B. Bài mới :
HD hs làm bài tập
Bài tập 1 :
+ Cho học sinh đọc lại đoạn văn.
+ Điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn .
Bài tập 2 :
Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào cho đúng.
Bài tập 3
- Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép
- Tổ chức cho HS trình bày, bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất, sử dụng câu đúng nhất.
C. Củng cố, dặn dò :
+ Nhận xét tiết học, ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép để sử dụng đúng .
- Bài sau : Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận
Tuần 33 Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 LTVC : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM I/ Mục tiêu : - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,BT2). - Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3) ; hiểu nghĩa của các thành ngữ tục ngữ nêu ở BT4. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Nêu tác dụng của dấu hai chấm và cho ví dụ ? B. Bài mới : HD hs làm bài tập Bài tập 1 : + Dùng bút chì đánh dấu câu em cho là đúng. + Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. Bài tập 2 : - Tìm từ đồng nghĩa với trẻ em và đặt câu. Bài tập 3 : Tìm hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. Bài tập 4 : - Đọc câu tục ngữ, thành ngữ và giải thích. - Thi đọc thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Ôn tập dấu ngoặc kép 2HS Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Học sinh làm bài, trình bày ý kiến + ý c là đúng : Người dưới 16 tuổi được coi là trẻ em. Thảo luận, làm bài tập vở *Trẻ con, trẻ, con trẻ ...(không có sắc thái coi trọng) *Trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên( có sắc thái coi trọng ) * Con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con (có sắc thái coi thường ) HS trao đổi nhóm đôi ; trình bày : - Trẻ em như búp trên cành. - Trẻ em như nụ hoa mới nở. - Trẻ em như tờ giấy trắng. HS thi nhau chọn và trả lời a) Tre già măng mọc b) Tre non dễ uốn . c) Trẻ người non dại . d) Trẻ lên ba cả nhà học nói . Tuần 33 Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010 LTVC ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU : DẤU NGOẶC KÉP I/ Mục tiêu : - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3) II/ Đồ dùng dạy học : SGK III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : BT 2/148 B. Bài mới : HD hs làm bài tập Bài tập 1 : + Cho học sinh đọc lại đoạn văn. + Điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn . Bài tập 2 : Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào cho đúng. Bài tập 3 - Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép - Tổ chức cho HS trình bày, bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất, sử dụng câu đúng nhất. C. Củng cố, dặn dò : + Nhận xét tiết học, ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép để sử dụng đúng . - Bài sau : Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận - 2HS làm bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập, làm bài. - Trình bày ý kiến. * Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ nhân vật Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy biết ” * Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật :..., cô bé nói một cách chậm rãi, ngọt ngào, ra vẻ người lớn :“Thưa thầy ,sau này lớn lên em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy ở trường này.” - Học sinh đọc yêu cầu, xác định nội dung bài tập . - Thảo luận và làm bài tập theo nhóm. * “Người giàu có nhất ” * “ gia tài ” - HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở. - Trình bày ý kiến.
Tài liệu đính kèm: