Giáo án Mĩ thuật lớp 3 - Tiết 01 đến tiết 10

Giáo án Mĩ thuật lớp 3 - Tiết 01 đến tiết 10

MĨ THUẬT

Tiết 1 : Xem tranh thiếu nhi

Thời gian dự kiến: 35 phút

I/Mục tiêu:

- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường.

- Biết cách mô tả, nhận xét bằng hình ảnh, màu sắc trong tranh.

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Gv và Hs: Sưu tầm một số tranh, ảnh thiếu nhi bảo vệ môi trường.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu tranh về đề tài môi trường để học sinh quan sát.

- Giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống.

Hoạt động 1: Xem tranh

Học sinh quan sát tranh. Trả lời các câu hỏi:

- Tranh vẽ hoạt động gì?

- Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh.

- Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào? Ở đâu?

- Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?

Giáo viên chỉ ra:

+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp.

+ Xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình.

 

doc 11 trang Người đăng hang30 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 3 - Tiết 01 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MĨ THUẬT
Tiết 1	: Xem tranh thiếu nhi 
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: 
Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường.
Biết cách mô tả, nhận xét bằng hình ảnh, màu sắc trong tranh.
Có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv và Hs: Sưu tầm một số tranh, ảnh thiếu nhi bảo vệ môi trường. 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu tranh về đề tài môi trường để học sinh quan sát.
Giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống.
Hoạt động 1: Xem tranh
Học sinh quan sát tranh. Trả lời các câu hỏi:
Tranh vẽ hoạt động gì?
Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh.
Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào? Ở đâu?
Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?
Giáo viên chỉ ra:
+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp.
+ Xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
Nhận xét chung tiết học.
Khen ngợi, động viên những học sinh có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh.
Hoạt động 3: dặn dò.
Dặn dò: Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm.
IV/ Bổ sung:
.
 MĨ THUẬT
Tiết 2	:Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: 
Học sinh tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu đường diềm.
Học sinh thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Một vài đồ vật có trang trí đường diềm.Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh.
Hình gợi ý cách vẽ. 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Giáo viên giới thiệu hình vuông và tác dụng của chúng.
Học sinh xem 2 đường diềm đã chuẩn bị sẵn. Trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về hai đường diềm này?
+ Có những hoạ tiết nào ở đường diềm? 
*Thường trang trí hoa lá, chim, cá, hình tròn...
* Có hoạ tiết chính, phụ.
*Có đậm,nhạt, màu nền
+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?
+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì?
+ Những màu nào được vẽ trên dường diềm?
Giáo viên nêu yêu cầu của bài là vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu hoàn chỉnh vào đường diềm.
Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu
- Học sinh quan sát hình ở vở tập vẽ và chỉ ra những hoạ tiết đã có và những hoạ tiết còn thiếu để vẽ tiếp.
- Hưóng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp các hoạ tiết còn thiếu.
Hoạt động 3: Thực hành
Học sinh vẽ vào vở tập vẽ.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá, dặn dò
Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
Chuẩn bị bài sau; vẽ các loại quả.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
.
 MĨ THUẬT
Tiết 3:Vẽ theo mẫu: vẽ quả.
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: 
Học sinh biết phân biệt hình dáng, màu sắc một vài loại quả.
Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích
Cảm nhận vẽ đẹp của các loại quả.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Một vài loại quả: xoài, đu đủ, ổi, na,nho...
Bài vẽ của học sinh ở lớp trước.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài:
Giáo viên dùng các loại quả để giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Giáo viên giới thiệu vài loại quả đã chuẩn bị ở mục II
+ Học sinh nêu tên các loại quả
+ Nhận xét về đặc điểm, hình dạng, màu sắc
+ Sau khi học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại quả..
Hoạt động 2: Cách vẽ qủa
Giáo viên đặt quả trên bàn, sau đó hướng dẫn học sinh cách vẽ theo trình tự từng bước:
 + So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung của quả cho phù hợp với phần giấy.
 + Vẽ phác hình qủa.
 + Sửa hình cho giống quả mẫu.
 + Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
 - Hs quan sát mẫu kĩ trước khi vẽ.
 - Học sinh vẽ vào vở tập vẽ.
 - Lưu ý ước lượng chiều cao, chiều ngang.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá, dặn dò
Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
Chuẩn bị bài sau: quan sát hình dáng, màu sắc một số loại quả.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
.
MĨ THUẬT
Tiết 6:Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: 
Học sinh biết thêm về trang trí hình vuông.
Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Cảm nhận được vẽ đẹp của hình vuông khi được trang trí.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : 
Bài mẫu về hình vuông chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh.
Hình gợi ý cách vẽ. 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Học sinh xem 2 hình vuông đã chuẩn bị sẵn. Trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về hai hình vuông này?
+Sự khác nhau về trang trí hình vuông, cách sắp xếp hoạ tiết và cách tô màu?
+ Có những hoạ tiết nào ở hình vuông?
*Thường trang trí hoa lá, chim, cá, hình tròn...
* Có hoạ tiết chính, phụ.
*Có đậm,nhạt, màu nền.
+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?
+ Hình vuông chưa hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì?
+ Những màu nào được vẽ trên hình vuông?
Giáo viên nêu yêu cầu của bài là vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu hoàn chỉnh vào đường diềm.
Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết
- Học sinh quan sát hình ở tập vẽ và chỉ ra những hoạ tiết đã có và những hoạ tiết còn thiếu để vẽ tiếp.
- Hưóng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp các hoạ tiết còn thiếu.
Hoạt động 3: Thực hành
Học sinh vẽ vào vở tập vẽ.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá, dặn dò
Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
Chuẩn bị bài sau: vẽ cái chai.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
.
 MĨ THUẬT 
Tieát:7 Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai
Thời gian dự kiến: phút
I/Mục tiêu: 
Tạo cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét các đồ vật xung quanh.
Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần đúng mẫu.
Yêu thích nghệ thuật.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Một vài cái chai có chất liệu, hình dáng, màu sắc gần giống nhau để giới thiệu.Hình gợi ý cách vẽ.
Hs: Buùt chì, maøu
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/Baøi cuõ: ktra baøi tieát tröôùc- nhaän xeùt
 *GTB
 2/Baøi môùi:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
 MT: Hs quan saùt,nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm cuûa caùi chai.
Giáo viên giới thiệu vài loại chai đã chuẩn bị ở mục II;
+Nêu các phần của chai: miệng, cổ, vai, thân và đáy.
Chai thường làm bằng chất liệu gì? (thuỷ tinh, có màu trắng hay màu xanh).
+ Sau khi học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại chai.
Hoạt động 2: Cách vẽ qủa
 MT: Hs naém ñöôïc caùch veõ.
Giáo viên đặt quả trên bàn, sau đó hướng dẫn học sinh cách vẽ theo trình tự từng bước.
 + Hs chuù yù theo doõi
 + Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
 MT: Hs ñöôïc caùi chai theo yù thích
 - Học sinh vẽ vào vở tập vẽ.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
 MT: Hs bieát nhaän xeùt, ñaùnh giaù baøi cuûa baïn
Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
 3/ Cuõng coá daën doø:
Cho hs xem baøi veõ ñeïp- veà tieáp tuïc hoaøn thaønh
Chuaån bò cho tieát sau
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:.
 .
 MĨ THUẬT 
Tieát:8 : Vẽ tranh: Vẽ chân dung
Thời gian dự kiến: phút
I/Mục tiêu: 
- Học sinh quan sát, nhận xét đặc điểm, khuôn mặt người. 
- Biết cách vẽ chân dung bạn hay người thân.
- Yêu quý người thân, bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Tranh chân dung.Sưu tầm tranh chân dung của các lứa tuổi. 
Hình gợi ý cách vẽ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Baøi cuõ: ktra baøi tieát tröôùc-nhaän xeùt.
 *GTB
 2/ Baøi môùi:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung.
 MT: Hs naém vaø hieåu veà tranh chaân dung.
Giáo viên cho học sinh xem tranh chân dung và đặt câu hỏi:
+ Bức tranh này vẽ nửa người hay toàn thân? (Tranh chân dung vẽ nửa người).
+ Tranh chân dung vẽ những gì? ( Mắt, mũi, miêng, tóc,vai, cổ, áo...).
+ Lựa chọn tranh mà em thích để vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung
 MT: Hs chuù yù vaø naém ñöôïc caùch veõ.
Quan sát, nhớ lại khuôn mặt của người thân hay bạn bè mà mình định vẽ.
 	 - GV coù theå phaùt hoaï cho hs thaáy-hs theo doõi.
 Hoạt động 3: Thực hành
 MT: Hs veõ ñöôïc 1 böùc tranh chaân dung.
 - Học sinh vẽ vào vở tập vẽ theo trí nhớ.
 - Lưu ý ước lượng chiều cao, chiều ngang.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giaù
Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
GV cuøng hs nhaän xeùt bình choïn baøi veõ ñeïp- tuyeân döông. 
3/Cuõng coá, daën doø:
Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
