ “dân tộc” có đồng nghĩa với từ Tổ quốc không?
ỹ HS đọc đoạn văn “Cá hồi vượt thác”.
– GV tổ chức thi viết tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc với các từ BT 1
GV: trong từ Tổ Quốc thì quốc có nghĩa là nước.
ỹ HS tìm từ chứa tiếng quốc?
ỹ HS đọc yêu cầu bài.
ỹ HS đặt câu với các từ: quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn?
Bài 1:
+ Bài thư gửi HS: Nước nhà, non sông.
+ Bài Việt Nam thân yêu: Đất nước, quê hương.
+ Dân tộc không đồng nghĩa với Tổ Quốc.
Vì:
Tổ Quốc là đất nước gắn bó với những người dân ở nước đó.
Dân tộc là cộng đồng người hình thành trong lịch sử có chung lãnh thổ, ngôn ngữ.
Bài 2:
Tổ Quốc: Đất nước, giang sơn; quê hương, quốc gia.
Bài 3:
VD: Vệ quốc – bảo vệ Tổ Quốc.
Quốc dân, quốc khánh, quốc sách, quốc ca, quốc gia, 
Bài 4:
Các từ ngữ: quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn – cùng chỉ một vùng đất trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời gắn bó với nhau, với đất đai rất sâu sắc.
Quê hương tôi ở Hà Tây.
Nam Định là quê mẹ của tôi.
Thường Tín là quê cha đất tổ của tôi.
Bác tôi chỉ mong được về quê cha đất tổ của mình.
C, Củng cố – dặn dò:
- HS nhắc lại các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4:	 Luyện Tập Về Từ Đồng Nghĩa
I, Mục đích – yêu cầu
Học xong bài HS nắm được:
Tỡm được cỏc từ đồng nghĩa trong đoạn văn; xếp được cỏc từ vào nhúm từ đồng nghĩa
Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 cõu cú sử dụng một số từ đồng nghĩa
II, Đồ dùng dạy học
III, Lên lớp
A, KTBC: ỉ Đặt câu với từ quê hương?
ỉ Đặt câu với từ nơI chôn rau cắt rốn?
B, Bài mới:
HS làm BT 1, 2, 3 trang 22 SGK.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
– HS đọc yêu cầu bài 1.
– Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
– HS lên bảng gạch chân dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
– HS đọc yêu cầu BT 2.
– Đọc 14 từ đã cho xem từ nào đồng nghĩa với nhau thì xếp vào 1 nhóm.
– HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa.
- Mẹ – má - bu – bầm – mạ là các từ đồng nghĩa.
Bài 2:
* GV chốt ý:
- Bao la, mênh mông, bát ngát, (mênh mang), thênh thang.
- Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
- Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hắt hiu.
Bài 3.
VD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông. Ngày nào em cũng đi học băng qua con đường đất vắng vẻ giữa cánh đồng. Những lúc dừng lại ngắm đồng lúa xanh rờn, chuyển động theo gió, em có cảm giác như đang đứng trước mặt biển bao la gợn sóng. Có lẽ vì vậy người ta gọi cánh đồng lúa là “biển lúa”.
C, Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 5: 	Mở Rộng Vốn Từ: Nhân Dân
I, Mục đích – yêu cầu
Học xong bài HS nắm được:
Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhõn dõn vào nhúm thớch hợp
Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ núi về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam
Hiểu được nghĩa của từ đồng bào, tỡm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng vừa tỡm được
II, Đồ dùng dạy học
III, Lên lớp
A, KTBC: HS tìm từ đồng nghĩa với từ: 
+ Bao la.
+ Hắt hiu.
B, Bài mới:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS làm BT.
HS làm BT 1, 2, 3 trang 27 – 28 SGK.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
– HS đọc yêu cầu bài.
– GV giải thích nghĩa từ khó.
– HS lên bảng gạch chân dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
– HS đọc yêu cầu bài.
– HS đọc và giải thích các câu đó?
+ Thành ngữ “chịu thương chịu khó” nói lên phẩm chất gì của người Việt Nam ta?
– HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên.
– HS đọc nội dung BT.
– Cả lớp đọc thầm truyện “ Con Rồng cháu Tiên”.
Bài 1: 
Tiểu thương: người buôn bán nhỏ.
a, Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
b, Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
c, Doanh nhân: đại uý, trung sĩ.
d, Trí thức: GV, bác sĩ, kĩ sư.
g, HS: HS tiểu học, HS trung học.
