Giáo án Luyện từ và câu lớp 4

Giáo án Luyện từ và câu lớp 4

I. MỤC TIÊU :

 -Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu , vần ,thanh ) ND ghi nhớ.

 -Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong mục từ ngữ ở BT1 vào bảng mẫu( Mục III)

 + HS khá giỏi giải được câu đố ở BT2( MụcIII)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-

 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần .

 - Bộ xếp chữ .

 - Vở BT Tiếng Việt .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 138 trang Người đăng huong21 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	Luyện từ và câu
Tiết 1	
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
 Ngày soạn: 09/8/2012 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
	-Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu , vần ,thanh ) ND ghi nhớ.
	-Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong mục từ ngữ ở BT1 vào bảng mẫu( Mục III) 
	+ HS khá giỏi giải được câu đố ở BT2( MụcIII)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần .
 - Bộ xếp chữ .
 - Vở BT Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Luyện tập
MT : HS biết vận dụng làm tốt các bài tập về cấu tạo của tiếng .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 :
 +GV cho HS đọc nội dung ,yêu cầu
 +GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi trên phiếu theo mẫu:
Tiếng
Aâm đầu
Vần
Thanh
Khôn
Kh
ôn
ngang
ngoan
 +GV chốt lời giải đúng.
- Bài 2 : 
 +Cho HS đọc yêu cầu
 +GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
 +GV dùng phấn màu gạch chân 2 tiếng
 có vần giống nhau và chốt :vần giống nhau là vần “oai”
- Bài 3 :
 +Cho HS đọc nội dung,yêu cầu
 +- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng:
 *Cặp tiếng bắt vần với nhau : choắt -thoắt,xinh –nghênh.
 *Cặp có vần với nhau hoàn toàn : choắt-thoắt.
 *Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh-nghênh.
- Bài 4 : 
 +Cho HS đọc yêu cầu
 +Yêu cầu HS trả lời miệng
 +Chốt lại ý kiến đúng : Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn .
- Bài 5 :
 +Cho HS đọc nội dung, yêu cầu
 +Gợi ý :
 *Đây là câu đố chữ nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng .
 *Câu đố yêu cầu : bớt đầu = bớt âm đầu ; bỏ đuôi = bỏ âm cuối .
Hoạt động nhóm đôi .
-2 em đọc nội dung ,yêu cầu bài tập .
- Làm việc theo cặp , phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ : “ Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau ” .
- Lần lượt các nhóm trình bày kết quả lên bảng,nhóm khác nhận xét,bổ sung.
- 1 em đọc
- HS làm cá nhân,trình bày: hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là : ngoài – hoài .
-2 HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập 
- Suy nghĩ , thi làm bài đúng , nhanh trên bảng lớp .
.
-HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS suy nghĩ trả lời,bạn nhận xét.
-HS đọc nội dung, yêu cầu của bài rồi phát biểu .
- Thi giải đúng , nhanh bằng cách viết ra giấy , nộp ngay cho GV khi viết xong .
IV: Củng cố .
 -Tiếng có cấu tạo thế nào ?
 -Những bộ phận nào nhất thiết phải có?Nêu ví dụ.
 -Nhận xét tiết học.
-V : Dặn dò : -Giao việc .
.-HS nêu
 -Về xem lại bài.
 -Chuẩn bị tra từ điển HS để nắm nghĩa các từ: nhân hậu,nhân dân,nhân ái, công nhân,nhân loại,nhân đức, nhân từ,nhân tài.,xem trước phần nội dung và câu hỏi trong bài :mở rộng vốn từ trang17.
Tuân 1	Luyện từ và câu
Tiết 2	
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
 Ngày soạn: 09/8/2012 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
	-Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu , vần, thanh ) theo bảng mẫu ở BT1
	-Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần .
 - Bộ xếp chữ .
 - Vở BT Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Luyện tập
MT : HS biết vận dụng làm tốt các bài tập về cấu tạo của tiếng .
- Bài 1 :
