LUYỆN TỪ VÀ CÂU :Tiết 21 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu:
-Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn.Chọn được từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống. HS khá, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô ( BT1)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3 (phần nhận xét).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV nhận xét kết quả bài kiểm tra định kỳ GHKI.
T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
TUẦN11 Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :Tiết 21 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu: -Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn.Chọn được từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống. HS khá, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô ( BT1) II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3 (phần nhận xét). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV nhận xét kết quả bài kiểm tra định kỳ GHKI. T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 16’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Nhận xét. Bài tập 1/104: - Gọi HS đọc bài tập1. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài tập 2/105: - GV có thể tiến hành như bài tập 1. Bài tập 3/104: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. * GV rút ra ghi nhớ SGK/104. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài1/106:- Gọi HS đọc bài tập 1. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi đại diện trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bai2/106: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc; yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. - GV chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - Bài sau: Quan hệ từ - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. a/ người nói: chúng tôi, ta b/ người nghe: chị, các ngươi c/người-vật được nhắc tới: chúng - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Thỏ xưng là ta, gọi Rùa là chú em. Rùa xưng là tôi gọi Thỏ là anh. Xưng hô rất tự trọng, lịch sự - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS làmbài trên bảng. - HS nhắc lại phần ghi nhớ. TUẦN 11 Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 22 QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: -Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ. HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ ( BT3) II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ thể hiện nội dung bài tập 2 (phần nhận xét). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 2 HS làm lại bài tập 1, 2/106. T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 16’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Nhận xét. Bài tập 1/109: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài tập 2/110: - GV co ùthể tiến hành cho HS làm việc nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét và kết luận. * GV rút ra ghi nhớ SGK/110. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1/110: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2/111: - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3/111: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Yêu cầu HS đặt câu vào vở. Y/c HS K, G đặt câu hết các từ quan hệ được nêu 3. Củng cố, dặn dò: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - Bài sau: MRVT: Bảo vệ môi trường - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. - và nối say ngây- ấm nóng - của nối tiếng hót dìu dặt- Hoạ Mi -như nối không đơm đặc-hoa đào - HS làm việc theo nhóm 4. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. a/ và, rằng, của b/ và, như c/ với, về - HS đặt câu với các QHT: và, nhưng, của +Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim hót. +Mùa đông, cây bàng khẳng khiu, trụi lá.Nhưng hè về, lá bàng lại xanh um. + Mùi hương nhè nhẹ của hoa nhài lan trong đêm rất xa. - HS nhắc lại phần ghi nhớ. TUẦN 12 Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Hiếu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường( BT 1); biết tìm từ đồng nghĩa. - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho (BT3) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên giúp HS hiểu các cụm từ trên BT1a, một vài tờ giấy khổ to thể hiện bài tập 1b. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS - Kiểm tra 3 HS đặt câu ở bài tập 3. T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 16’ 15’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/115: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm theo nhóm đôi. - Cho HS trrình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 3. Bài 3/116: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Bài sau: Luyện tập về quan hệ từ - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 1 b/ 1- b; 2- a; 3- c - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - Thay từ bảo vệ bằng từ đồng nghĩa: gìn giữ (giữ gìn). TUẦN 12 Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 24 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Tìm được các quan hệ từ và biết chúng biểu thị những quan hệ gì trong câu ( BT 1,2.) - Tìm được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết đặt câu với quan hệ từ đã cho(BT4) II. Đồ dùng dạy - học: - Hai ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở bài tập 1. - Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 câu văn, đoạn văn ở bài tập 3- mỗi phiếu một câu (có thể thay thế ô trống bằng dấu ba chấm). - Giấy khổ to và băng dính để các nhóm thi đặt câu theo bài tập b. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 2 HS làm bài tập 2,3/116. T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 20’ 10’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1, 2. Bài 1/121:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét và ghi điểm., chốt lời giải đúng. Bài 2/121- Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 3, 4 Bài 3/121:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV dán 2 phiếu khổ to đã viết sẵn 4 câu văn, gọi 2 HS làm bài trên bảng, yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét và chốt laị lời giải đúng. Bài 4/122:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS đặt câu, đọc câu văn vừa đặt. ( HS khá giỏi) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Bài sau: MRVT: Bảo vệ môi trường - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Các QHT: của, bằng, như, như -Của : nối cái cày với người Hmông -Bằng : nối bắp cày với gỗ tốt màu đen. -Như (1): nối vòng với hình cánh cung. -Như (2): nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. +Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản +Mà : biểu thị quan hệ tương phản. +Nếuthì.: biểu hiện quan hệ điều kiện, giả - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - HS làm bài vào vở. a/ và b/ và, ở, của c/ thì, thì d/ và, nhưng - Đặt câu với QHT: mà, thì, bằng - HS làm vào VBT. TUẦN 13 Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 25 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: Hiểu được “ khu bảo tồn sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT 1; xếp các TN chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT 2 ; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ hoặc 2- 3 tờ giấy trình bày nội dung bài tập 2 (bảng gồm hai cột: Hành động bảo vệ môi trường, hành động phá hoại môi trường). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Em hãy tìm quan hệ từ trong câu và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ cùng giữ chức vụ gì trong câu? - GV nhận xét và ghi điểm. T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 18’ 12’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Bài 1/126: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2/127: - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. Bài 3/127: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giải thích yêu cầu của bài tập. - Gọi HS lần lượt nói tên đề tài mình chọn viết. - GV yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. - Gọi HS đọc bài viết, cả lớp và GV nhận xét và ghi điểm.. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Bài sau: Luyện tập về quan hệ từ - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo nhóm 4. - Khu bảo tồn sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loài vật và thực vật. a) -Hành động bảo vệ môi trường: Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. b) -Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắt thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã - 1 HS đọc yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS nói tên đề tài mình viết. - HS làm bài vào vở, viết một đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. TUẦN 13 Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 26 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: -Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1.. - Sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp( BT2); bước đầu biết tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). II. Đồ dùng dạy - học: - Hai tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 đoạn văn ở bài tập 2. - Bảng phụ viết 1 đoạn văn ở bài tập 3b. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS - HS1: Em hãy tìm quan hệ từ và nói rõ tác dụng của quan hệ đó trong câu tục ngữ sau: “Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa”. T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 22’ 8’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Bài 1/131: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2/131: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV dán 2 tờ phiếu có nội dung bài tập 2 lên bảng. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2. - GV yêu cầu HS lớp làm bài vào nháp. - GV và HS sửa bài, GV chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. Bài 3/131: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Bài sau: Ôn tập về từ loại - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. a/ nhờ...mà... b/ không những...mà còn... +Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõnên ở ven biển các tỉnhnhưđều có phong trào trồng rừng ngập mặn. +Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnhđều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ở ngoài biển. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc nhóm 4. - Đoạn a hay hơn vì có thêm một số QHT và cặp QHT ở các câu 6, 7, 8. TUẦN 14 Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 27 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Mục tiêu: - Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng trong đạon văn BT1; nêu được qui tắc viết hoa danh từ riêng(BT2); tìm được đại từ xưng hô (BT3); thực hiện được yêu cầu BT4(a,b,c) ( HS khá giỏi làm toàn bộ BT4) II. Đồ dùng dạy - học: - Ba tờ phiếu: một tờ viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng; một tờ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng, một tờ viết khái niệm đại từ xưng hô. - Hai, ba tờ phiếu viết đoạn văn ở bài tập 1. - Bốn tờ phiếu khổ to- mỗi tờ viết một yêu cầu a hoặc b, c, d của bài tập 4. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS1: Đặt một câu có cặp quan hệ từ : vì. . . nên . - HS2: Đặt một câu có cặp quan hệ từ : nếu. . . thì . T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 10’ 8’ 8’ 8’ 3’ Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau. Tìm DT riêng Bài tập 2: Nhắc lại quy tắc viết hoa DT riêng Bài tập 3: Tìm đại từ xưng hô . Bài tập 4: Tìm trong đoạn văn ở BT1: a)Một DT hoặc ĐTkiểu câu Ai làm gì? b)Một DT hoặc ĐTkiểu câu Ai thế nào? c)Một DT hoặc ĐT.kiểu câu Ai là gì? d)Một DT hoặc ĐTkiểu câu Ai là gì? 3/Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Ôn tập về từ loạị -Đọc đề - Xác định yêu cầu- N2. -Danh từ riêng: Nguyên. -Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt ,phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm. -Đọc đề- Xác định yêu cầu- CN. *Tên người, tên địa lí VN viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. *Tên người, tên địa lí nước ngoài viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. *Tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa giống như cách viết tên riêng Việt Nam. -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4. * Chị , em, tôi, chúng tôi. -Đọc đề- Xác dịnh yêu cầu- VBT 1/Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. 