Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 7

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 7

a.Lên thác ,xuống ghềnh.

bGóp gió thành bão.

c.Nước chảy đá mòn.

d.Khoai đất lạ ,mạ đất quen.

-thi HTL các thành ngữ ,tục ngữ

-bao la mênh mông,bát ngát,

-(xa) tít ,tít mù khơi,

-chót vót, chất ngất, vòi vọi,.

-hun hút, thăm thẳm,

*Biển rộng mênh mông.

-ì ầm,ầm ầm, rì rào,ào ào ,lao xao,thì thầm,.

-lăn tăn,dập dền,lững lờ,

-cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên cuồng,.

*Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm.

*Những gợn sóng lăn tăn trên mặt nước.

 

doc 18 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NHIỀU NGHĨA
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
-Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn.Tìm được VD về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ 1 một bộ phận cơ thể người và động vật
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: phiếu bài tập
II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1KTBC
2.BÀI MỚI:
HĐ1/Nhận xét:
Bài 1. làm cá nhân
-nhấn mạnh các nghĩa mà em chọn cho các từ: răng mũi ,tai là nghĩa gốc(nghĩa ban đầu) của mỗi từ.
Bài2.chia nhóm đôi
KL: những nghĩa ở bài2 hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của từ: răng ,mũi, tai(BT1), ta gọi là nghĩa chuyển.
Bài 3.chia nhóm đôi
HĐ2/ Ghi nhớ
HĐ3/ Luyện tập:
Bài1. làm cá nhân
Bài2.chia nhóm đôi
3/CỦNG CỐ DẶN DÒ
1.tai-nghĩa a
 răng-nghĩa b
 mũi- nghĩa c
2.a/Răng( trong răng cào) dùng để cào,không để cắn, giữ ,nhai
b/Mũi( mũi thuyền) dùng để rẽ nước chứ không để chở.
c/Tai củacái ấm không nghe được.
3.Nghĩa của từ răng ở BT1 và giống ở chỗ đều chỉ vật nhọn sắc ,sắp đều thành hàng.
-Mũi: cùng chỉ bộ phận mọc ra 2 bên, chìa ra như cái tai.
2m đọc
-tìm ví dụ
1.-Đôi mắt của bé mở to.
 -Quả na mở mắt.
-Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
-Bé đau chân.
-Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
-Nước suối đầu nguồn rất trong.
2.Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lơữi dao, lưỡi cày,
Miệng:miệng bát, miệng bình, miệng túi, miệng hũ
-Cổ:cổ chai, cổ lọ, cổ áo,
-Tay: tay áo, tay quay,..
-Lưng: lưng đôi, lưng núi, lưng trời..
THỂ DỤC: ĐỌI HÌNH ĐỘI NGŨ-TRÒ CHƠI”TRAO TÍN GẬY”
	GV chuyên dạy
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
-Biết đặt câu phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu BT.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
HD làm bài tập
Bài1.Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu cộtA
Bài2. làm cá nhân
Bài3Làm cá nhân
Bài4.Chia nhóm đôi
3/CỦNG CỐ DẶN DÒ
-đọc yêu cầu
-làm cá nhân
1.tương ứng với d
2.tưong ứng với c
3.tương ứng với a
4.tương ứng với b
-đọc yêu cầu
-1số em nêu dòng mình chọn
+dòng b (sự vận động nhanh)
-đọc yêu cầu
-từ ăn trong câu c đúng với nghĩa gốc(ăn cơm)
c.Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.
-thảo luận để đặt câu
+Nghĩa 1:Bé Thơ đang tập đi.
+Nghĩa2: Nam thích đi giày.
-Nghĩa1: Cả lớp đứng nghiêm chào lá quốc kỳ.
-Nghĩa2:Trời đứng gió.
ANH VĂN
	GV chuyên dạy
ÂM NHẠC: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH.HÃY GỮI 
 GVchuyên dạy	
LUYỆN TỪ & CÂU:(Tiết15) MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Mở rộng ,hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật ,hiện tượng của thiên nhiên,làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật, hiện tượng để nói về những vấn đề của đời sống ,xã hội.
-Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập,
III/HOẠTT ĐỘNG DẠY HỌC:
1KTBC
2,BÀI MỚI:
HD làm bài tập
Bài1. chia nhóm đôi
Bài2.làm cá nhân
-đính bảng 
-giải thích các thành ngữ, tục ngữ
Bài3. chia nhóm4
+Tả chiều rộng
+Tả chiều dài
+Tả chiều cao 
+Tả chiều sâu