 +GV cho HS đọc nội dung ,yêu cầu
 +GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi trên phiếu theo mẫu:
Tiếng
Aâm đầu
Vần
Thanh
Khôn
Kh
ôn
ngang
ngoan
 +GV chốt lời giải đúng.
- Bài 2 : 
 +Cho HS đọc yêu cầu
 +GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
 +GV dùng phấn màu gạch chân 2 tiếng
 có vần giống nhau và chốt :vần giống nhau là vần “oai”
- Bài 3 :
 +Cho HS đọc nội dung,yêu cầu
 +- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng:
 *Cặp tiếng bắt vần với nhau : choắt -thoắt,xinh –nghênh.
 *Cặp có vần với nhau hoàn toàn : choắt-thoắt.
 *Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh-nghênh.
- Bài 4 : 
 +Cho HS đọc yêu cầu
 +Yêu cầu HS trả lời miệng
 +Chốt lại ý kiến đúng : Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn .
- Bài 5 :
 +Cho HS đọc nội dung, yêu cầu
 +Gợi ý :
 *Đây là câu đố chữ nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng .
 *Câu đố yêu cầu : bớt đầu = bớt âm đầu ; bỏ đuôi = bỏ âm cuối .
Hoạt động nhóm đôi .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
-2 em đọc nội dung ,yêu cầu bài tập .
- Làm việc theo cặp , phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ : “ Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau ” .
- Lần lượt các nhóm trình bày kết quả lên bảng,nhóm khác nhận xét,bổ sung.
- 1 em đọc
- HS làm cá nhân,trình bày: hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là : ngoài – hoài .
-2 HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập 
- Suy nghĩ , thi làm bài đúng , nhanh trên bảng lớp .
.
-HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS suy nghĩ trả lời,bạn nhận xét.
-HS đọc nội dung, yêu cầu của bài rồi phát biểu .
- Thi giải đúng , nhanh bằng cách viết ra giấy , nộp ngay cho GV khi viết xong .
IV : Củng cố ø:
 -Tiếng có cấu tạo thế nào ?
 -Những bộ phận nào nhất thiết phải có?Nêu ví dụ.
 -Nhận xét tiết học.
V : Dặn dò : Giao việc .
.
-HS nêu
 -Về xem lại bài.
 -Chuẩn bị tra từ điển HS để nắm nghĩa các từ: nhân hậu,nhân dân,nhân ái, công nhân,nhân loại,nhân đức, nhân từ,nhân tài.,xem trước phần nội dung và câu hỏi trong bài :mở rộng vốn từ trang17.
 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
Tuần 2	Luyện từ và câu 
Tiết 3	
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
 Ngày soạn: 09/8/2012 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU : - Biết thêm một số từ ngữ ( bồm cả thành ngữ , tục ngữ và Hán Việt thông dụng ).
	- Về chủ điểm thương người như thể thương thân (BT1) 
 - Nắm được một số cách dùng một số từ có tiếng , “ nhân” theo 2 nghĩa khác nhau :người ,lòng thương người (BT2 , BT3) .
 * * Giáo dục tính hướng thiện cho HS biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người ( Khai thác trực tiếp ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bút dạ và 4 – 5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột a , b , c , d ở BT 1 , viết sẵn các từ mẫu để HS điền tiếp những từ cần thiết vào cột ; kẻ bảng phân loại để HS làm BT 2 .
	- Một số tờ giấy khổ to để các nhóm làm BT 3 .	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT .
MT : Giúp HS vận dụng làm đúng các bài tập .
.
 - Bài 1 :
 + GV cho HS đọc nội dung ,yêu cầu
 + GV phát bút dạ , phiếu khổ to cho các nhóm để tìm các từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu ,tình cảm yêu thương đồng loại.
 + GV chốt và dán kết quả đúng lên bảng phụ đã kẻ sẵn
- Bài 2 :
 +GV cho HS đọc nội dung ,yêu cầu
 + Phát phiếu khổ to cho 4 – 5 nhóm HS,sửa hình thức tiếp sức ngẫu nhiên, mỗi dãy 4 em .
 + GV chốt lời giải đúng ,hỏi nghĩa các từ vừa nêu:
 *Nhân có nghĩa là người: nhân dân,công nhân,nhân loại,nhân tài.
 *Nhân có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu,nhân ái,nhân đức,nhân từ
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành
- 1 em đọc nội dung ,yêu cầu BT .
