Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 8

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 8

BÀI 30: UA, ƯA

I.Mục tiêu

1.KT: Giúp hs đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Đọc được câu ứng dụng Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. Nhận được vần ua, ưa trong từ ngữ câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa

2.KN; Rèn luyện KN đọc, viết thành thạo và luyện nói theo chủ đề to, rò ràng mạch lạc

3.TĐ: GD hs chăm học, hs biết vận dụng vào cuộc sống

*TCTV: Luyện đọc từ ứng dụng

II.Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ, Bộ chữ học vần

-Bảng con, vở TViết

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn: 04/10
Ngày giảng; thứ hai ngày 6/10/2008
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2 + 3: học vần:
bài 30: ua, ưa
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Đọc được câu ứng dụng Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. Nhận được vần ua, ưa trong từ ngữ câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa
2.KN; Rèn luyện KN đọc, viết thành thạo và luyện nói theo chủ đề to, rò ràng mạch lạc
3.TĐ: GD hs chăm học, hs biết vận dụng vào cuộc sống
*TCTV: Luyện đọc từ ứng dụng
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, Bộ chữ học vần
-Bảng con, vở TViết
III.các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ(5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần
a.Dạy vần ua (8’)
b.Dạy vần ưa (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (7’)
b.Bài ứng dụng (8’)
c.Luyện nói (8’)
d.Đọc sgk (8’)
đ.Luyện viết (11’)
D. củng cố dặn dò (3’)
-Gọi hs đọc bài 29 trang 60 trong sgk
-Viết: Lá tía tô
-Nhận xét, ghi điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Gthiệu tên vần ua đọc mẫu
-Hỏi vần ua gồm mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
-Y/c ghép vần ua
-Nhận xét chỉnh sửa
-Muốn có tiếng cua ta phải thêm âm gì?
-Gv ghi bảng cua
-CHo hs đọc
-Gthiệu tranh – ghi bảng: cua bể
-Cho hs đọc xuôi, đọc ngược
-Gthiệu vần: ưa đọc mẫu
-Y/c pt vần và ghép vần
-Yêu cầu đọc đánh vần
-muốn có tiếng ngựa thêm âm và dấu gì
-Yêu cầu ghép pt và đọc 
-Gthiệu tranh – ghi từ ngựa gỗ
-Cho hs đọc xuôi, đọc ngược
-Cho hs đọc cả 2 vần
giống và khác nhau điểm nào?
nhận xét
ểe
c
-Gv viết mẫu pt và hd theo quy trình
ua ưa ua b 
 ngựa gỗ
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét, sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV: cho hs đọc đv và đọc trơn
-GV đọc mẫu và giải thích
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nhận xét, sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi bài ứng dụng
-Chỉ bảng bài ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa âm pt và đọc đv
-Cho hs đọc trơn
-Gv đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-HD hs qsát tranh thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+Trong tranh vẽ gì?
+Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa trưa mùa hè?
+Giữa trưa là lúc mấy giờ?
+buổi trưa các bạn em làm gì?
+Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa
-Gọi 3 hs đọc từng phần trong sgk
-Nhận xét sửa sai, cho điểm
-Y/c mở vở TV
-HD lại cách viết
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát uấn nắn hs
-Chấm 1 số vở nhận xét khen ngợi 1 số hs viết đẹp đúng mẫu chữ
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà đọc và viết lại bài xem trước bài 31
hát
-3,4 hs
-viết bảng con
-đọc ĐT + CN
PT vần
-Ghép = thẻ chữ và đọc
-Trả lời
-Đọc ĐT + CN
-Qsát
Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT
-PT và ghép vần
-Đọc ĐT + CN
Trả lời
-Ghép PT và đọc
-Qsát
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
So sánh
-Nghe, ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-ua ưa
Đọc CN
-Qsát nhận xét
-Đọc thầm
tìm PT đọc
-Đọc ĐT + CN
-nghe – 2 hs đọc
-Qsát tranh thảo luận
-Từng cặp hỏi đáp
-3 hs đọc
-Mở vở TV
-Nghe
-Viết bài vào vở
-1 hs 
-Đọc ĐT
Tiết 4: toán: 
luyện tập
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs củng cố lại KT đã học bảng cộng trong phạm vi 4
2.KN: rèn KN giải bài tập đúng, rõ ràng
3.TĐ: GD hs yêu môn học – vận dụng bài học vào c/s hàng ngày
II.Đồ dùng dạy học
-Que tính, bộ TH toán
-Bảng con, vở BT toán
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ(5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
+
2.Luyện tập (30’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Y/c thực hiện phép tính
1+3= 2+2= 3+1=
-Nhận xét, sửa sai
Trực tiếp – ghi đầu bài
bài 1:
-HD hs cách đặt tính và tính
-Y/c hs lên bảng làm
-Y/c lớp làm vào vở
-Nhận xét, sửa sai
+
+
+
+
 3 2 2 1 1
 1 1 2 2 3
 4 3 4 3 4
Bài 2:
-HD hs cách điền số
-Y/c hs lên bảng làm
-Lớp làm vào vở
-Nhận xét, sửa sai
+ 3
+ 2
+ 1
1 2 1 3 1 4
+ 1
+ 2
 2 4 2 3
+ 1
 3 4
Bài 3: tính
-Nêu và Hd hs làm bài
( Chỉ vào 1+1+1= ..., ta phải làm như sau: lấy 1 cộng 1 bằng 2, lấy 2 cộng 1 bằng 3 viết 3 vào sau dấu bằng
-Y/c hs lên bảng làm
-Lớp làm vào vở
-Nhận xét, sửa sai
2 + 1 + 1 = 4
1 + 2 + 1 = 3
Bài 4: viết phép tính thích hợp
-HD hs qsát tranh và nêu bài toán
-Y/c hs lên bảng làm
-Lớp làm vào vở
-Nhận xét, sửa sai
1 + 3 = 4
-Nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về nhà làm bài, chủân bị bài sau
-3 hs lên bảng làm
-Lớp làm vào bảng con
-Nghe
-5 hs lên bảng làm
-Lớp làm bài vào vở
-Nhận xét bài bạn
-Nghe
-6 hs lên bảng làm
-Lớp làm bài vào vở
-Nhận xét bài bạn
Nghe, qsát
-2 hs lên bảng làm
-Lớp làm bài vào vở
-Nhận xét bài bạn
-Qsát, ghi nhớ
-1 hs lên bảng làm
-Lớp làm bài vào vở
-Nhận xét bài bạn
-Nghe, ghi nhớ
Tiết 5: Đạo đức: 
gia đình em (tiết 2)
I.Mục tiêu
1.KT: nhằm củng cố lại ND bài T1 về quyền và bổn phận của trẻ em đối với gđ
2.KN: Rèn luyện cho hs có KN sử lý các tình huống
3.TĐ; GD hs ngoan ngoãn, đoàn kết, kính trên nhường dưới, vâng lời ông bà, cha mẹ
II.Đồ dùng dạy học
-Vở BT đạo đức
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (3’)
C. Bài mới
1. Gthiệu bài (2’)
2.Khởi động (12’)
3.Hoạt động 1(8’)
Hoạt đông 2 (7’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi hs nêu tên bài Đạo Đức tiết trước
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Tổ chức trò chơi “Đổi nhà”
-Hướng dẫn cách chơi
+lớp đứng thành vòng tròn đến 1, 2, 3 em 1, 3 cầm tay, làm mái nhà em số 2 đứng giữa là 1 gia đình
+Em quản trò hô “à ơi nhà, em số 2 chạy vào gđ khác. Em quản trò đứng vào 1 gđ nào đó – em thưa ra lại làm quản trò
Hỏi: em thấy thế nào khi con người có một mái nhà?
*KL: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che trở yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo
-Y/c hs nghe gv đọc tác phẩm (chuyện của long)
-Đặt câu hỏi qua tác phẩm – gọi hs trả lời
+Em có nhận xét gì về việc làm của bạn long bạn long đã vâng lời mẹ như thế nào
+Việc gì đã xảy ra khi long không nghe lời mẹ
-Y/c hs tự liên hệ bản thân đối với gđ
+Sống trong gđ em được bố mẹ quan tâm như thế nào? em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?
*KL: trẻ em có quyền có gđ được sống cùng cha mẹ được cha mẹ yêu quý chăm sóc dạy bảo
+Cần cảm thông chia sẻ với bạn bị thiệt thòi không được sống cùng gđ
+Trẻ em có bổn phận yêu quý gđ kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị ...
-Nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-1 hs
-Thực hành theo cả lớp
-Trả lời
-Nghe, ghi nhớ
-Nghe
-Trả lời
-Liên hệ trình bày kể trước lớp
-Nghe, ghi nhớ
Ngày soạn: 5/10/2008
Ngày giảng: thứ ba ngày 7/10/2008
Tiết 1 + 2: học vần:
bài 31: ôn tập
I.Mục tiêu
1.KT: Sau bài học, hs có thể đọc, viết một cách chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần: ia, ua, ưa
-Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Khi và rùa
2.KN: Rèn luyện KN phát âm, đọc bài đúng, rèn KN viết và kể lại theo tranh
3.TĐ: GD cho hs yêu môn học và gd đức tính không được ba hoa và cẩu thả là tính sấu, rất có hại
II.Đồ dùng dạy học
-Bộ chữ học vần – tranh truyện sgk
-Vở TViết, bảng con
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Ôn tập
a.Các vần vừa học (10’)
b.Ghép chữ và vần thành tiếng (8’)
c.HD viết bảng con (10’)
d.Đọc từ ngữ ứng dụng (10’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (6’)
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng (8’)
c.Luyện viết vở TViết (12’)
d.kể chuyện khỉ và rùa (16’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi hs đọc bài 30 trong sgk
-Viết: cua bể, ngựa gỗ
-Nhận xét, ghi điểm
trực tiếp – ghi đầu bài
-GV gọi hs lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần
-Gv đọc vần
-HD hs đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn
-Vừa viết vừa HD học sinh quy trình viết
t
 mùa dưa ngựa ía 
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần đã học
- Cho hs đọc đv và đọc trơn
-GV đọc mẫu và giải thích
-Gọi hs lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng
-Chỉnh sửa phát âm cho hs
-giới thiệu đoạn thơ
-Cho hs qsát tranh và thảo luận nhóm và nêu các nhận xét về cảnh em bé đang ngủ trong tranh minh hoạ
-Y/c hs đọc đoạn thơ
-Chỉnh sửa phát âm khuyến khích hs đọc trơn
-HD lại cách viết
-Y/c hs viết vào vở TViệt
-Qsát uấn nắn cho hs
-Chấm 1 số bài và nhận xét
-Y/c hs qsát tranh
-Gv kể theo ND từng tranh
+Tranh 1: Rùa và khỉ là đôi bạn thân. Một hôm khỉ báo cho rùa bíêt nhà khỉ vừa mới có tin mừng vợ khỉ vừa mới sinh con. Rùa vội theo khỉ đếm thăm nhà khỉ
Tranh 2: đến nơi rùa băn khoăn không biết làm thế nào đến thăm nhà khỉ được vì nhà khỉ đến tận trên một chạc cao. Khỉ bảo rùa ngậm chặt đuôi khỉ để khỉ đưa rùa lên nhà