-Đặt câu
Bài4.chia nhóm đôi
+Tả tiếng sóng
+Tả làn sóng nhẹ
+Tả đợt sóng mạnh
-Đặt câu
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ
-trả lời
-ýb.Tất cả những gì không do con người tạo ra.
-1em lên bảng làm
-cả lớp làm VBT
a.Lên thác ,xuống ghềnh.
bGóp gió thành bão.
c.Nước chảy đá mòn.
d.Khoai đất lạ ,mạ đất quen.
-thi HTL các thành ngữ ,tục ngữ
-bao la mênh mông,bát ngát,
-(xa) tít ,tít mù khơi,
-chót vót, chất ngất, vòi vọi,..
-hun hút, thăm thẳm,
*Biển rộng mênh mông.
-ì ầm,ầm ầm, rì rào,ào ào ,lao xao,thì thầm,..
-lăn tăn,dập dền,lững lờ,
-cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên cuồng,..
*Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm..
*Những gợn sóng lăn tăn trên mặt nước.
MỸ THUẬT: VTM:MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
 GV chuyêndạy
	..
THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY-TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
 GV chuyên dạy
LUYỆN TỪ& CÂU: (Tiết16) LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nhận biết và phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
-Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều ghĩa.
-Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập ,
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
HDlàm bài tập
Bài1.Làm cá nhân
-Lúa đồng đã chín vàng.
-Tổ em có chín học sinh.
-Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
-Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
-Chú công nhân đang chữa đường dây
-Ngoài đường ,mọi người dã đi lại nhộn nhịp.
-Những vạt nương màu mật.
-Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc 
-Vạt áo choàng thấp thoáng.
Bài2.Chia nhóm đôi
a.Mùa xuân là Tết trồng cây.
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân..
b..
Bài3. làm cá nhân
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ
a.chín
-từ chín trong câu2 là từ đồng âm (tổ em có chín HS)
-Lúa ngoài đồng đã chín-chín có nghĩa là dến lúc ăn đươc
-chín có nghĩa nghĩ kĩ.
b.đường
-từ đường trong câu1 là từ đồng âm.
-từ đường trong câu2,3 là từ nhiều nghĩa
c.vạt
-từ vạt trong câu2 là từ đồng âm.
-từ vạt trong câu1,3 là từ nhiều nghĩa.
a.từ xuân dòng1: nghĩa gốc chỉ 1 mùa của năm.
-từ xuân dòng 2: mang nghĩa chuyển (chỉ sự tươi đẹp)
b.từ xuân: nghĩa chuyển (chỉ sự trẻ trung)
-từ xuân: nghĩa chuyển (tuổi năm)
-HS tự đặt câu
-trình bày trước lớp
+Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
+Bé mới 4 tháng tuổi mà bế đã nặng trĩu tay.
+Tiếng đàn thật ngọt.
ANH VĂN: 
 GV chuyên dạy
ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
 Gvchuyên dạy
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết17): MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.
-Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả 1 cảnh đẹp thiên nhiên.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, phiếu BT,..
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
HD làm bài tập
Bài 1. Làm việc cả lớp
-đọc mẩu chuyện
Bài2. chia nhóm 4
-Tìm những từ ngữ thể hiện sự so sánh?
-Tìm những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá?
-Những từ ngữ khác?
Bài3. Làm cá nhân
GV HD : Tả cảnh đẹp quê em hoặc nơi em ở .
-có thể ngọn núi ,cánh đồng,vườn cây , vườn hoa, cây cầu, dòng sông, hồ nước.
-sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-chỉ cần viết đoạn vănkhoảng 5 câu
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
-2HS đọc , cả lớp đọc thầm
-làm trên giấy lớn
-xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
-được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng /buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trng bụi cây hay ở nơi nào.
-rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn
-HS làm vào vở
-trình bày trước lớp