- Từng cặp trao đổi làm bài trên phiếu .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
- 1 em đọc lại bảng kết quả có số lượng từ tìm được đúng và nhiều nhất .
- Sửa bài theo lời giải đúng .
- Đọc nội dung ,yêu cầu BT .
- Trao đổi , thảo luận theo nhóm 4.
- Các nhóm làm bài trên phiếu 
- HS thi tiếp sức ngẫu nhiên dán cácù từ đúng vào cột trên bảng đã kẻ sẵn. 
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
* Giáo dục tính hướng thiện cho HS biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT (tt)
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
 - Bài 3 :
 +Cho HS đọc yêu cầu
 + Giúp HS hiểu yêu cầu của bài .
 + Phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm làm bài yêu cầu mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau viết câu mình đặt lên phiếu.
 + Nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc . - Bài 4 : 
 + Cho HS đọc yêu cầu
 + Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
 + GV chốt lời giải đúng:
 *Ở hiền gặp lành:khuyên sống hiền lành ,nhân hậu vì sống như vậy sẽ gặp những điều tốt lành,may mắn.
 *Trâu buộc ghét trâu ăn:chê người có tính xấu,ganh tị khi người khác được hạnh phúc,may mắn.
 *1 cây làm chẳng.núi cao:khuyên ta đoàn kết vì đoàn kết tạo nên sức mạnh.
 4. Củng cố : 
	* * Giáo dục tính hướng thiện cho HS biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người .
 - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò : 
	- Dặn HS học thuộc 3 câu tục ngữ .
.
Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- HS nối tiếp nhau viết câu mình đặt lên phiếu ,1 em viết câu theo nhóm a,1 em viết câu theo nhóm b.
- Đại diện các nhóm dán kết quả làm bài ở bảng lớp .
- Đọc yêu cầu BT .
- Từng nhóm 3 em trao đổi nhanh vềý nghĩa của 3 câu tục ngữ .
- Nối tiếp nhau nói nội dung khuyên bảo , chê bai trong từng câu .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
 - Thi đua tìm các câu tục ngữ,thành ngữ khác thích hợp với chủ điểm =>HS thi đua tìm mỗi dãy 3 em,nhóm nào tìm được nhiều,nhanh,đúng là thắng.
 -Chuẩn bị : Đọc kỹ và xem trước phần nhận xét và các câu hỏi trong bài:Dấu hai chấm
Tuần 2	Luyện từ và  ... yêu cầu.
- HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
- Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ chỉ mục đích.
- Nhiều HS đặt câu vừa đặt
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Ý nghĩa mục đích cho câu. Nó nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu.
- Để làm gì?. Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?.
- 2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Sửa bài trong SGK.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS đọc kết quả.
Xã em... để lấy nước tưới cho ruộng.
Vì danh dự của lớp (Để trở thành những HS tiên tiến) ... thật tốt.
Hôm nay, chúng em ... để tập văn nghệ chuẩn bị lễ 20/11.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài.
- Nhiều Hsđọc kết quả bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Chuột găm các đồ vật cứng để mài răng cun đi.
 ... Chúng dùng cái mũi và mồm đặt biệt đó dũi đất để kiếm thức ăn ...
- Làm bài tập 3 vào vở.
- Chuẩn bị baì MVT: Vui vẻ
Khối trưởng 
Giáo viên soạn 
Nguyễn Thị Tuyết Mai 
Tuần 34
Tiết 67	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY : MRVT LẠC QUAN YÊU ĐỜI
 Ngày dạy: 7/5/13
I.MỤC TIÊU :
 -Biết thêm 1 số từ phức có chứa tiếng vuivà phân loại theo 4 nhóm nghĩa BT1 biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan yêu đời BT2,3 
II. CHUẨN BỊ :
 -GV :SGK ,SGV
 -HS :SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1:Bài tập
MT : HS làm được các bài tập SGK.
-HS làm việc theo nhóm
CÂU
LUÔN TIN TƯỞNG Ở TƯƠNG LAI TƯƠI ĐẸP
CÓ TRIỂN VỌNG TỐT ĐẸP
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
+
Chú ấy sống rất lạc quan 
+
Lạc quan là liều thuốc bổ
+
Yêu cầu 
- HS trình bày – nhận xét
Bài tập 2 :