MĨ THUẬT
Tiết 9 : Vẽ màu vào hình có sẵn
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu:
- Hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
- Hs yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Sưu tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi vẽ về đề tài lễ hội.
 Một số bài của học sinh năm trước.
Hs: Màu vẽ các loại.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét
 GTB
 2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
 MT: Hs biết quan sát , nhận xét được vật mẫu.
Giáo viên giới thiệu những hình ảnh lễ hội và gợi ý để học sinh thấy được quang cảnh, không khí vui tươi, nhộn nhịp được thể hiện theo tranh.
Giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung .
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận ra các hình vẽ: con rồng, người và các hình ảnh khác như vây, vẩy trên hình con rồng; quần áo trong ngày lễ,...
 Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
 MT: Hs nắm được cách vẽ màu phù hợp.
Hs qs tranh, nhận xét và lựa chọn màu để vẽ vào các hình theo ý thích.
Giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh cách vẽ màu.
- Vẽ màu cần có đậm, có nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành
 MT: Hs biết vẽ màu vào tranh sao cho phù hợp.
Học sinh tô màu vào tranh.
Giáo viên quan sát từng học sinh làm bài, đưa ra gợi ý khi cần thiết.
Khuyến khích học sinh sử dụng màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
 MT: Hs nhận xét , đánh giá được bài của bạn.
Hs trình bày sản phẩm theo tổ- gv đính tiêu chí đánh giá.
Hs dựa vào tiêu chí đánh giá được bài của bạn
Khen ngợi, động viên những học sinh có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh. 
 3/ Cũng cố , dặn dò.
 - Cho hs xem tranh vẽ đẹp
- Quan sát cây và các con vật, sưu tầm tranh phong cảnh cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
MĨ THUẬT
Tiết :10 : Xem tranh tĩnh vật
Thời gian dự kiến: phút
I/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm quen với tranh tĩnh vật
- Hiểu được cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.
- Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II/ Đồ dùng dạy học: Gv : Sưu tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả.
 + Một số bài của học sinh năm trước.
Hs: Màu vẽ các loại.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
GTB
2/ Bài mới: 
Hoạt động 1: Xem tranh
 MT: Hs xem và nắm được nội dung bức tranh.
Gv yêu cầu hs quan sát các tranh ở vở Tập vẽ 3 và tranh đã chuẩn bị, nêu ra các câu hỏi gợi ý để hs suy nghĩ và trả lời:
+ Tác giả bức tranh là ai?
+ Tranh vẽ những loại hoa, quả nào?
+ Hình dáng của các loại hoa, quả trong tranh đó.
+ Màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh?
+ Những hình chính của bức tranh đặt ở vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ.
+ Em thích bức tranh nào nhất?
+ Sau khi xem tranh Giáo viên giới thiệu vài nét về tác giả ( SGV/106 )
Khen ngợi, động viên những hs có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh.
 3/ Củng cố,dặn dò.
 - Sưu tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét
Quan sát cành lá cây ( hình dáng và màu sắc ).
IV/ Bổ sung: .
 .
 MĨ THUẬT Tiết 10
Vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá
Thời gian dự kiến: phút
I/Mục tiêu: 
Học sinh biết cách vẽ cành lá: hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp của nó.
Vẽ được cành lá đơn giản.Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa lá, vào trang trí các dạng bài tập.
Yeu thích moân hoïc.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Một số cành lá khác nhau về màu sắc, hình dáng.Hình gợi ý cách vẽ.Một vài bài trang trí có hoạ tiết chiếc lá hay cành lá.
HS: vở, bút màu, bút chì.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Baøi cuõ: ktra baøi tieát tröôùc , nhaän xeùt.
 *GTB
 2/ Baøi môùi:
 HÑ1: Quan sát, nhận xét
 MT: Hs bieát nhaän xeùt vaät maãu.
Giáo viên giới thiệu vài cành lá khác nhau, gợi ý để học sinh nhận biết;
+ Cành lá phong phú về màu sắc, hình dáng.
+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá.
HÑ 2: Cách vẽ qủa
 MT: Hs naém ñöôc caùch veõ caønh laù.
 GV vöøa veõ vöøa hd hs caùch veõ, hs theo doõi.
. + Vẽ phác hình dáng chung của chiếc lá. 
 + Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
 + Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
 + Vẽ màu : có thể vẽ giống màu nhung cũng có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già...
HÑ 3: Thực hành
 MT: Hs veõ ñöôïc caønh laù theo yù thích.
 - Hs quan sát mẫu kĩ trước khi vẽ. - Học sinh vẽ vào vở tập vẽ.
 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
HÑ 4: Nhận xét, daùnh giaù
 MT: Hs bieát nhaän xeùt, ñaùnh giaù ñöôïc baøi veõ cuûa baïn.
Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
3/ Cuûng coá, daën doø
Sưu tầm tranh về đề tài: Ngày nhà giáo Việt Nam.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docMĨ THUẬT.Tiết 1-10.doc