-cả lớp nhận xét , bình chọn đoạn văn hay
MĨ THUẬT: THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT: GT SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC
 GV chuyên dạy
THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC CHÂN-TRÒ CHƠI : “DẪN BÓNG”
 GV chuyêndạy
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết18): ĐẠI TỪ
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.
-Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong 1 văn bản ngắn.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
HĐ1.Tìm hiểu bài:
Bài 1. 
-Nêu các từ in đậm, từ đó dùng để làm gì?
+giảng: những từ đó gọi là đại từ; đại có nghĩa là thay thế (như trong từ đại diện) ;đại từ có nghĩa là từ thay thế
Bài2.
-Cách dùng in đậm này có gì giống cách dùng ở bài tập 1
HĐ2.Ghi nhớ
-Thế nào là đại từ?
HĐ3. Luyện tập:
Bài 1. Làm cá nhân
Bài2. Chia nhóm đôi
Bài3.Làm cá nhân
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
-HS nhắc lại ghi nhớ
-Xem lại bài tập 
-1em đọc yêu cầu bài1
a.tớ, cậu : dùng để xưng hô
b.nó: dùng xưng hô đồng thời thay thế cho danh từ “chích bông” trong câu khỏi lặp lại.
-HS nhắc lại
-từ “vậy” thay cho từ “thích” 
-từ “thế” thay cho từ “quý”
-giống cách dùng ở BT1: thay thế cho từ khác để khỏi lạp lại 
- “vậy” và “thế” cũng là đại từ
+HS đọc ghi nhớ
-cho ví dụ minh hoạ
1. -từ in đậm dùng chỉ Bác Hồ,
-viết hoa biểu lộ thái độ tôn kính
2,-đại từ: mày (chỉ cái cò) ,ông (chỉ người đang nói) ,tôi ( chỉ cái cò), nó (chỉ cái diệc) 
3.-là 1 con chuột tham lam nên nó ăn nhiếu quá, nhiều đến mức bụng nó phình to ra .,nó không sao lách qua khe hở được
ANH VĂN: BÀI 18
 GV chuyên dạy 
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết21): ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Nắm được khái niệm đại từ xưng hô
-Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ,bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong 1 văn bản ngắn.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
HĐ1.Tìm hiểu bài:
Bài 1. 
-Đoạn văn có những nhân vật nào?
-Các nhân vật làm gì?
-Những từ nào chỉ người nói?
-Những từ nào chỉ người nghe?
-Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
Bài2.Cách xưng hô của mỗi nhân vật của đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói ntn?
(chú ý lời nói của Cơm và Hơ –bia)
Bài3.Từ dùng xưng hô với thầy,cô
-với bố mẹ
-với anh chị
-với em
-với bạn bè
HĐ2.Luyện tập:
Bài 1. Chia nhóm đôi
Bài2. Làm cá nhân
-Đoạn văn có những nhân vật nào? Nội dung kể chuyện gì?
-Làm cá nhân
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
-HS nhắc lại ghi nhớ
-2 em đọc đề
-Hơ –bia,cơm và thóc gạo
-cơm và Hơ-bia đối đáp nhau,thóc gạo giận Hơ bia bỏ vào rừng
-chúng tôi, ta
-chị,các ngươi
-chúng
*Từ in đậm là đại từ xưng hô
-cơm (xưng là chúng tôi,gọi Hơ bia là chị): tự trọng lịch sự với người đối thoại
-Hơ bia (xưng là ta ,gọi cơm là các ngươi) kiêu căng ,thô lỗ, coi thường người đối thoại.
-em,con,
-con,
-em
-anh,chị
-tôi,tớ ,mình
* 2 em đọc ghi nhớ
1.Thỏ xưng là ta ,gọi rùa là “chú em”: kiêu căng, coi thường rùa
-Rùa xưng là “tôi” ,gọi thỏ là “anh”:tự trọng ,lịch sự với thỏ.
2.HS đọc thầm đoạn văn
-Bồ chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và tu hú gặp trụ chống trời.Bồ các giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng .Các loài chim cười bồ chao đã quá sợ sệt
*thứ tự cần điền:1-tôi,2-tôi,3-nó;4-tôi;5-nó; 6-chúng ta.
-1em đọc to bài cần điền
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết22): QUAN HỆ TỪ
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ
-Nhận biết được 1 vài quan hệ từ(hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng,hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn ,biết đặt câu với quan hệ từ.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
