Giáo án Mĩ thuật 5 - Tiết 21: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn

Giáo án Mĩ thuật 5 - Tiết 21: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn

I. MỤC TIÊU:

 - Biết cách nặn các hình có khối.

 - Nặn được hình người hoặc đồ vật, con người, và tạo dáng theo ý thích.

 *HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động.

 *Liên hệ: Có ý thức chăm sóc ĐV; Tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ động vật; phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 SGK, đất nặn, vật liệu khác: bìa, gỗ, vỏ hộp, .

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 1 trang Người đăng hang30 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 5 - Tiết 21: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Mĩ thuật - Tiết 21 
 TẬP NẶN TẠO DÁNG: ®Ò tµi tù chän 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách nặn các hình có khối. 
 - Nặn được hình người hoặc đồ vật, con người, và tạo dáng theo ý thích. 
 *HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động. 
 *Liên hệ: Có ý thức chăm sóc ĐV; Tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ động vật; phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 SGK, đất nặn, vật liệu khác: bìa, gỗ, vỏ hộp, . 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
31’
3’
1. Giới thiệu bài: 
+Nêu MĐYC tiết học. 
2. Dạy bài mới: 
*HĐ1: Quan sát, nhận xét: 
+ Giới thiệu hình minh họa SGK.
*HĐ2: Cách nặn: 
+ GV nhắc lại động thời thao tác về cách nặn để HS quan sát.
+ Cho HS quan sát các bước nặn ở SGK. 
*HĐ3: Thực hành: 
+ Cho HS chọn hình định nặn. 
+ Yêu cầu nặn cá nhân. 
+ Gợi ý,bổ sung giúp đỡ HS. 
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá: 
+ Yêu cầu trưng bày bài nặn. 
+ HD nhận xét về hình nặn, tạo dáng, 
+ Nhận xét khen bài đẹp.
*Liên hệ: về tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ ĐV.
3. Củng cố dặn dò: 
+ Nhắc lại các bước nặn. 
+ Dặn học ở nhà: Sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh nết đậm và 1 số kiểu chữ khác. 
+ Nhận xét tiết học. 
Lắng nghe, xác định nhiệm vụ. 
+ HS quan sát rút ra nhận xét về sự phong phú của hình thức, ý nghĩa các hình nặn.
+ HS quan sát, nhớ lại cách nặn. 
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại. 
+ Nặn các bộ phận chính, sau đó nặn thêm các chi tiết. 
+ Tạo dáng cho sinh động. 
+ HS nêu: Người, con vật, cây quả, 
+ HS tự nặn. 
+ HS trưng bày trên bàn.
+ HS nhận xét về đặc điểm, nét sinh động của hình nặn.

Tài liệu đính kèm:

  • docMĩ thuật Tiết 21.doc