Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 33 - Tăng Thị Thu Tuyết

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 33 - Tăng Thị Thu Tuyết

B. Bài mới :

-Tiếp tục ôn về dấu câu(dấu ngoặc kép ),

*H Đ1 : Tác dụng của dấu ngoặc kép

Bài tập 1:

-Giáo viên cho HS nêu yêu cầu bài tập :

-Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.

*Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ nhân vật :Em nghĩ:“Phải nói ngay điều này để thầy biết ”

 *Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật : .,cô bé nói một cách chậm rãi , ngọt ngào, ra vẻ người lớn:“Thưa thầy ,sau này lớn lên em muốn làm nghề dạy học . Em sẽ dạy ở trường này .”

*H Đ2 : Cách dùng dấu ngoặc kép

Bài tập 2 :

-Giáo viên cho HS nêu yêu cầu bài tập .

-Giáo viên chốt ý đúng :

*Hoạt động 3 : Viết đoạn văn

Bài tập 3

C.Hoạt động nối tiếp :

+Nhận xét tiết học, ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép để sử dụng đúng .

 

doc 6 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 33 - Tăng Thị Thu Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LTVC Mở rộng vốn từ: TRẺ EM
Tuần 33 Tiết 65
I/Mục tiêu: 
+,Mở rộng ,hệ thống hoá vốn từ về trẻ em ,biết một số thành ngữ ,tục ngữ về trẻ em.
+,Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu ,chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II/Đồ dùng dạy học: 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : (5 ph)
 HS nêu tác dụng của dấu hai chấm và cho ví dụ minh họa 
B. Bài mới :
- * H Đ1 : Giải nghĩa từ " trẻ em " 
Bài tập 1:
-Giáo viên cho HS nêu yêu cầu bài tập. 
.
-Giáo viên chốt ý c là đúng : Người dưới 16 tuổi được coi là trẻ em.
* H Đ2 : Mở rộng vốn từ 
Bài tập 2:
-Giáo viên cho HS nêu yêu cầu bài tập. 
+Giáo viên chốt ý đúng:
-Từ đồng nghĩa với trẻ em:
* H Đ3 : Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em 
.
*H Đ4 : Thành ngữ - tục ngữ 
Bài tập 4:
C.Hoạt động nối tiếp : 
-Nhận xét tiết học.
-Bài sau : Ôn tập dấu ngoặc kép 
+Học sinh yêu cầu, xác định nội dung bài tập.
+Thảo luận, làm bài tập theo N 2 .
+Cho học sinh đọc lại nội dung bài tập.
+Dùng bút chì đánh dấu câu em cho là đúng .
+Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả
+Nhận xét và sửa bài. 
+Học sinh đọc, làm bài tập vào vở .
*Trẻ con, trẻ, con trẻ ...(không có sắc thái coi thường ,coi trọng )
 *Trẻ thơ,thiếu nhi ,nhi đồng ,thiếu niên ( có sắc thái coi trọng ).
 * Con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con (có sắc thái coi thường ).
*Bài tập 3: -Đọc đoạn văn, tìm những hình ảnh đẹp làm bài giáo viên phát phiếu cho một số em. 
+Tổ chức trình bày, giáo viên chốt :
-Trẻ em như búp trên cành. 
-Trẻ em như nụ hoa mới nở. 
-Trẻ em như tờ giấy trắng
-Đọc câu tục ngữ, thành ngữ và giải thích. 
-Thi đọc thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ. 
LTVC ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU : DẤU NGOẶC KÉP
Tuần 33 Tiết 66 
I/Mục tiêu:
 +Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép, nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. 
 +Làm đúng bài tập thực hành ,nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép .
II/Đồ dùng dạy học: * HS: SGK 	 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :( 5ph) 
- KT mở rộng vốn từ : Trẻ em 
B. Bài mới :
-Tiếp tục ôn về dấu câu(dấu ngoặc kép ),
*H Đ1 : Tác dụng của dấu ngoặc kép 
Bài tập 1:
-Giáo viên cho HS nêu yêu cầu bài tập :
-Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. 
*Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ nhân vật :Em nghĩ:“Phải nói ngay điều này để thầy biết ”