Bài 2:
- Chịu thương chịu khó: Nói lên phẩm chất của người Việt Nam ta cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian khổ, khó khăn.
- Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
- Muôn người như một: Đoàn kết thống nhất ý chí và hành động.
- Trọng nghĩa khinh tài: Coi trọng đạo lí tình cảm, coi nhẹ tiền của.
- Uống nước nhớ nguồn: Biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
Bài 3.
-HS thuộc lòng câu 3a.
Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
+ Đồng có nghĩa là cùng
- Đồng ca, đồng hương, đồng chí, đồng cảm, đồng bọn, 
+ Đồng lòng: Cùng 1 ý chí.
- Đồng đều, đồng khởi; đồng minh, đồng tâm.
VD: Cả lớp tôi đồng tâm nhất trí vươn lên để trở thành lớp tiên tiến.
3, Củng cố – dặn dò:
Về nhà: Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ BT 2.
Tiết 6:	 Luyện Tập Về Từ Đồng Nghĩa
I, Mục đích – yêu cầu
Học xong bài HS nắm được:
Biết sử fụng từ đồng nghĩa một cỏch thớch hợp; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ 
Dựa theo ý một khổ thơ trong bài sắc màu em yờu viết một đoạn văn ngắn miờu tả sự vật cú sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa
II, Đồ dùng dạy học
III, Lên lớp
A, KTBC: Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng? đật câu với tù đó?
B, Bài mới:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn luyện tập.
HS làm BT 1, 2, 3 trang 32 – 33 SGK.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
– HS quan sát tranh (SGK).
– HS nêu yêu cầu BT 1.
+ Tại sao em lại điền như vậy (tại sao lại chọn từ đeo dể điền mà không chọn từ khác)?
– HS đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ.
– HS đọc nội dung BT 2.
– HS đặt câu cho phù hợp với 3 câu tục ngữ đó?
– HS đọc yêu cầu BT 3.
+ Chọn 1 khổ thơ trong bài sắc màu em yêu để viết 1 đoạn văn miêu tả (không chọn khổ cuối)
+ Chú ý sử dụng từ đồng nghĩa.
– HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
Bài 1: 
- HS lựa chọn các từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm cho thích hợp với (từ) ngữ cảnh trong đoạn văn.
+ Bạn Lệ đeo ba lô; Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tâm và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo.
Bài 2:
+ GV giải thích từ: Cội có nghĩa là gốc.
+ HS chọn 1 ý trong 3 ý đã chọn để giải thích ý nghĩa chung của 3 câu tục ngữ đó.
-> Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
VD: Làm người phải biết nhớ quê hương, cóc chết ba năm còn quay đầu về núi nữa là.
- Ai cũng phải biết nhớ về quê hương, cóc chết ba năm còn quay đầu về núi huống hồ là con người.
- Đi đâu vài ba ngày, bố tôi đã thấy nhớ nhà. Bố thường bảo: “Trâu bảy năm còn nhớ chuồng”, con người nhớ tớ ... m dần, nước. ( ngăn cách các vế trong câu ghép)
Bò cày không được thịt
Bò cày không được, thịt
Bò cày, không được thịt
Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại
HS đọc lại đoạn văn khi đã sửa đúng dấu phẩy
Tiết 63 Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy)
I. Mục đích yêu cầu
II. Đồ dùng dạy học
GV viết bảng phụ bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
Viết câu văn có dùng dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy dùng trong câu văn đó
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn làm bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài tập 1
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS đọc bức thư đầu tiên
Bức thư này là của ai?
HS đọc bức thư thứ hai
Bức thư này là của ai?
HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui rồi điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong hai bức thư còn thiếu dấu. Sau đó viết hoa những chữ đầu câu
Hoạt động 2: Bài tập 2
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc theo nhóm
3. Củng cố - Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau
Bức thư đầu tiên là của anh chàng đang tập viết văn
Bức thứ hai là thư trả lời của Bốc-na-sô
HS đọc lại 2 bức thư đã điền đúng dấu chấm, dấu phẩy
HS viết đoạn văn có khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi ở sân trường
Nêu tác dụng của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn
Tiết 64 Ôn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm)
I. Mục đích yêu cầu
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết ghi nhớ về dấu hai chấm
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
2 HS đọc đoạn văn bài tập 3 và nêu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn vừa dùng
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn làm bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài tập 1
HS đọc yêu cầu của bài tập
GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm
Câu a: dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Câu b: dấu hai chấm báo hiệu câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Hoạt động 2: Bài tập 2
HS đọc nội dung bài tập 2
HS đọc thầm khổ thơ câu văn xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm
Hoạt động 3: Bài tập 3
Làm các bước tương tự bài tập 1
3. Củng cố - Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau
Dấu hai chấm báo hiệu câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng
Câu a:
Nhăn nhó kêu rối rít: Đồng ý là tao chết  ( dấu hai chấm dẫn lời nói nhân vật)
Câu b:
Tôi cầu xin: " bay đi, diều ơi! bay đi!"