2/Tôi nhìn em cười trong hai trên má. 3/Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. 4/Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. 5/Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu. *Một năm mới (cụm danh từ) bắt đầu. 1/Chị (đại từ gốc danh từ) là chị gái của em nhé! 2/Chị (đại từ gốc danh từ) sẽ là chị của em mãi mãi. 1/Chị là chị gái của em nhé! 2/Chị sẽ là chị của em mãi mãi. Danh từ làm vị ngữ ( từ chị trong 2 câu trên) phải đứng sau từ : Là TUẦN 14 Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 28 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Mục tiêu: 1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. 2. Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. II. Đồ dùng dạy - học: - Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ. - Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ ở bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV viết lên bảng 2 câu văn, yêu cầu HS tìm danh từ chung và danh từ riêng hai câu văn đó. - GV nhận xét và ghi điểm. T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 16’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/142:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV dán lên bảng hai phiếu bài tập. - Gọi 2 HS làm bài trên phiếu. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV và HS nhận xét bài làm trên bảng lớp. - GV chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2/143: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 bài Hạt gạo làng ta. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - GV và HS nhận xét. GV khen những HS viết đoạn văn hay, đúng về nội dung, dùng động từ, quan hệ từ đúng, diễn đạt từ hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Bài sau: MRVT: Hạnh phúc - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS làm bài trên bảng. - Động từ: trả lời, nhìn, vịn, thấy, lăn, trào, đón, bỏ. - Tính từ: xa, vời vợi, lớn - QHT: qua, ở, với - Dựa vào khổ thơ 2 bài Hạt gạo làng ta để viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa. Trưa tháng sáu nắng như đổ lửa. Nước ở các thửa ruộng như có ai nấu lên. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng. Còn lũ cua nóng không chịu được, ngoi hết lên bờ. Thế mà, giữa trời nắng chang chang, mẹ em lội ruộng cấy lúa. Mẹ đội chiếc nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng. Lưng phơi giữa nắng, mồ hôi mẹ ướt đẫm chiếc áo cánh nâuMỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ. -Động từ: đổ, nấu , chết, nổi, chịu , ngoi, lội cấy , đội, cúi, phơi , chứa. -Tính từ: nóng, lềnh bềnh, nắng, chang chang, đỏ bừng, ướt đẫm, vất vả. -Quan hệ từ: ở, như, trên, còn, thế , mà, giữa, dưới, mà, của. TUẦN 15 Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 29 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ hạnh phúc(BT1); tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ hạnh phúc(BT2); xác định yếu tố quan trọng nhất tạo nên gia đình hạnh phúc(BT4. II. Đồ dùng dạy - học: - Một tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2, 3 theo nhóm. - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc một vài trang phô tô). Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 2 HS làm bài tập 3 của tiết ôn tập về từ loại Tiếng Việt. - GV nhận xét và ghi điểm. T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 16’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Bài 1/146: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. Bài 2/147: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 bằng từ điển. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 4. Bài 4/147: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4. - GV yêu cầu HS làm việc theo cá nhân. - Gọi HS nêu kết quả làm việc. - GV và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Bài sau: Tổng kết vốn từ - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. - Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm4. - hạnh phúc = sung sướng, may mắn,... - hạnh phúc # bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,... - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - Mọi người sống hoà thuận là yếu tố tạo nên gia đình hạnh phúc. TUẦN 15 Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :Tiết 30 TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Nêu được một số TN, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn BT1,2. -Tìm được một số từ ngữ miêu tả hình dáng của ngườitheo yêu cầu BT3( chọn 3 tronh 5 ý) - Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết kết quả của bài tập 1. - Bảng dạ và một vài tờ phiếu khổ to để các nhóm làm bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’ 03 HS - Gọi 3 HS làm bài tập 2- 4/14. T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 8’ 8’ 8’ 10’ 3’ 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn bài tập. Bài tập 1: Liệt kê các TN : Bài tập 2: Tìm các câu TN , thành ngữ,.. *Quan hệ gia đình: *Quan hệ thầy trò: *Quan hệ bè bạn: Bài tập 3: Đề ( SGK ) a) Miêu tả mái tóc: b) Miêu tả đôi mắt: c) Miêu tả khuôn mặt : d) Miêu tả làn da: e) Miêu tả vóc người: Bài tập 4: Viết đoạn văn . *GV cần đọc bài mẫu sau khi chấm bài. 3/ Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: Tổng kết vốn từ. -Đọc đề _Xác định yêu cầu- CN. a) Cha; mẹ; chú; cô; cậu; dì; bác; thím; mợ; anh; chị; em; cháu; chắt; dượng.. b) Thầy giáo; cô giáo; lớp trưởng; anh chị trên; các em lớp dưới; . c) Công nhân; nông dân; hoạ sĩ; bác sĩ; kĩ sư; giáo viên; thuỷ thủ; hải quân; phi công d) Kinh; Tày; Nùng; Thái; Mường; Dao; Ba-na; Ê- đê.. -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2. -Chị ngã, em nâng. -Con có cha như nhà có nóc. -Không thầy đố mày làm nên. -Tôn sư trọng đạo. -Học thầy không tầy học bạn. -Bán anh em xa mua láng giềng gần. -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4 * Đen nhánh; đen mượt; hoa râm; muối tiêu *Một mí; hai mí; ti hí; bồ câu; đen láy; . *Trái xoan vuông vức; thanh tú; vuông chữ điền; bầu bĩnh; phúc hậu. *Trắng trẻo; trắng nõn nà; trắng hồng; .. *Vạm vỡ; mập mạp; lực lưỡng; cân đối; -Đọc đề- Xác địnhyêu cầu- Vbt -HS đọc bài làm nối tiếp.
Tài liệu đính kèm: