Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 21

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 21

BÀI 86: ÔP - ƠP

I.Mục tiêu

1.KT: Giúp hs đọc và viết được vần ôp - ơp, hộp sữa, lớp học. Nhận biết được vần ôp, ơp trong từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc và hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.

2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết, so sánh thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài

3.TĐ: GD hs yêu thích môn học, chăm chỉ chịu khó học bài yêu quí lớp học và các bạn xung quanh.

*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày soạn: 10/01/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12/01/2009
Tiết 1:Chào cờ
Tiết 2+3: Học vần: 
bài 86: ôp - ơp
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs đọc và viết được vần ôp - ơp, hộp sữa, lớp học. Nhận biết được vần ôp, ơp trong từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc và hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết, so sánh thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs yêu thích môn học, chăm chỉ chịu khó học bài yêu quí lớp học và các bạn xung quanh.
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần ôp (8’)
b.Dạy vần ơp (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc câu ứng dụng (9’)
c.Luyện nói (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs đọc bài 85
-Viết: cá mập
-Nhận xét ghi điểm
Trực tiếp 
-Viết vần ôp lên bảng và đọc
-Vần ôp gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau
-Y/c ghép vần ôp
-y/c đọc đánh vần (ô - p - ôp )
-Có vần ôp muốn có tiếng hộp phải thêm âm gì? và dấu gì?
-Y/c hs ghép tiếng hộp
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: hộp sữa
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
-Nxét, sửa sai
 ( Quy trình dạy tương tự như vần ôp )
-y/c so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần ôp - ơp
-Nhận xét sửa sai
-Củng cố 2 vần
-Bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
ôp , ơp , hộp sữa, 
 lớp học 
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Cho hs đv và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Cho hs đọc lại toàn bài trên bảng
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – gv gạch chân
-Cho hs đọc trơn 
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Đọc tên bài luyện nói.
- Y/c HS dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý thảo luận
+Tranh vẽ gì?
+Hãy kể về các bạn trong lớp em? các bạn tên là gì ?
 -Nhận xét, khen ngợi
-Cho hs đọc bài sgk
-Nxét sửa sai
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết 
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số vở NXét
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà chuẩn bị bài xem trước bài 87
-hát
-2 hs đọc
-Viết bảng con
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-Nghe
-Đọc ĐT
-1 hs 
-Đọc ĐT
-Qsát, NXét
-Đọc thầm
-Tìm PT và đọc đv
-Đọc ĐT 
-Nghe, 2 hs đọc
-Đọc
-Thảo luận 
-Luyện nói trước lớp
-Đọc CN
-Mở vở TV
- Qsát, nghe
-Viết bài vào vở
-1 HS
-Đọc ĐT 
Tiết 4: toán :
phép trừ dạng 17-3
I.Mục tiêu:
1.KT: Giúp HS làm tính trừ ( không nhớ) bằng cách đặt tính rồi tính, tập tính nhẩm.
2.KN: HS biết làm tính trừ nhanh đúng, chính xác.
3.TĐ: GD HS chăm chỉ chịu khó học bài.
II.Đồ dùng dạy học:
-Que tính, bộ TH toán
-Bảng con, vơ BT.
III.Các HĐ dạy học.
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.KTBC: (3’)
C.Bài mới
1.GT bài (2’)
2.GT cách làm tính trừ 17-7
a.TH trên que tính
 (8’)
b.HD cách đặt tính và làm tính trừ.
 (7’)
3.Thực hành
(17’)
D.Củng cố
 Dặn dò
 (3’)
KT BT ở nhà của HS – Nxét
-Trực tiếp – Ghi đầu bài
-Y/c HS lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục qt và 7 qt rời ) rồi tách thành 2 phần, phần bên trái có 1 chục qt và phần bên phải có 7 qt rời . Sau đó HS cất 7 qt rời còn lại bao nhiêu qt?
+HD cách đặt tính
-Đặt tính ( từ trên xuống dưới )
+Viết 17 rồi viết7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị)
+Viết dấu – ( dấu trừ)
-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó
-Tính từ phải sang trái.
-
 17 7 trừ 7 bằng 0, viết 0
 7 Hạ 1 viết 1
 10 17 trừ 7 bằng 10: 17-7=10
-Bài 1: Tính –Y/c HS làm vào vở
-Gọi HS nhận xét – GV chữa bài , NX
-
-
-
-
-
-
 11 12 13 14 15 16
 1 2 3 4 5 6
 10 10 10 10 10 10
-
-
-
-
 17 18 19 19
 7 8 9 7
 10 10 10 12
+Bài 2: Tính nhẩm. Cho HS làm bài vào vở. –Gọi 3 HS nêu kq’
-GV nhận xét chữa bài
15-5=10 11-1=10 16-3=13
12-2=10 18-8=10 14-4=10
13-2=11 17-4=13 19-9=10
+Bài 3: Viết phép tính thích hợp
-Gọi HS đọc tóm tắt
-HD HS cách giải.