+Tranh 3: Vừa tới cổng, vợ khỉ ra chào Rùa quên cả việc đang ngậm đuôi khỉ, liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái rùa rơi xuống đất
-Nhận xét rút ra ý nghĩa câu chuyện
-GV chỉ bảng ôn cho hs đọc
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn bài, tìm tiếng có chứa vần vừa học, chuẩn bị bài 32
hát
-2 hs đọc
-Viết bảng con
-Hs chỉ và đọc các chữ đã học
-HS chỉ chữ
-HS đọc vần
-HS đọc và ghép tiếng CN + ĐT
-Đọc ĐT + CN
-Nghe
-Viết bảng con
-HS đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-Nghe
-Đọc ĐT + CN
-Nghe
-HS qsát thảo luận nhóm
-Đọc ĐT + CN
-Nghe
-Viết vào vở TViết
-Qsát tranh
-Nghe gv kể
-Thảo luận cử đại diện nhóm thi kể lẫn nhau
-Theo dõi đọc
Nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Toán; 
phép cộng trong phạm vi 5
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs tiếp tục củng cố KN ban đầu về phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5. Biết làm tính cộng trong phạm vi 5
2.KN: Rèn luyện cho hs có KN thực hiện phép cộng trong phạm vi 5 chính xác rõ ràng
3.TĐ: GD cho hs yêu thích môn học và vận dụng bài học vào cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học
-Que tính, bộ số
-Bảng con
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ(5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5 (12’)
3.HD hd thực hành phép cộng trong phạm vi 5 (18’)
D.Củng cố dặn dò
-Gọi hs làm bài tập
2+1+1 = 3+1 =
2+2 = 1+3 =
-Nhận xét, ghi điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Gv gt lần lượt các phép tính dựa vào đồ dùng T. quan - đặt câu hỏi
+4 con cá thêm một con cá. có tất cả mấy con cá
+4 con chim thêm 1 con chim. Có tất cả mấy con chim?
+3 chấm tròn thêm 2 chấm tròn. Có tất cả mấy chấm tròn?
+2 que tính thêm 3 que tính có tất cả mấy que tính?
+ từ ngữ đồ dùng trực quan gv hình thành các phép cộng
4+1=5 3 ... trái không có bút. Hỏi cả hai tay có mấy bút?”
-Gthiệu gợi ý cho hs nêu (3 bút thêm 0 bút là 3 bút) (3 cộng 0 bằng 3)
-Ghi 3+0=3 và đọc
-Gv cho hs qsát có 2 đĩa (một đĩa không có quả cam nào, 1 đĩa có 3 quả cam. Hỏi cả 2 đĩa có mấy quả cam?
-Gợi ý cho hs nêu câu trả lời
-Nhắc lại ghi bảng 0+3=3
-Đọc mẫu
-Cho hs xem hình cuối bài nêu câu hỏi để hs nhận biết 3+0=3, 0+3=3
-Gv nêu thêm 1 số phép cộng với 0 như
2+0= , 0+2= , 4+0= , 0+4= , 5+0= , 0+5=
*GV giúp hs nhận xét; “Một số cộng với 0 bằng chính số đó, 0 cộng số 1 bằng chính số đó
Bài 1: tính
-HD hs cách làm
-Gọi hs lên bảng làmbài
-Y/c lớp làm bài vào vở
-Nhận xét sửa sai, chữa bài
1+0=1 5+0=5 0+2=2 4+0=4
0+1=1 0+5=5 2+0=2 0+4=4
bài 2: tính: HD cách đặt tính
-Y/c hs làm vào vở
-Y/c hs nêu kết quả
-Nhận xét, chữa bài
+
+
+
+
+
 5 3 0 0 1
 0 0 2 4 0
 5 3 2 4 1
Bài 3: Số
-HD hs cách làm
-Y/c hs làm vào bảng con
-Nhận xét, chữa bài
1+0=1 1+1=2 2+2=4
0+3=3 2+0=2 0+0=0
Bài 4; Viết p.tính thích hợp
a.HD hs qsát tranh nêu bài toán
(trên đĩa có 3 quả cam bỏ vào thêm 2 quả cam nữa. Hỏi tất cả có mấy quả cam?