HĐ1.Tìm hiểu bài:
Bài 1. 
-Nêu các từ in đậm ?
-Từ in đậm ở từng câu dùng để làm gì?
*KL: Các từ in đậm dùng nối các từ trong câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người ta đọc ,người nghe hiểu rõ ... n b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau:
-Câu6.Vì vậy, Mai
-Câu 7.cũng vì vậy,cô bé
-Câu 8.Vì chẳng kịpnên cô bé
-Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở các đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
ÂM NHẠC: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT :NHỮNG BÔNG HOA, ƯỚC MƠ
 GV chuyên dạy
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết27): ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại :danh từ ,đại từ;qui tắc viết hoa danh từ riêng.
-Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ,đại từ.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
* HD làm bài tập
Bài 1. chia nhóm đôi
-Nêu định nghĩa danh từ chung,danh từ riêng?
Bài2.Làm cá nhân
-Khi viết tên người,tên địa lí VN,cần viết hoa như thế nào?
-Khi viết tên người,tên địa lí nước ngoài,cần viết hoa như thế nào?
-Những tên riêng nước ngoài được phiên âm Hán việt thì viết hoa như thế nào?
Bài 3.Làm cá nhân
-Tìm đại từ xưng hô?
Bài 4.Làm cá nhân 
a.Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?
b.Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào?
c.Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì?
d.Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì?
-GV nhận xét tuyên dương
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
+Bài1.Đọc đề bài
-Danh từ chung là tên của 1 loại sự vật
-Danh từ riêng :tên riêng của 1 sự vật,luôn được viết hoa.
*Danh từ riêng: Nguyên
-Danh từ chung:giọng,chị gái,hàng nước mắt,vệt,má,chị,tay,má,mặt,phía,ánh đèn,màu,tiếng, dàn,tiếng, hát,mùa xuân,năm
+Bài2.-cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
-viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó.Nếu bộ phận tạo thành nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.
-viết hoa giống như cách viết hoa tên riêng Việt Nam.
+Bài3.Đọc đề nhắc lại kiến thức về đại từ xưng hô
-chị,em,tôi,chúng tôi
+Bài4.a.Nguyên(danh từ) quay sang tôi ,giọng nghẹn ngào
-Tôi(đại từ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má
-Một năm mới(cụm danh từ)bắt đầu
-Chị(đại từ gốc danh từ)là chị gái của em nhé!
+Chị là chị gái của em nhé!
+Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
-DT làm vị ngữ(là chị trong 2 câu trên)phải đứng sau từ là.
THỂ DỤC: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG-T/C “THĂNG BẰNG”
 GV chuyên dạy 
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết28): ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ,tính từ,quan hệ từ
-Biết sử dụng các kiến thức đã học để viết đoạn văn ngắn.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
*HD làm bài tập
Bài 1. Làm cá nhân
-Động từ là gì?
-Tính từ là gì?
-Quan hệ từ là từ như thế nào?
*GV ghi bảng
-Chia nhóm đôi
Bài2.Viết đoạn văn
-Làm cá nhân
-GV theo dõi giúp đỡ
-Nhận xét
-Khuyến khích HS giỏi tìm nhiều từ
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
-Nhận xét dặn dò
+Bài 1.Nêu miệng
-là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật.
-là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật ,hoạt động trạng thái
-là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau,nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
-HS đọc lại các định nghĩa
+Thảo luận bài 1
-Động từ:trả lời,nhìn,vịn,hắt,thấy,lăn, đón,bỏ,trào
-Tính từ: xa,vời vợi,lớn
-Quan hệ từ: qua,ở ,với
+Bài 2. 1 em đọc yêu cầu
-2 em đọc khổ thơ 2 trong bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa
-2 em làm phiếu lớn, cả lớp làm nháp