-Gọi HS lên điền phép tính
-NXét – chữa bài
 Tóm tắt Giải
có: 15 cái kẹo 15-5=10
Đã ăn: 5 cái kẹo
Còn:.......? cái kẹo
-Nhắc lại cách đặt tính và tính 1 phép tính.
-Nxét giờ học
-Về nhà làm lại BT và làm bài trong VBT.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Hát.
-Thực hiện theo y/c.
-Trả lời.
-Quan sát.
Ghi nhớ.
-Nêu y/c
-3 HS lên bảng làm
-Lớp làm vào vở
-Nxét bài bạn
-Nêu y/c
-HS làm bài vào vở
-3 HS nêu kq’
-Nxét bài bạn
-Đọc tóm tắt
-Nghe
-1 HS lên điền phép tính.
-Nxét bài bạn
-Nghe.
-Ghi nhớ
Tiết 5: Đạo Đức:
Em và các bạn
I.Mục tiêu:
1.KT: Giúp HS hiểu: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.Cần phải đoàn kết thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
2.KN: HS có hành vi cùng học, cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn.
3.TĐ: GD HS tinh thần đoàn kết mong muốn có nhiều bạn, tôn trọng bạn, cư xử đúng với bạn.
II. .Đồ dùng dạy học:
 Phần thưởng, 3 bông hoa giấy, vở BT ĐĐ
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (3’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: chơi trò chơi “tặng hoa” (7’)
3.HĐ2: Đàm thoại (6’)
4.HĐ3: qsát tranh và đàm thoại (7’)
5.HĐ4: thảo luận nhóm (7’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cần làm gì khi gặp thầy cô giáo?
-Nhận xét khen ngợi
Trực tiếp – ghi đầu bài
-GV nêu cách chơi
-Mỗi hs chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích được cùng học, cùng chơi và viết tên bạn vào bông hoa bằng giấy để tặng cho bạn
-GV (căn cứ vào tên ghi trong hoa) chuyển hoa bằng giấy tới những em được các bạn chọn
-GV chọn ra 3 hs được tặng nhiều hoa nhất khen và tặng quà cho các em
-GV cùng hs đàm thoại
+Em có muốn tặng nhiều hoa như bạn A, bạn B, bạn C không?
-Chúng ta hãy tìm hiểu xem vì sao bạn A, bạn B, bạn C được tặng nhiều hoa?
-Những ai đã tặng hoa cho bạn A, B, C
-Vì sao em tặng hoa cho bạn A, B, C
+KL: Ba bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng mực với các bạn khi học khi chơi
-Y/c hs qsát tranh BT2 và trả lời câu hỏi
+Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+Chơi học 1 mình vui hơn hay có bạn cùng chơi cùng học vui hơn?
+KL: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi tự do kết bạn, có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có 1 mình. Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn khi học khi chơi
-Cho hs thảo luận BT3
-GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm
-Y/c đại diện nhóm trình bày
+KL: Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm khi cùng học cùng chơi với các bạn
Tranh 2, 4 là những hành vi không nên làm khi cùng học cùng chơi với bạn
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị giờ sau
-Trả lời
-Nghe
-Tham gia chơi
-Trả lời
-HS giơ tay
-Qsát trả lời
-Thảo luận nhóm BT3
-Đại diện trình bày
-Nghe
Ngày soạn: 11/01/2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13/01/2009
Tiết 1+2: Học vần: 
bài 87: ep – êp
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs đọc và viết được vần ep, êp, cá chép, đèn xếp. Nhận biết được vần ep, êp trong từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc và hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết, so sánh thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs yêu thích môn học, chăm chỉ chịu khó học bài yêu quí bạn bè trong lớp.
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần ep (8’)
b.Dạy vần êp (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng (9’)
c.Luyện nói (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs đọc bài 86
-Viết: lớp học
-Nhận xét ghi điểm
Trực tiếp 
-Viết vần ep lên bảng và đọc
-Vần ep gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau
-Y/c ghép vần ep
-y/c đọc đánh vần (e - p - ep )
-Có vần ep muốn có tiếng chép phải thêm âm gì? và dấu gì?