(dấu hai chấm dẫn lời nói của nhân vật)
Câu c:
Từ đèo ngangkì vĩ: phía tay
( dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng trước câu nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước)
Tiêt 65 Mở rộng vốn từ : Trẻ em
I. Mục đích yêu cầu
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
Nêu tác dụng của dấu hai chấm 
Lấy ví dụ minh hoạ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn làm bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài tập 1
HS đọc yêu cầu của bài tập
Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào?
Hoạt động 2: Bài tập 2
HS đọc yêu cầu của bài tập
Tìm từ đồng nghĩa với từ trẻ em
HS đặt câu với từ tìm được
Hoạt động 3: Bài tập 3
HS đọc yêu cầu của bài tập
Tìm hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em
Hoạt động 4: Bài tập 4
HS đọc yêu cầu của bài tập
Hướng dẫn HS hiểu nghĩa của câu thành ngữ, tục ngữ đó
Yêu cầu HS đọc thuộc các câu đó
3. Củng cố - Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau
Đáp án c
Trẻ em: người dưới 16 tuổi được coi là trẻ em
trẻ em: trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên
con nít, trẻ ranh, nhóc con, có sắc thái coi thường
trẻ em như búp trên cành
thiếu nhi là măng non của đất nước
trẻ em như tờ giấy trắng
lũ trẻ ríu rít như bầy chim non
tre già măng mọc - a
tre non dễ uốn - b
trẻ người non dạ - c
trẻ lên ba cả nhà học nói - d
Tiết 66 Ôn tập về dấu câu ( Dấu ngoặc kép)
I. Mục đích yêu cầu
II. Đồ dùng dạy học
GV ghi nội dung cần ghi nhớ về tác dụng của dấu ngoặc kép'
III. Các hoạt động dạy học
A.KTBC
Nêu nghĩa của từ trẻ em
Tìm từ đồng nghĩa với từ trẻ em
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn làm bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: bài tập 1
HS đọc nội dung bài tập 1
HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép
HS làm bài điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp
Hoạt động 2: Bài tập 2
HS đọc yê cầu của bài tập
Đoạn văn đã cho những từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt cần đặt trong dấu ngoặc kép
Hoạt động 3: Bài tập 3
HS đọc yêu cầu của bài
Viết đoạn văn 5 câu thuật lại một cuộc họp của tổ có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt
3. Củng cố - Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau
Dấu ngoặc kép thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó, nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép có dấu hai chấm
Em nghĩ: " phảibiết thầy"
Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật
Người lớn: " thưa thầynày"
Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
Bình chọn " người giàu có nhất"
Cậu ta có cả một gia tài
VD: Bạn Hạnh " tổ trưởng" thông báo kết quả thi đua trong tuần: " tuần này tổ nào không có người mắc lỗi sẽ được đi thăm quan" cả tổ xôn xao. Hùng "phệ" và Hoa "bột" tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm
Tiết 67 Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
I. Mục đích yêu cầu
II. Đồ dùng dạy học
Viết bài tập 3 vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A.KTBC
2 HS đọc lại một đoạn văn thuật lại một phần cuộc họp tổ trong đó có dùng dấu ngoặc kép
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn làm bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài tập 1
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS xếp từ đã cho thành 2 nhóm a và b thích hợp
Hoạt động 2: Bài tập 2
HS đọc yêu cầu của bài tập
Tìm từ đồng nghĩa với từ bổn phận
Hoạt động 3: Bài tập 3
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS đọc lại 5 điều bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
HS so sánh 5 điều bác dạy với các điều luật trong bài luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
HA đọc thuộc lòng 5 điều bác dạy
Hoạt động 4: Bài tập 4
HS đọc yêu cầu của bài tập
Viết đoạn văn 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh
Truyện út Vịnh nói điều gì?
