Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 16 đến tuần 18

Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 16 đến tuần 18

I) Mục tiêu:

1/ KT, KN :

-Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1).

-Tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2).

2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV.

II) Chuẩn bị :

 -Một vài tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để các nhóm HS làm BT 1-Từ điển tiếng Việt

 

doc 7 trang Người đăng hang30 Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 16 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16	Ngày dạy: / /
Tiết 31	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I) Mục tiêu:
1/ KT, KN : 
-Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1).
-Tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2).
2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV.
II) Chuẩn bị :
 -Một vài tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để các nhóm HS làm BT 1-Từ điển tiếng Việt 
III) Các hoạt động dạy-học :
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’
 Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè ?
 Tìm các từ ngữ miêu tả mái tóc hay khuôn mặt của con người ?
GV nhận xét ghi điểm
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ
-HS trả lời
1,Bài mới:
HĐ 1)Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học, ghi tựa bài
HĐ 2)Hướng dẫn HS làm bài tập: 27-28’
Lắng nghe
Ghi tựa bài
*Bài 1:
-GV phát phiếu cho các nhóm
*HS đọc yêu cầu BT1
-Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu
Từ
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhân hậu
Nhân nghĩa, nhân ái
độc ác,bất nhân
Trung thực
thật thà, thành thật
dối trá, gian giảo
Dũng cảm
Anh hùng, gan dạ
Hèn nhát, nhút nhát
Cần cù
Chăm chỉ, siêng năng
lười biếng , biếng nhác
-GV nhận xét
-Đại diện các nhóm trình bày
*Bài 2:
*HS đọc yêu cầu BT2
-HS làm bài theo nhóm 
-Đại diện nhóm trình bày:
- Nêu tính cách của cô Chấm thể hiện trong bài văn
- Tính cách của cô Chấm: trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động
- Tìm những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho nhận xét đó
*.Dám nhìn thẳng, dám nói thế, nói ngay,..
Hay làm, không làm chân tay nó bứt rứt,...Không đua đòi, mộc mạc như hòn đá,..Dễ cảm thương, khóc suốt đêm,...
-Lớp nhận xét, bổ sung
-GV chốt lại ý chính
 3)Củng cố, dặn dò: 1-2’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà xem lại bài
-HS lắng nghe
 ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG
Ngày dạy: / /
Tiết 32 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I) Mục tiêu:
1,KT, KN : 
- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
- Đặt được câu theo yêu cầu BT2, BT3.
2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV.
II) Chuẩn bị :
-Một số tờ phiếu phôtô trình bày nội dung BT1 để các nhóm HS làm bài
-5,7 tờ giấy khổ A4 để HS làm BT3
III) Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ : 4-5’
 Hãy tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ: nhân hậu, diễn cảm, cần cù
GV nhận xét ghi điểm
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ
-2 HS trả lời
B-Bài mới:
HĐ 1/Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học, ghi tựa bài
HĐ 2/Hướng dẫn HS làm bài tập: 28-19’
Lắng nghe
Ghi tựa bài
*Bài 1:
-GV phát phiếu cho các nhóm
*HS đọc yêu cầu BT1
-HS trao đổi theo nhóm và ghi vào phiếu:
 a)Nhóm đồng nghĩa:
đỏ-điều-son
xanh-biếc-lục
hồng-đào
-GV chốt lại ý đúng
 b)Các từ điền lần lượt là: đen. huyền, ô, mun, mực, thâm
-Đại diện nhóm trình bày
-HS đọc bài văn ở SGK
*Bài 2:
-GV: Khi viết văn miêu tả, các em cần lưu ý:
Không viết rập khuôn, so sánh thường kèm theo nhân hoá.
Phải biết quan sát để tìm ra cái riêng, cái mới
*1 HS đọc yêu cầu BT2
-HS lắng nghe
- HS tìm hình ảnh nhân hoá, so sánh.
*Bài 3:
- GV lưu ý: 1 HS đặt 1 câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hoá
*1 HS đọc yêu cầu BT3
-HS tự làm bài và đọc trước lớp
-GV nhận xét
3/Củng cố, dặn dò: 1-2’
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS ôn lại các bài ở các tiết trước
 ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG
TUẦN 17	Ngày dạy: / /
 Tiết 33	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I) Mục tiêu:
1/ KT, KN :
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
2/ TĐ : Yêu thích sự trong sáng của TV.
II) Chuẩn bị :
-Bảng phụ
-Bút, giấy khổ to
III) Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’
-Đặt câu miêu tả đôi mắt của em bé hay dáng đi của một người
GV nhận xét ghi điểm
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ
-2 Hs trả lời
2,Bài mới:
HĐ 1/Giới thiệu bài: 1’
 Nêu MĐYC của tiết học, ghi tựa bài
HĐ 2/Hướng dẫn HS làm bài tập: 28-29’
Lắng nghe
Ghi tựa bài
*BT1:
 Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ gì?
-GV đưa bảng phụ ghi sẵn các nội dung về từ đơn, từ ghép, từ láy
*HS đọc BT1
 - Từ đơn, từ phức
 - từ phức gồm hai loại: từ ghép và từ láy
-4 HS đọc
-HS tự làm bài BT1, rồi trình bày ý kiến
- Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
- Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.
- Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
-Lớp nhận xét
-GV chốt lại ý đúng
*BT2:
 Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ về từ như thế nào?
*HS đọc yêu cầu BT2
-HS trao đổi nhóm 2 và trả lời:
 a/Từ nhiều nghĩa : dánh cờ, đánh giặc,..
 b/Từ đồng nghĩa : trong veo, trong vắt, trong xanh.
 c/Từ đồng âm: chim đậu - thi đậu
*BT3:
-GV giao việc: tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm 
*HS đọc yêu cầu BT3
-HS trao đỏi theo nhóm để trả lời rồi cử đại diện trình bày
-GV chốt lại các từ đúng:
tinh nghịch, tinh khôn
hiến , tặng, nộp
êm đềm, êm ái
*BT4:
* HS đọc đề
-Gv hướng dẫn trò chơi 
*HS làm dưới hình thức trò chơi “ Tiếp sức”.Lời giải:
 Có mới nới cũ
 Xấu gỗ, tốt nước sơn
Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
3/Củng cố, dặn dò: 1-2’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà ôn tập: các kiểu câu đã học
Lắng nghe
Ngày dạy: / /
Tiết 34	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ CÂU
I) Mục tiêu:
1/KT, KN : 
- Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì); xác định đúng các thành phần chủ ngữ , vị ngữ , trạng ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV.
II) Chuẩn bị :
2 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung về các kiểu câu
Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể
III) Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’
-Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ ở BT1
-Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong bài CÂY RƠM
GV nhận xét ghi điểm
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ
-HS trả lời
2,Bài mới:
HĐ 1/Giới thiệu bài: 1’
 Nêu MĐYC của tiết học, ghi tựa bài
HĐ 2/Hướng dẫn HS làm bài tập: 28-29’
Lắng nghe
Ghi tựa bài
*BT1:
Các em tìm trong câu chuyện vui 4 câu: 
*HS đọc BT1
-Cả lớp đọc thầm
1 câu hỏi, 
1 câu kể, 
1 câu cảm, 
1 câu khiến
+ Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài ...?
+ Em cũng không biết.
+ Thế thì đáng buồn quá!
+ Em hãy cho biết đại từ là gì.
 Nêu các dấu hiệu để nhận biết 1 kiểu câu
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng như ở SGV
-1 số HS phát biểu , lớp nhận xét
*BT2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2 và đọc mẫu chuyện 
-GV nhắc lại yêu cầu
*HS đọc Bt2 và mẩu chuyện
-Cả lớp đọc thầm
-HS làm việc cá nhân
-1 số em trình bày kết quả, lớp nhận xét và bổ sung : 
Ai làm gì: Cách đây không lâu / lãnh đạo Hội ...nước Anh // đã quyết..
Ai thế nào:Theo quyết định này,mỗi lần mắc lỗi / công chức // sẽ bị phạt...
Ai làm gì: Số công chức trong hành phố// khá đông. 
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng như ở SGV
-HS lắng nghe
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng như ở SGV
3/Củng cố , dặn dò: 1-2’
- nêu dấu hiệu nhận biết các kiểu câu
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS ôn tập để kiếm tra học kỳ I
- Nhắc lại dấu hiệu nhận biết các kiểu câu.
 ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG
TUẦN 18	Ngày dạy: / /
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
DUYỆT CỦA TỔ CM	DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LTVC5_T16-18.doc