-Y/c hs ghép tiếng chép
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: cá chép
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
-Nxét, sửa sai
 ( Quy trình dạy tương tự như vần ep )
-y/c so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần ep – êp
-Nhận xét sửa sai
-Củng cố 2 vần
-Bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
ep, êp, cá chép, 
 đèn xếp
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Cho hs đv và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Cho hs đọc lại toàn bài trên bảng
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi đoạn thơ ứng dụng
-Chỉ bảng đoạn thơ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – gv gạch chân
-Cho hs đọc trơn 
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Đọc tên bài luyện nói.
- Y/c HS dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý thảo luận
+Tranh vẽ gì?
+Các bạn trong lớp xếp hàng vào lớp ntn?
+Gthiệu tên các bạn được thầy giáo khen vì giữ trật tự khi xếp hàng vào lớp?
 -Nhận xét, khen ngợi
-Cho hs đọc bài sgk
-Nxét sửa sai
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết 
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số vở NXét
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà chuẩn bị bài xem trước bài 87
-hát
-2 hs đọc
-Viết bảng con
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-Nghe
-Đọc ĐT
-1 hs 
-Đọc ĐT
-Qsát, NXét
-Đọc thầm
-Tìm PT và đọc đv
-Đọc ĐT 
-Nghe, 2 hs đọc
-Đọc
-Thảo luận 
-Luyện nói trước lớp
-Đọc CN
-Mở vở TV
- Qsát, nghe
-Viết bài vào vở
-1 hs
-Đọc ĐT 
Tiết 3: Toán: 
Luyện tập
I.Mục tiêu
1.KT: Củng cố ... p (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng (9’)
c.Luyện nói (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs đọc bài 88
-Viết: búp sen.
-Nhận xét ghi điểm
Trực tiếp 
-Viết vần iêp lên bảng và đọc
-Vần iêp gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng giữa, âm nào đứng sau
-Y/c ghép vần iêp
-y/c đọc đánh vần (i - ê - p - iêp )
-Có vần iêp muốn có tiếng liếp phải thêm âm gì? và dấu gì?
-Y/c hs ghép tiếng liếp
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: tấm liếp
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
-Nxét, sửa sai
 ( Quy trình dạy tương tự như vần iêp )
-y/c so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần iêp – ươp
-Nhận xét sửa sai
-Củng cố 2 vần
-Bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
iêp,ươp , tấm liếp, 
 giàn mướp
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Cho hs đv và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Cho hs đọc lại toàn bài trên bảng
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi đoạn thơ ứng dụng
-Chỉ bảng đoạn thơ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – gv gạch chân
-Cho hs đọc trơn 
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Cho HS quan sát tranh đọc tên bài luyện nói.
-HD HS quan sát tranh hỏi đáp về các nghề nghiệp của các cô, bác trong tranh ?
+GT nghề nghiệp của cha mẹ mình ?
-Nhận xét, khen ngợi
-Cho hs đọc bài sgk
-Nxét sửa sai
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết 
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số vở NXét
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà chuẩn bị bài xem trước bài 87
-hát
-2 hs đọc
-Viết bảng con
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-Nghe
-Đọc ĐT
-1 hs 
-Đọc ĐT
-Qsát, NXét
-Đọc thầm
-Tìm PT và đọc đv
-Đọc ĐT 
-Nghe, 2 hs đọc
-Quan sát, đọc
-Hỏi đáp từng cặp.
Từng cặp HS trình bày
-Đọc CN
-Mở vở TV
- Qsát, nghe
-Viết bài vào vở
-1 hs
-Đọc ĐT 
Tiết 3: Toán: 
bài toán có lời văn
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs nhận biết bài toán có lời văn thường có: các số (gắn các thông tin đã biết) câu hỏi ( chỉ thông tin cần tìm)
2.KN: Hs thực hiện làm bài toán có lời văn đúng thành thạo
3.TĐ: GD hs chăm chỉ chịu khó học bài
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, sgk
-Que tính, vở BT
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu bài toán có lời văn (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi 2 hs lên bảng
17 – 5 – 1 = 11
17 – 1 – 5 = 11
-Nxét, ghi điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
+Bài 1: Gv y/c hs nêu nhiệm vụ cần thực hiện
-HD qsát tranh vẽ rồi nêu số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán
-GV hỏi: 
+Bài toán đã cho biết gì?
+Nêu câu hỏi của bài toán
+Theo câu hỏi ta phải làm gì?
Y/c đọc lại bài toán vài lần
+Bài 2: y/c hs tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện
-HD qsát tranh vẽ rồi nêu số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán
-Bài toán đã cho biết gì?