-Y/c 1 hs trình bày bài
-Nhận xét ghi điểm
-Nêu lại các công thức cộng với 0
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà làm bài 4 ý b
hát
-2 hs lên bảng làm
-Lớp làm vào vở
-Qsát
-hs nêu: 3 bút thêm 0 bút là 3 bút
-HS đọc: ba cộng 0 bằng ba
-Đọc ĐT + CN
-Nhận xét
-Hs dùng que tính tìm kq
-HS nhận xét
-Nghe
-4 hs lên bảng làm bài
-Lớp làm vào vở
-Nhận xét bài bạn
làm vào vở, đổi vở ktra lẫn nhau
-Nêu kquả
-Nghe
-làm vào bảng con
-Nêu bài toán
-Nêu phép tính
-Nghe
-thực hiện
Tiết 4: mĩ thuật:
Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs nhận biết được hình vuông và hình chữ nhật, biết cách vẽ các dạng hình vuông, HCN, có sẵn vào hình và vẽ màu theo ý thích
2.KN: HS có KN vẽ hình vuông, hình chữ nhật tô màu vào tranh thành thạo, rõ ràng 
3.TĐ: GD cho hs vận dụng những KT về mĩ thuật vào sinh hoạt
II.Đồ dùng dạy học
-1 số đồ vật HV, HCN, hình minh hoạ
-Vở Tvẽ, bút chì, sáp màu
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (3’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu HV, HCN (5’)
3.HD vẽ HV và HCN (5’)
4.Thực hành (15’)
5.Nxét, đánh giá (3’)
D.Củng cố dặn dò (2’)
-Ktra sự chuẩn bị của hs
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Gthiệu 1 số đồ vật: cái bảng, quyển vở, mặt bàn, viên gạch
+Các hình trên có dạng hình gì?
+GV cho hs qsát tranh minh hoạ trong vở TV1 đặt câu hỏi
+Tranh nào vẽ hình vuông
+Tranh nào vẽ hình chữ nhật
-Gv hướng dẫn cách vẽ từng hình
+Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau, cách đều nhau
+Vẽ tiếp 2 nét đọc hoặc 2 nét ngang còn lại
-GV nêu y/c bài tập
+Vẽ tiếp 2 nét dọc, ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở 2 ngôi nhà
+Vẽ thêm hàng rào, mặt trời, cây để bài vẽ phong phú hơn
+Vẽ màu theo ý thích
-Cho hs nxét bài vẽ
-Gv nhận xét
-VN qsát hình dáng của mọi vật xung quanh bàn, bảng ...
-qsát – trả lời
-Suy nghĩ – trả lời
-Qsát
-Hs thực hành vẽ vào vở TVẽ
-Nhận xét
-ghi nhớ
Ngày soạn:08/10/2008
Ngày giảng: thứ sáu ngày 10/10/2008
Tiết 1 + 2: học vần:
bài 34: ui – ưi
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs đọc, viết được ui, ưi, đồi núi, gửi thư. Đọc câu ứng dụng; Dì na gửi thư về. Cả nhà vui quá. Nhận biết được vần ui, ưi, trong từ ngữ, câu ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi
2.KN: Rèn luyện KN đọc, viết so sánh đúng, rõ ràng và luyện nói theo chủ đề to, rõ ràng
3.TĐ: GD hs chăm chỉ học tập – yêu thích môn học
*TCTV: Đồi núi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TViết
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ(5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần
a.Dạy vần ui (8’)
b.Dạy vần ưi (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (7’)
b.Bài ứng dụng (7’)
c.Luyện nói theo chủ đề: Đồi núi (8’)
d.Đọc bài sgk (8’)
đ.Luyện viết vở TV (12’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Y/c hs viết: đồ chơi
-Đọc: đồ chơi
-Nhận xét, cho điểm
Trực tiếp
-Gv nêu tên vần ui, đọc mẫu
-Hỏi vần ui gồm mấy âm ghép lại? vị trí của các âm?