Điều cần nói về quyền và bổn phận của trẻ em phải thương yêu em nhỏ"
Điều nào nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện ATGT
HS viết đoạn văn
3. Củng cố - Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau
Nhóm a: Quyền lợi, nhân quyền
Nhóm b: quyền hạn, quyền lực, quyền hành, thẩm quyền
Bổn phận: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự
Năm điều bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thanh những quy định được nêu trong điều 21 của luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
Ca ngợi út Vịnh có ý thức là một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ, giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ
Gọi HS đọc điều 21 khoản 1
HS đọc điều 21 khoản 2
VD út Vịnh còn nhỏ nhưng đã có ý thức trách nhiệm của một công dân. không những Vịnh tôn trọng quy định về an toàn giao thông mà còn thuyết phục được một bạn không chơi dại trên tàu Vịnh đã nhanh trí, dũng cảm cứu sống một em nhỏ. Hành động của út Vịnh thật đáng khâm phục. Chúng em cần noi theo út Vịnh
Tiết 68 Ôn tập về dấu câu ( Dấu gạch ngang)
I. Mục đích yêu cầu
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang
III. Các hoạt động dạy học
A.KTBC
3 HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài tập 1
HS đọc yêu cầu bài tập 1
Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
HS làm bài
Tác dụng của dấu gạch ngang
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
Hoạt động 2: Bài tập 2
HS đọc yêu cầu bài tập
Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện "các bếp lò"
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp ( HS đánh số thứ tự 1,2,3 vào dấu gạch ngang)
3. Củng cố - Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau
Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu
Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thóại
Phần chú thích trong câu
Các ý trong một đoạn liệt kê
Đoạn a:
Tất nhiên rồi
Mặt trăng cũng như vậy
Đoạn a
Mặt trăng cũng như vậyvậy - giọng công chúa nhỏ dần
Đoạn b: 
Bên trái là nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 theo sơn tinh
Đoạn c
Thiếu nhi cũng tham gia các công tác xã hội 
Tham gia tuyên truyền, cổ động 
Tham gia tết trồng cây
Chăm sóc gia đình thương binh
Tác dụng (2) đánh dấu phần chú thích trong câu
Chào bác - em bé nói với tôi
Cháu đi đâu vậy? - tôi hỏi em bé
Tác dung (3) đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
Tác dụng của (1) tất cả các trường hợp còn lại
Tiết 69 + 70 Ôn tập cuối học kì II
I. Mục đích yêu cầu
II. Đồ dùng dạy học
Dùng bảng phụ kẻ sẵn các bảng chưa ghi nội dung
Phiếu học tập kẻ sẵn bảng trên và bảng SGK trang 163
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
1 HS đọc bảng tổng kết kiểu câu ai làm gì?
Treo bảng phụ giúp HS hiểu yêu cầu của bài
Kiểu ai thế nào?
 Đ2 TP
Chủ ngữ
vị ngữ
Câu hỏi
Cấu tạo
Ai ( cái gì? con gì?)
Danh từ, cụm danh từ
Đại từ
Thế nào?
tính từ, cụm tính từ
Động từ, cụm động từ
Kiểu câu ai là gì?
Câu hỏi
Cấu tạo
Ai ( cái gì? con gì?)
Danh từ, cụm danh từ
Là gì? (là ai, con gì)
Là danh từ (cụm danh từ)
Yêu cầu HS lập bảng với 2 kiểu câu còn lại
Phát phiếu
HS đọc bài làm của mình
NX bài làm của bạn
GV KL bài làm đúng
Bài 2
Các bước tiến hành tương tự
Trạng ngữ
Câu hỏi
ví dụ
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
ở đâu?
Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Vì sao? 
Nhờ đâu?
 tại đâu?
Vì hỏng xe, em về nhà muộn
Nhờ siêng năng, bạn An đã tiến bộ vượt bậc
Tại Hoa lười học mà tổ chẳng được khen
Trạng ngữ chỉ thời gian
Khi nào? mấy giờ?
Mùa xuân, muôn hoa đua nở
Đúng 8h, cuộc họp bắt đầu
Trạng ngữ chỉ mục đích
Để làm gì?
 vì cái gì?
Để có sức khỏe tốt, em chăm luyện tập thể thao
Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng
Trạng ngữ chỉ phương tiện
Bằng cái gì? 
với cái gì?
Bằng giọng nói nhẹ nhàng, mẹ đã giúp tôi nhận ra lỗi lầm của mình
Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trâu đất y như thật
3. Củng cố - Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị kiểm tra học kì

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC ca nam.doc