 *Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật : ...,cô bé nói một cách chậm rãi , ngọt ngào, ra vẻ người lớn:“Thưa thầy ,sau này lớn lên em muốn làm nghề dạy học . Em sẽ dạy ở trường này .”
*H Đ2 : Cách dùng dấu ngoặc kép 
Bài tập 2 :
-Giáo viên cho HS nêu yêu cầu bài tập .
-Giáo viên chốt ý đúng :
*Hoạt động 3 : Viết đoạn văn 
Bài tập 3
- 
C.Hoạt động nối tiếp :
+Nhận xét tiết học, ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép để sử dụng đúng .
-Bài sau: Mở rộng vốn từ :Quyền và bổn phận
- 2HS làm bài và nhận xét. 
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập , làm bài. +Cho học sinh đọc lại đoạn văn. 
+Điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn .
-Trình bày ý kiến.
-Nghe.
-Cầnđánh dấu ngoặc kép vào những chỗ sau
 * “Người giàu có nhất ”
 * “ gia tài”
Đọc, xác định yêu cầu bài tập, viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép .
-Tổ chức cho HS trình bày, bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất, sử dụng câu đúng nhất.
 LT VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
Tuần Tiết 67 
I/Mục tiêu: 1.Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ,hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
 2.Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: SGK, từ điển. * GV: Bảng phụ.Bút dạ
III/Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
A. Bài cũ : ( 5 ph) 
-HS đọc đoạn văn tiết học trước 
B. Bài mới : - Giới thiệu- ghi đề.
*H Đ1 : Giải nghĩa từ ngữ và mở rộng vốn từ 
* Bài tập 1:
- 1HS đọc yêu cầu BT.
-HD HS hiểu nghĩa của từ : quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, nhân quyền, thẩm quyền.
- Lớp nhận xét,GV kết luận theo SGK.
* Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu BT. 
-
.
- GV nhận xét, chốt ý đúng
* Bài tập 3- Gọi HS đọc nội dung BT.
-Cho cả lớp đọc 5 điêù Bác dạy. 
-GV chốt ý: 5 điêù Bác dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định của điều 21 Luật Bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em .
* H Đ2 : Tích cực hóa vốn từ 
*Bài tập 4: Gọi HS đọc nội dung BT.
-Truyện Út Vịnh nói lên điều gì?
-Điều nào trong Luật Bảo vệ,chăm sóc và gd trẻ em nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện ATGT?
C.Hoạt động nối tiếp : 
Nhận xét tiết học - dặn dò học sinh 
-2HS làm bài.
-HS lắng nghe.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm. HS làm bài cá nhân, lớp nhận xét.
- Cho HS làm bài cá nhân. Cho 4 HS làm vào bảng nhóm và dán bài lên bảng.
-2HS làm phiếu, lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc y/cầu, lớp đọc thầm.
-Trả lời. 
HD HS hiểu nghĩa của từ : Nghĩa vụ, chức vụ, chức năng, chức trách, phận sự, địa phận.
- HS làm bài trên phiếu, trình bày kết quả
HS so sánh với điều luật trong bài luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em để trả lời câu hỏi
-HS làm bài cá nhân, lớp nhận xét.
- HS nối tiếp đọc, làm bài vào vở. 
-Cho HS đọc điều 21- khoản 2.
-Cho HS viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về Út Vịnh
-Cho HS trình bày.
LT VÀ CÂU : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.
( Dấu gạch ngang.)
Tuần Tiết 68 
I/Mục tiêu: 
 1.Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
 2.Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: SGK. 	 
 * GV: Giấy khổ to, bảng phụ.Bút dạ
III/Hoạt dộng dạy và học chủ yếu:
A. Bài cũ :
- KT 2 HS đọc đoạn văn viết suy nghĩ về Út Vịnh.
B. Bài mới : 
-Giới thiệu- ghi đề.
- Hướng dẫn làm bài tập .
*Hoạt động 1: Bài tập 1:
-Treo bảng phụ ghi sẵn,gọi Hs đọc
- GV nhận xét chốt kết quả đúng theo SGV. 
*Hoạt động 2: Bài tập 2 :
-Lớp và GV nhận xét chốt ý.
-Thu bài .