-Y/c hs ghép vần ui
-Y/c hs tìm âm để ghép tiếng núi
-Y/c hs đọc đánh vần
-Gthiệu tranh, hỏi tranh vẽ gì?
-Ghi bảng: đồi núi
-Y/c hs đọc ui – núi - đồi núi
-Cho hs đọc xuôi, đọc ngược
(HD tương tự vần ui)
-Y/c hs so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa vần ui và ưi
-Viết mẫu, vừa viết vừa HD quy trình
i
 ui ưi đồ núi 
t
 gửi hư
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét, sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Gọi hs tìm tiếng chứa vần
- chỉ cho hs đọc đánh vần từ ngữ ứng dụng
*TCTV: Đồi núi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi
-Gv đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ
-Hỏi hs vần vừa học
-Đọc bài T1
-Nhận xét, ghi điểm
-Cho hs qsát tranh – ghi bài ứng dụng
-Chỉ bảng bài ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – phát triển và đọc đánh vần
-Cho hs đọc trơn
-Gv đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-y/c hs qsát tranh – nêu câu hỏi gợi ý
+Trong tranh vẽ gì?
+Đồi núi thường có ở đâu?
+Trên đồi núi thường có gì?
+Quê em có đồi núi không?
-Y/c hs đọc từng phần trong sgk
-Nhận xét, sửa sai, cho điểm
-Y/c mở vở TV – HD lại cách viết
-Y/c hs viết vào vở
-Gv qsát uấn nắn hs
-Chấm 1 số vở – nhận xét khen ngợi 1 số hs viết đẹp, đúng mẫu chữ
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài 
-Dặn về nhà đọc và viết laị bài xem trước bài 35
hát
-Viết bảng con
-2 hs
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép bằng thẻ chữ và đọc u – i – ui
-Ghép tiếng núi
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-Giống và khác nhau
-Nghe, qsát
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-4 hs tìm
-Đọc ĐT + CN
* Đọc ĐT+CN
-Nghe, ghi nhớ
-1 hs
-Đọc CN
-Qsát, nhận xét
-Đọc thầm
tìm pt và đọc đv
-Đọc ĐT + CN
-Nghe, 2 hs đọc
-Qsát tranh thảo luận theo cặp
+Đại diện từng cặp hỏi đáp
-3 hs đọc
-Nghe
-Viết bài vào vở
-1 hs
-Đọc ĐT
Tiết 3: TNXH:
ăn uống hàng ngày
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs biết. Kể tên những thức ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh
 Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt
 Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân, ăn đủ no, uống đủ
2.KN: Rèn cho hs có KN thực hiện tốt việc ăn uống hàng ngày để khoẻ mạnh và mau lớn
3.TĐ: Giáo dục hs biết được tác dụng của việc ăn, uống đủ no và có ý thức tự giác thực hiện
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ
-1 số thực phẩm
III.Các HĐ dạy học
Nd - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy bài mới khởi động trò chơi “ con thỏ ăn cỏ, uống nước vào hang” (5’)
MT: gây hưng phấn trước khi vào bài và gthiệu bài
HĐ1 động não (8’)
MT: nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn và uống hàng ngày
HĐ2: làm việc với sgk (6’)
MT: hs giải thích được tại sao các em phải ăn uống hàng ngày
HĐ3: Thảo luận cả lớp (7’)
MT: Biết được hàng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt
D.Củng cố dặn dò (2’)
-Hãy nêu cách đánh răng, rửa mặt đúng cách?