-Nêu câu hỏi của bài toán
Theo câu hỏi ta phải làm gì
-Y/c đọc lại bài toán
Bài 3: Gv y/c hs nêu nhiệm vụ tự thực hiện
-HD qsát tranh vẽ rồi đọc bài toán “ có 1 con gà mẹ và 7 con gà con” Hỏi .... con?
-Gv hỏi: bài toán còn thiếu gì?
-Gọi hs tự đọc lại toàn bộ bài toán
Bài 4: GV hd hs tự điền số thích hợp viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm
-Gv cho hs nhận xét. Bài toán thường có gì?
-Thường có số liệu và câu hỏi
-Gv cho hs nhắc lại
-Nxét tiết học
-Bài toán thường có gì?
Về nhà tự lập bài toán rồi giải BT trong VBT
-Hát
-2 hs lên bảng
-HS khác NX
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Qsát tranh nêu BT
-HS trả lời
-Có 1 bạn thêm 1 bạn nữa hỏi tất cả có bao nhiêu bạn
-HS trả lời
-3 hs
-HS nêu
-3 hs đọc
-1 hs
-4 hs
-HS trả lời
-Có số liệu và câu hỏi
-2 hs
-Trả lời
Nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs củng cố cách vẽ màu vào tranh phong cảnh làm cho bức tranh sinh động
2.KN: HS biết vẽ màu vào tranh phong cảnh theo ý thích
3.TĐ: GD hs thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước con người
II.Đồ dùng dạy học
-1 số tranh ảnh phong cảnh, vở Tv, màu vẽ
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (2’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu tranh ảnh (5’)
3.HD cách vẽ (5’)
4.Thực hành (16’)
5.Nxét và đánh giá (5’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
-Trực tiếp – ghi đầu bài
-GV cho hs xem tranh ảnh và gợi ý 
+Đây là cảnh gì?
+Phong cảnh có những hình ảnh nào?
+Màu sắc chính trong phong cảnh là màu sắc gì
-GV: nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê đồi núi ...
-GV gthiệu hình vẽ (phong cảnh miền núi ở H3 vở TV1, để nhận ra các hình
+Dãy núi, ngôi nhà sàn, cây, người đang đi
-Gv gợi ý cách vẽ màu H2
-Vẽ màu theo ý thích
+Chọn màu khác nhau để vẽ các hình núi, nhà, tường nhà, cửa sổ, lá cây, thân cây, quần áo, váy
-Không nhất thiết phải vẽ màu đều nên có đậm có nhạt
-Y/c hs thực hành
-GV qsát gợi ý để tìm màu và vẽ. Màu dựa vào màu hs đã vẽ. Gợi ý cho các em tìm hình bên cạnh vẽ toàn bộ màu vào các hình ở BT
-GV gợi ý hs nhận xét về cách vẽ màu
+Màu sắc phong phú cách vẽ màu thay đổi 
-Cho hs tìm 1 số bài vẽ đẹp theo ý thích
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau
-Hát
-Qsát và trả lời
-Qsát và nx về hình vẽ
-HS thực hành
-Tô màu vào tranh ở vở TV
-NXét
-Nghe, ghi nhớ
Ngày soạn:14/01/2009
Ngày giảng: thứ sáu ngày 16/01/2009
Tiết 1: tập viết: 
T20:
sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs viết đúng các từ: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng đẹp đúng quy trình. Hiểu các từ ngữ trên
2.KN: Rèn KN viết đúng đẹp, thẳng dòng, trình bày sạch sẽ
3.TĐ: HS chăm chỉ viết bài, giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II.Đồ dùng dạy học
-Mẫu chữ, vở TV, bảng con
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của HS
HĐ của GV
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Qsát và nxét (5’)
3.HD cách viết (12’)
3.Viết vào vở (13’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Viết giúp đỡ, ướp cá
-nxét sửa sai
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Cho hs qsát nhận xét bài viết mẫu trên bảng lớp
-HD cách viết các từ
+Từ: sách giáo khoa: gồm 3 tiếng: tiếng sách chữ s nối ach dấu sắc trên a. Tiếng giáo: chữ gi nối vần ao dấu sắc trên a. Tiếng khoa: chữ kh nối vần ao
+Viết từ: hí hoáy gồm 2 tiếng
-Tiếng hí; gồm chữ h nối i dấu sắc trên i. Tiếng hoáy chữ h nối vần oay dấu sắc trên a
+Viết từ khoẻ khoắn gồm 2 tiếng: Tiếng khoẻ chữ kh nối vần oe dấu hỏi trên e. Tiếng khoắn chữ kh nối vần oăn dấu sắc đặt trên ă
+Viết từ áo choàng: gồm 2 tiếng: Tiếng áo chữ a nối o dấu sắc trên a. Tiếng choàng chữ ch nối vần oang dấu huyền trên a
-GV giải thích các từ ngữ trên
k
sách giáo hoa, hí hoáy
k
k
k
k
k
k
 hoẻ hoắn, áo choàng
-Cho hs viết 1 số từ vào bảng con
-Nxét sửa sai
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs viết bài
-Thu vở chấm 1 số bài
-Nxét khen ngợi
-Nxét giờ học
-Cho hs qsát bài viết đẹp
-Dặn hs về nhà viết từ kế hoạch, khoanh tay. Chuẩn bị tiết sau
-Viết bảng con
-Qsát, nxét
-Qsát, ghi nhớ
-Nghe
-Viết bảng con
-Viết bài vào vở
-Nghe
-Ghi nhớ
Tiết 2: TNXH: 
Ôn tập: xã hội
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs biết: hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội. Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh
2.KN: HS biết kể về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh
3.TĐ: GD hs yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống, có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch đẹp
II.Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh về chủ đề xã hội
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Ôn tập (25’)
MT: Củng cố lại kiến thức về mặt xã hội cho hs
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Em phải làm gì để giữ an toàn trên đường đi học
-Nxét khen ngợi
Trực tiếp – ghi đầu bài 
-GV tổ chức thảo luận các câu hỏi
-GV đưa ra 1 số câu hỏi – y/c hs thảo luận các câu hỏi theo gợi ý
+Kể về các thành viên trong gia đình bạn
+Nói về những người bạn yêu quý
+Kể về ngôi nhà của bạn
+Kể về những việc đã làm để giúp đỡ bố mẹ?
+Kể về thầy (cô giáo) của bạn
+Kể về 1 người bạn của mình
+Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đi đến trường?
+Kể tên 1 nơi công cộng và nói về các HĐ ở đó
+Kể về 1 ngày của bạn
-Gọi lần lượt hs trình bày
-Gọi hs khác nxét – gv nxét khen ngợi
-Chốt lại ND ôn tập
-Nxét tiết học
-Dặn về ôn lại bài ở nhà
-Chuẩn bị tiết sau
-1 hs trả lời
-Nghe
-Thảo luận
-HS trình bày
-HS khác NXét bổ sung
-Nghe
Tiết 3: âm nhạc: 
học hát bài tập tầm vông
nhạc và lời: Lê Hữu Lộc
I.Mục tiêu
1.KT: Hát đúng giai điệu và lời ca và biết bài hát tập tầm vông do nhạc sĩ Lê Hữu Lộc sáng tác. HS tham gia trò chơi theo ND bài hát
2.KN: HS biết hát đúng giai điệu thuộc lời bài hát đều rõ lời
3.TĐ: HS yêu thích môn học, có ý thức trong học tập
II.Đồ dùng dạy học
Thanh phách, vài hòn bi
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy hát
+HĐ1: (13’)
HĐ2: (12’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi 2 hs hát lại bài: Bầu trời xanh
-GV nxét khen ngợi
-Trực tiếp – ghi đầu bài
HĐ1: gv hát mẫu, gthiệu bài hát, tên tác giả
-Đọc lời ca – gv đọc từng câu theo tiết tấu
-Dạy từng câu
Câu 1: Tập tầm vông tay không tay có
-GV viết hát mẫu bắt nhịp cho hs hát
Câu 2: Tập tầm vó tay có tay không
-Hát mẫu bắt nhịp cho hs hát
-Ghép câu 1 và câu 2
Câu 3: Mời các bạn đoán sao cho đúng
Tập tầm vó tay nào có đố tay nào không 
Có có không không
-Bắt nhịp cả bài
-Y/c hs vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát
-Cho hs luyện tập hát theo tổ
-GV tổ chức cho hs vừa hát vừa chơi “Tập tần vông”
-GV là người đố – hs giải đáp
-GV đưa 2 bàn tay ra sau lưng trong 2 tay có 1 tay giấu đồ vật, 1 tay không có gì sau đó nắm chặt và giơ ra trước. Đố hs đoán xem tay nào có đồ vật và tay nào không có
-Gọi hs xung phong trả lời
-Y/c hs từng đôi chơi trò đố nhau vừa hát vừa chơi
-GV nxét khen ngợi
-Nxét tiết học
-Dặn hs về nhà hát lại bài hát chuẩn bị tiết sau
-2 hs lên bảng hát
-Nghe
-Nghe, đọc theo
-Hát 3 – 4 lần
-Hát 3 – 4 lần
-Hát 3 – 4 lần
-Hát 3 – 4 lần
-Hát 2 lần
-Thực hiện
-Lắng nghe
-HS thực hiện
-Nghe
Ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 21.doc