Yêu cầu 
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS thảo luận 
 Những từ lạc quan có nghĩa là ( vui mừng )
-Lạc quan , lạc thú
Những từ trong đó lạc có nghĩa là (rớt lại),(sai )
-Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
Nhận xét 
Trình bày
Bài tập 3 :
Yêu cầu 
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS thảo luận
Những từ trong đó quan có nghĩa là “ quan lại “
Quan quân
Những từ trong đó quan có nghĩa là “ nhìn, xem“
Lạc quan ( cái nhìn vui,tươi sáng,không tối đen,ảm đạm )
Những từ trong đó quan có nghĩa là“ liên hệ ,gắn bó “
Quan hệ , quan tâm
Nhận xét 
Trình bày- nhận xét
Bài 4 :
Yêu cầu 
-HS đọc yêu cầu bài tập	
Giải nghĩa từ
Từ ngữ
Nghĩa đen
Lời khuyên
Sông có khúc , người có lúc
Dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp..con người có lúc sướng lúc khổ,lúc vui lúc buồn
Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí.
Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
Con kiến rấy nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày cũng đầy tổ.
Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn , kiêntrì nhẩn nại có thành công.
Nhận xét
Trình bày -nhận xét
GV chốt lại nghĩa của từ 
IVCỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị :MRVT lạc quan yêu đời.
Tuần 34	
Tiết 68	Môn : Luyện từ và câu 
 Bài dạy : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU 
 Ngày dạy: 9/5/13
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu trả lời câu hỏi bằng gì ?với cái gì ? –NDGNhớ 
 -Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu BT1 bước đầu viết đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện BT2 .
Thái độ: Biết thêm các loại trạng ngữ đó vào câu.
II/CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi bài tập 1.
SGK.
III/ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
Bài mới:
Giới thiệu bài: ghi tựa bài.
Hướng dẫn.
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét ( KHÔNG DẠY )
Yêu cầu 1:
- Trạng ngữ: bằng các loại gỗ bền chắc như: lim, gụ, sến, táu bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
- Trạng ngữ: như cành sương chói bổ sung ý nghĩa so sánh cho câu.
Yêu cầu 2:
- Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ vừa tìm được ở yêu cầu 1.
- GV chốt ý:
Câu hỏi cho trạng ngữ chỉ phương tiện: Bằng cái gì?
Câu hỏi cho trạng ngữ chỉ sự so sánh: Như thế nào?
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ ( KHÔNG DẠY )
- Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho các câu hỏi nào?
- Mở đầu bằng những từ nào?
- Trạng ngữ chỉ sự so sánh bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
- Trạng ngữ chỉ sự so sánh trả lời cho câu hỏi nào? Mở đầu bằng các từ ngữ nào?
+ Họat động 3: Luyện tập (CHỈ YÊU CẦU TÌM HOẶC THÊM TRẠNG NGỮ )
Bài tập 1:
- Làm việc cá nhân: dùng bút chì gạch chân và ghi kí hiệu tắt dưới các trạng ngữ.
Bài tập 2:
- Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào giấy nháp.
- GV nhận xét
Củng cố – dặn dò:
- Viết bài tập 2 vào vở.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm.
- HS đọc toàn văn yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện.
- Ý nghĩa phương tiện.
- Bằng gì? Với cái gì?
- Bằng, với.
- Ý nghĩa so sánh.
- Như thế nào?
- Mở đầu bằng các từ như, tựa, giống như, tựa như.
- HS đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS làm bảng phụ
- Cả lớp, GV nhận xét
- HS sửa bài trong sách
Như chim sổ lồng, 
 ss
cậu bé chạy tung tăng khắp vườn.
Bằng một giọng thân tình thầy khuyên chúng em ...
Với óc quan sát và đôi bàn tya khéo léo,người họa sĩ dân gian ...
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS đọc kết quả.
Khối trưởng 
Giáo viên soạn 
Nguyễn Thị Tuyết Mai 
Tuần 35	
Tiết 69	Môn: Luyện từ và câu 
Bài dạy : ÔN TẬP 
 Ngày dạy: 14/5/13
I/ Mục đích – Yêu cầu