-Trình bày và chỉ ra 1 tính từ,1 động từ,và 1 quan hệ từ
-
ANH VĂN:
 GV chuyên dạy
ÂM NHẠC: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3,SỐ4 
 GV chuyên dạy
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết29): MỞ RỘNG VỐN TỪ:HẠNH PHÚC
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc
-Biết trao đổi ,tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
* HD làm bài tập
Bài 1.Làm cá nhân 
-Có thể cho đặt câu
Bài2.Chia nhóm 4
-Tìm từ đồng nghĩa với hạnh phúc?
-Tìm từ trái nghĩa với hạnh phúc?
Bài 3.Trò chơi :tiếp sức
-cách chơi: chia lớp thành 2 đôi ,mỗi đội 5 em xếp thành 2 hàng dọc ,lần lượt từng em lên ghi từ tìm được.
-Giải nghĩa các từ tìm được? 
Bài 4.Chia nhóm đôi
-GV nhận xét tuyên dương
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
+Bài1.
-chọn ý b:Hạnh phúc là trạng thái sunh sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện 
+Bài2
*sung sướng,may mắn,mãn nguyện
*bất hạnh,đau khổ,cực khổ,khốn khổ,cơ cực,
+Bài3.Phúc ấm:phúc đức của tổ tiên để lại
-Phúc đức:điều tốt lành để lại cho con cháu
-Phúc hậu: có lòng nhân hậu,hay làm điều tốt cho người khác
-Phúc lợi:lợi ích công cộng mà người dân được hưởng không phải trả tiền hoặc chi trả 1 phần
-Phúc phận: phần phúc được hưởng theo quan niệm cũ
-Phúc phận:phần phúc được hưởng theo quan niệm cũ
-Phúc thần:vị thần chuyên làm những điều tốt
-Phúc tinh:cứu tinh
-Vô phúc: không được hưởng may mắn
-Phúc bất trùng lai:điều may mắn lớn không đến liền nhau mà chỉ gặp 1 phần 
+Bài4.Trao đổi theo cặp,trình bày
-Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên gia đình hạnh phúc là mọi người sống hoà thuận
THỂ DỤC: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG-T/C “THỎ NHẢY”
 GV chuyên dạy 
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết30): TỔNG KẾT VỐN TỪ 
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người,nghề nghiệp,các dân tộc anh em trên đất nước;từ ngữ miêu tả hình dáng cúa người,các câu tục ngữ,thành ngữ,ca dao nói về quan hệ gia đình,thầy trò,bè bạn.
-Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng cúa người ,viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của 1 người cụ thể.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
*HD làm bài tập
Bài 1. Làm cá nhân
a.Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình?
b.Chỉ người gần gũi em trong trường học?
c.Chỉ các nghề nghiệp khác nhau?
d.Chỉ các dân tộc anh em trên đất nước? 
Bài2.Chia nhóm4
-Mỗi nhóm tìm 1 chủ đề
a.Về quan hệ gia đình
b.Về quan hệ thầy trò
c.Về quan hệ bạn bè
Bài3,Chia nhóm đôi
a.Mái tóc
b.Đôi mắt
c.Khuôn mặt
d.Làn da
e.Vóc người
Bài4.Làm cá nhân
-Viết đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả hình dáng của 1 người thân hoặc 1 người quen biết
-GV theo dõi giúp đỡ
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
-Nhận xét dặn dò
+Bài 1.Nêu miệng
-ông ,bà ,thím,mợ,cô,bác,cậu,anh,..
-bạn thân,anh chị lớp trên,các em,..
-bác sĩ,kĩ sư,giáo viên,thuỷ thủ,
-Tày,Nùng,Thái, Mường,..
+Bài 2. Thảo luận
-Chị ngã em nâng
-Anh em như thể tay chân
-Công cha như núi Thái Sơn
-Con có cha như nhà có nóc.
-Không thầy đố mày làm nên
-Tôn sư trọng đạo
-Học thầy không tày học bạn
-Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
-đen mượt,bạc phơ,mượt mà ,óng mượt,..
-hai mí,bồ câu,ti hí,đen láy,..
-thanh tú,vuông chữ điền,đầy đặn,bầu bĩnh,phúc hậu,..
-trắng nõn nà,trắng hồng,đen sì, ngăm đen,..
-vạm vỡ,mập mạp,lực lưỡng,cân đối, thanh mảnh,.. 
-Viết đoạn văn
-trình bày
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết31): TỔNG KẾT VỐN TỪ 
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Tìm những từ ngữ đồng nghĩa ,trái nghĩa nói về tính cách :nhân hậu,trung thực ,dũng cảm,cần cù
-Tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn cô Chấm.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:1,Nêu các dân tộc có trên địa bàn huyện Nam Giang
 2,Nêu các thành ngữ,tục ngữ,ca dao nói về quan hệ gia đình,bạn bè,thầy cô.
B.Bài mới:1,Giới thiệu bài:
HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Chia nhóm đôi 
-Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:
-HS thảo luận,trình bày
 Từ
 Đồng nghĩa
 Trái nghĩa
Nhân hậu
nhân ái,nhân từ,nhân đức,phúc hậu,..
bất nhân,độc ác ,bạo ác,tàn nhẫn,tàn bạo,hung bạo,..
Trung thực
thành thực,thành thật,thật thà,thực thà,chân thật ,thẳng thắn,..
dối trá,gian dối,gian manh,gian giảo,giả dối,lừa dối,..
Dũng cảm
anh dũng,mạnh bạo,bạo dạn,gan dạ,dám nghĩ dám làm,..
hèn nhát,nhút nhát,hèn yếu ,bạc nhược,nhu nhược,..
Cần cù
chăm chỉ,chuyên cần,chịu khó,siêng năng,tần tảo,chịu thương chịu khó,..
lười biếng,lười nhác,đại lãn,..
Bài2.Chia nhóm đôi
-Cô Chấm là người có tính cách như thế nào?Nêu những chi tiết và hình ảnh minh hoạ cho nhận xét đó?
HS thảo luận,trình bày
 Tính cách
 Chi tiết từ ngữ minh hoạ
Trung thực,thẳng thắn
-Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng.
-Nghĩ thế nào,Chấm dám nói thế.
-Bình điểm ở tổ,ai làm hơn làm kém,Chấm nói ngay,nói thẳng băng.Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn ,năm điểm.Chấm thẳng như thế nhưng không ai giận ,vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa.
Chăm chỉ
-Chấm cần cơm và lao động để sống.
-Chấm hay làmkhông làm chân tay nó bứt rứt.
-Tết Nguyên đán,Chấm ra đồng từ sớm mồng hai,bắt ở nhà cũng 
Giản dị
-Chấm không đua đòi may mặc.Chấm mộc mạc như hòn đất.
Giàu tình cảm, xúc động
Chấm hay nghĩ ngợi ,dễ cảm thương.Cảnh ngộ trong phim có khi làm Chấm khóc gần suốt buổi.Đêm ngủ trong giấc mơ,Chấm lại khóc bao nhiêu nước mắt
C.Củng cố,dặn dò:-Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ & CÂU (Tiết32): TỔNG KẾT VỐN TỪ 
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS
-Tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
-Tự kiểm tra khả năng dùng từ đặt câu của mình.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa từ nhân hậu?
B.Bài mới:1,Giới thiệu bài:
HĐ1:Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.a)Xếp các tiếng sau thành nhóm đồng nghĩa
b)Điền vào chỗ trống trong các dòng đã cho sao cho đúng.
Bài2.
-
Trong miêu tả người ta hay so sánh.Tìm ví dụ?
-So sánh thường kèm theo nhân hoá. Người ta có thể so sánh,nhân hoá để tả bên ngoài ,tả tâm trạng.Tìm ví dụ?
-Trong quan sát miêu tả người ta phải tìm ra cái mới,cái riêng.Không có cái mới cái riêng thì không có văn học.Phải có cái mới,cái riêng bắt đầu tự sự quan sát .Rồi mới đến cái riêng trong tình cảm.Tìm VD?
Bài3.Làm cá nhân
-GV theo dõi giúp đỡ
-GV nhận xét ,tuyên dương
+HS thảo luận cặp,trình bày
 Bài 1.a.đỏ-điều-son
 trắng-bạch
 xanh-biếc-lục
 hồng-đào
b.Điềnlầnlượt:đen,huyền,ô,mun,mực,thâm
+HS thảo luận nhóm
HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-Trông anh ta như con gấu.
-Trái đất đi như một giọt nước mắt giữa không trung
Con gà trống bước đi như một ông tướng.
-Dòng sông chảy lặng lờ như đang mãi nhớ về một con đò năm xưa.
-Huy-gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín,ở đó người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non.
-Mai-ca-cốp-xki lại thấy những ngôi sao như những giọt nước mắt của những người da đen.
-Ga-ra-rin thì lại thấy những vì sao là những hạt giống mới mà mọi người vừa gieo vào vũ trụ.
+HS làm bài cá nhận
VD:Dòng sông hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố.
-Bé Nga có đôi mắt tròn xoe ,đen láy trông đến là đáng yêu.
-Nó lê từng bước châm chạp như một kẻ mất hồn.
C.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TU&CAUTUAN7.doc