*Hoạt động nối tiếp
-Nêu 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
- Dặn HS chú ý sử dụng dấu câu khi làm bài và giao tiếp.
- Bài sau: Tiết 1
- 2 HS làm bài.
- Học sinh nêu nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang
- HS đọc từng câu,làm bài cá nhân
- 4 HS làm bài vào phiếu. Trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu BT .
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò
+ Nêu tác dụng của dấu trong từng trường hợp.
- HS làm bài cá nhân. 
- HS giỏi làm vào bảng phụ rồi treo lên bảng lớp.
- HS làm bài vào phiếu, trình bày ở bảng, lớp nhận xét
LT VÀ CÂU ( 69): TIẾT 1(162)
Ngày dạy : Tuần Tiết 69 
 I/Mục tiêu: 
 1.Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
 2.Biết lập bảngtổng kết về CN và VN trong từng kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai là gì?Ai thế nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về CN và VN trong từng kiểu câu kể.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: SGK
 III/Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :* Giới thiệu- ghi đề.
* BT1: Cho HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi khoảng ¼ số học sinh
 * BT2: - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài2 
- Cho HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làmgì?
- Gọi HS phát biểu ý kiến về CN và VN của kiểu câu Ai làm gì?
-Gợi ý:
+Cần lập bảng tổng kết về CN,VN của 3 kiểu câu kể.
+ Nêu ví dụ minh hoạ.
-Cho HS làm cá nhân ,cho 4 đại diện làm vào bảng nhóm.
-Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày.
-Lớp và GV nhận xét, thống nhất ý kiến theo SGV.
KIỂU CÂU:AI THẾ NÀO?
+CN:Câu hỏi: Ai? (Cái gì?con gì?)
+VN:Câu hỏi: Thế nào?
+CN:Cấu tạo:Danh từ,cụm danh từ;Đại từ
+VN:Cấu tạo:Tính từ, cụm tính từ; động từ, cụm động từ.
*Ví dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ.
KIỂU CÂU:AI THẾ NÀO?
+CN:Câu hỏi:Ai?(Cái gì?con gì?)
+VN:Câu hỏi: là gì? là ai? là con gì?
+CN:Cấu tạo:Danh từ, cụm danh từ
+VN:Cấu tạo:là + danh từ(cụm danh từ)
*Ví dụ:Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
-* Bài sau: Tiết 2
- 2HS làm miệng 
-HS lắng nghe.
-Đọc.
- 1HS đọc to.
-Nêu.
-Nêu.
-Nghe.
- HS làm bài cá nhân.Một số HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm bài theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
-Ghi bài.
LT VÀ CÂU(70): TIẾT 2
Ngày dạy : Tuần Tiết 70 
I/Mục tiêu:1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
 2.Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ để củng cố,khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II/Đồ dùng dạy học: 
III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : *Nêu mục tiêu bài.
* BT1: Cho HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi khoảng ¼ số học sinh.
* BT2: - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài 2. 
-Treo bảng tổng kết .
 -Gợi ý: +Cần lập bảng tổng kết về các loại TN đã học
+Cần viết tiếp các loại trạng ngữ khác. 
*Cho HS trả lời:
+TN là gì?
+Có những loại TN nào?
+Mỗi loại TN trả lời cho những câu hỏi nào?
+Vị trí của TN trong câu như thế nào?
-Cho HS làm bài cá nhân.
-Phát bảng nhóm cho 4 em. 
-Cho 4 em đem bài lên bảng lớp.
-HD học sinh chấm bài.
*Treo bảng phụ ghi sẵn ,cho Hs đọc
C. Củng cố, dặn dò:
*Nhận xét tiết học.
*Ôn tập các khiến thức đã học để làm bài và vận dụng trong giao tiếp.
- HS lắng nghe.
-Đọc.
- 1HS đọc to.
-Nghe.
-Nêu.
-Nêu.
-Trả lời.
- HS làm bài cá nhân.Một số HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm bài theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
-Ghi bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC 65 -70.doc