- Hệ thống đọc và hỏi sâu thêm các từ ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Thương người như thể thương thân , măng mọc thẳng , Trên đôi cánh ước mơ.
- Nhớ tác dụng của 2 dấu chấm và dấu ngoăïc kép .
II Đồ dùng dạy học
 - 4 , 5 phiếu học , giấy phóng to lại bài tập 1 , 3
 - Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 1 , 3
 - Băng dính – Bộ bài Tiếng Việt ( nếu có )
III . Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
– 3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Từ đầu năm học tới nay , các em đã được học những chủ điểm nào ?
+ GV ghi tên các chủ điểm lên bảng - Các bài học Tiếng Việt trong các chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em 1 số ngữõ ,1 số hiểu biết về dấu câu , Tiết ôn tập hômnay , các em sẽ hệ thống lại các từ đã học , các dấu câu đã học .
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn
 Bài tập 1: 
- GV phát phiếu cho nhóm, quy định thời gian 10ù ù 
- GV ra hiệu lệnh cho nhóm dán phiếu lên bảng . 
 + GV cho điểm 
 Bài 2 : 
+ GV hướng dẫn HS nhận xét 
 - Thành ngữ được dùng để đặt câu có nội dung gắn với 3 chủ điểm đã học không ?
 - Nội dung câu văn có hợp với nghĩa câu thành ngữ dẫn ra không ? 
 Bài 3 : 
 - Tìm trong mục lục các bài Dấu 2 chấm 
 Dấu ngoặc kép để làm bài 3 vào nháp .
- Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét 
 HS đọc yêu cầu bài 1
- Nhóm thảo luận 
- Nhóm đọc lại các bài Luyện từ ở mỗi chủ điểm tìm từ thích hợp ghi vào cột được kẻ sẵn ở giấy .
 + Nhóm trưởng phân công HS đọc bài mở rộng vốn từ thuộc 1 chủ điểm, ghi vào nháp .
 + Từng HS phát biểu trước nhóm
 - Nhóm nhận xét ,bổ sung
 - Thư ký ghi vào phiếu
 - Nhóm cử đại diện chậm chéo phiếu của nhóm bảng : Từ nào sai gạch chéo ,ghi tổng số từ đúng dưới từng cột .
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2
- Nhóm thảo luận tìm 2 thành ngữ đã học trong mỗi chủ điểm .
- Lớp làm việc cá nhân : Đặt câu với từng thành ngữ .
HS đọc yêu cầu bài 3
- Lớp làm nháp 
- Nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày
 - - Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ : Nói với em.
- Chuẩn bị : Tiết 6.
Tuần 35	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 70	Môn: Luyện từ và câu 
Bài dạy : ÔN TẬP ( Kiểûm tra HKII) 
 Ngày dạy: 16/5/13
I Mục đích – Yêu cầu
- Xác định được các tiếng trong đoạn vản theo mô hình âm tiết đã học 
- Tìm được trong đoạn văn các từ đơn ,từ láy ,từ ghép ,danh từ ,động từ.
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết .
- Giấy khổ to để các nhóm làm bài tập .
- Băng dính 
III . Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
– Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Trong những tiết luyện từ và câu trước ,các em đã biết cấu tạo của tiếng , đã hiểu thế nào là từ đơn ,từ phức , danh từ và động từ . Bài học hôm nay giúp các em làm một số bài tập để ôn lại các kiến thức đó 
+ GV ghi bảng 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn
Bài 1,2
GV treo bảng phụ
 Bài 3 :
 - Thế khi làm bài 3 các em cho cô biết thế nào là từ đơn?
 - Thế nào là từ láy.
 - Thế nào là từ ghép.
+ GV giúp khi tổ trạng tài sai = cách sửa hoặc hướng dẫn HS tranh luận đi đến ý kiến chung .
 Bài 4 :
 - Như thế nào là danh từ ?
 - Như thế nào là động từ ?
 GV giúp khi tổ trạng tài sai = cách sửa hoặc hướng dẫn HS tranh luận đi đến ý kiến chung
- Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét 
HS đọc yêu cầu bài 1
HS đọc đoạn văn.
HS đọc yêu cầu bài 2 . Lớp làm 
2 HS lên 1 lần ( 1 em 1 bên cho nhanh )
HS đọc yêu cầu bài 3
Lớp chia nhóm thảo luận - viết vào giấy khổ to – Dán bảng lớp
3 HS làm trọng tài phân tích đúng sai
HS đọc yêu cầu bài 4
Lớp chia nhóm thảo luận - viết vào giấy khổ to – Dán bảng lớp
3 HS làm trọng tài phân tích đúng sai
 - Chuẩn bị . Tiết 7 – ôn tập 
Khối trưởng 
Giáo viên soạn 
Nguyễn Thị Tuyết Mai 

Tài liệu đính kèm:

  • docDAM LUYEN TU VA CAU LOP 4.doc