-Nhận xét đánh giá
Trực tiếp – ghi đầu bài
-HD cách chơi, vừa nói vừa làm các động tác
-HD luật chơi
-Cho hs chơi thử
-Cho hs chơi thật 1 số lần sau mỗi lần “ bắt’ 1 số em làm sai. Những em sai sẽ bị phạt đứng trước lớp hát 1 bài
B1: HD 
-Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà em thường xuyên dùng hàng ngày
-Viết bảng tên những thức ăn hs vừa nêu. Khuyến khích các em nêu càng nhiều càng tốt
+B2: 
-Cho hs qsát các hình trang 18 sgk. Sau đó chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình
+Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó?
+Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không biết ăn
+KL: các em nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ
BC1: HD
-Hãy qsát từng nhóm hình ở trang 19 sgk và trả lời các câu hỏi
+Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+Các hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ tốt?
+Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?
-Theo dõi giúp đỡ
+BC2: 
-Gọi hs lên phát biểu trước lớp
+KL: Chúng ta cần phải ăn uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt
-lần lượt đưa ra các câu hỏi cho hs thảo luận
+khi nào chúng ta cần phải ăn uống?
+Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?
+Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?
+KL: chúng ta cần ăn, khi đói, uống nước khi khát
-Hàng ngày cần ăn ít nhất 3 bữa vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều tối
-không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng 
-Về nhà kể lại cho cha mẹ và những người trong gia đình về những điều em đã học ở bài này
-2 hs trả lời
-Nghe, ghi nhớ
-Nghe
-Chơi thử
-Chơi thật
-lần lượt từng hs kể tên 1 vài thức ăn các em vẫn ăn hàng ngày
-Qsát tranh trang 18 sgk và trả lời các câu hỏi mà gv đưa ra
-Nghe, ghi nhớ
-Qsát hình ở trang 19 sgk và trả lời câu hỏi
-Thảo luận nhóm đôi
-1 số em phát biểu trước lớp từng câu hỏi của gv
-nghe, ghi nhớ
-Suy nghĩ trả lời các câu hỏi gv đưa ra
-Nghe, ghi nhớ
-Nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Âm nhạc
Học hát: bài lí cây xanh (dân ca nam bộ)
I.Mục tiêu
1.KT: hs biết hát bài lí cây xanh và biết bài hát này là của dân ca nam bộ
 Hát đúng giai điệu và lời ca, thuộc lời của bài hát
2.KN: Rèn KN hát đúng, hát hay và thể hiện bài hát 1 cách tự nhiên
3.TĐ: GD hs có ý thức trong giờ học và yêu thích âm nhạc
II.Đồ dùng dạy học
-Thanh phách
-Tranh ảnh phong cảnh Nam bộ
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy hát
HĐ1: dạy hát từng câu (15’)
HĐ 2; Hát kết hợp với gõ đệm theo phách (10’)
D.Củng cố dặn dò (5’)
-Gọi hs hát bài “Tìm bạn thân”
-Nhận xét, đánh giá
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Hát bài hát 1 lần
-Đọc lời ca từng câu ngắn cho hs đọc theo
-Dạy từng câu
-hát mẫu từng câu và bắt nhịp cho hs hát
-Cứ dạy được 2 câu gv nối câu 1 với câu 2 và bắt nhịp cho hs hát
-Các câu còn lại dạy tương tự như trên
-Sau khi hs thuộc các câu hát, gv bắt nhịp cho hs hát toàn bài
-Tổ chức cho hs hát theo tổ nhóm, cá nhân
-Nxét, tuyên dương
-Cho hs hát kết hợp với gõ đệm theo phách
Cái cây xanh xanh
x x x x
-Y/c hát kết hợp vận động
-Đọc câu lục bát “ cây xanh thì lá cũng xanh”
-Cho hs hát lại bài hát 2 lần
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về học hát nhiều lần
-2, 3 hs lên hát
-Nghe
-Đọc lời ca
-Hát 1 – 2 lần
-hát đồng thanh 1, 2 lần
-Hát đông thanh 2 lần
-hát lớp, nhóm, cá nhân
-hát kết hợp gõ đệm theo phách
-hát kết hợp vận động
-Đọc ĐT
-hát ĐT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 8.doc