Giáo án môn Giáo dục ngoài giờ lên lớp - Tiết 3 đến tiết 29

Giáo án môn Giáo dục ngoài giờ lên lớp - Tiết 3 đến tiết 29

TIẾT 3 : TỔ CHỨC LỄ KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI

I. Mục tiêu

 - HS biết lễ khai giảng năm học mới ngày 5 tháng 9 năm học : 2011- 2012

 Trường Cao Phạ tổ chức lễ khai giảng năm học mới.

 - Chuẩn bị cho các tiết mục văn nghệ, đón học sinh vào lớp 1

 - Toàn dân đưa trẻ đến trường.

II. Chuẩn bị:

 - Sân trường sạch sẽ.

 - Các bài hát,bài múa

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Giáo dục ngoài giờ lên lớp - Tiết 3 đến tiết 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm 1: Truyền thống nhà trường 
Tiết 3 : Tổ chức lễ khai giảng năm học mới
I. Mục tiêu
	- HS biết lễ khai giảng năm học mới ngày 5 tháng 9 năm học : 2011- 2012
 Trường Cao Phạ tổ chức lễ khai giảng năm học mới.
 - Chuẩn bị cho các tiết mục văn nghệ, đón học sinh vào lớp 1 
	- Toàn dân đưa trẻ đến trường.
II. Chuẩn bị:
 - Sân trường sạch sẽ.
 - Các bài hát,bài múa 
III. Thực hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1 : HĐ nhóm
- HD thảo luận nhóm : Nêu cách vệ sinh răng miệng ?
- Gọi các nhóm báo cáo kq
- Nx, chốt nội dung.
2. HĐ2 : Thực hành đánh răng
- Tổ chức cho hs thực hành đánh răng.
- GV theo dõi uốn nắn
- GV nhận xét, khen cá nhân làm tốt
- Thảo luận nhóm 2
- Dùng bàn chải, thuốc đánh răng, ca múc nước, đánh 3 mặt răng, súc miệng nhiều lần bằng nước sạch
+ Các nhóm thực hành đánh răng hàm răng băng thạch cao
- HS thực hành đánh răng cá nhân
3. Củng cố, dặn dò
	- Đánh răng thường xuyên có lợi gì ?
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS về nhà thường xuyên đánh răng
----------------------------------------
Hoạt động tập thể
Tiết 6: lựa chọn đường đi an toàn, 
 phòng tránh tai nạn giao thông
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu thế nào là một con đường an toàn. Biết lựa chọn đường đi an toàn.
- Có ý thức thực hành lựa chọn đường đi an toàn trong cuộc sống hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh sách ATGT
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra:
GV nêu câu hỏi :
- Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp ta phải chú ý điều gì ?
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng
3/ Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài. ghi đầu bài lên bảng.
b. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Con đường an toàn
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- Nội dung bức tranh cho em biết điều gì?
- Con đường an toàn là con đường như thế nào?
- GV kết luận: Là con đường bằng phẳng mặt đường có vạch phân chia các làn xe, có các biển báo tín hiệu giao thông . ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ qua đường.
Hoạt động 2: Con đường chưa an toàn.
- Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi : Em có nhận xét gì về nội dung bức tranh? 
- GV nhận xét và kết luận:
Hoạt động 3: Con đường từ nhà em đến trường
- Từ nhà em đến trường bằng phương tiện gì?
- Em hày kể về con đường mà hằng ngày em phải đi qua để đến trường?
- Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau?
- Đường đó là loại đường gì?
- Theo em trên đoạn đường đó có mấy chỗ không an toàn?
- Gặp những chỗ đó em xử lí như thế nào?
Hoạt động nối tiếp:
-Tại sao phải lựa chọn đường đi an toàn ?
- Con đường đi an toàn là con đường đi như thế nào ?
- Dặn dò: Về học bài và thực hành tốt .
 - Hát 
 KT một em , em khác nhận xét ?
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranhvà trả lời câu hỏi - - em khác nhận xét bổ xung.
- Một con đường an toàn 
- Một ngã tư an toàn.
- HS nêu em khác bổ xung.
HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung.
- Vài HS nêu 
- HS về thực hiện.
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
--------------------------------------------------------
Tuyên truyền 
giáo dục an toàn giao thông
A - Mục tiêu:
 - GV hướng dẫn học sinh nắm bắt được luận an toàn giao thông đường bộ. HS biết tuyên truyền luật an toàn giao thông tới mọi người và cộng đồng trong xã hội.
 - Giáo dục học sinh chấp hành tốt luật giao thông đường bộ ở mọi nơi mọi chỗ.
B - Đồ dùng dạy học:
 - Nội dung bài dạy
C - Các hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài: T2 
2) Giảng bài:
* Hoạt động 1:
 Cả lớp thảo luận câu hỏi:
- HS trả lời trước lớp HS khác nhận xết bổ sung
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- GV liên hệ giáo dục học sinh
3) Củng cố dặn dò
- Trên đường đi học và từ trường về nhà em thường đi bên nào?
- Khi ngồi trên xe máy em có đội mũ bảo hiểm không?
- Ngồi và đi xe đạp em đi và ngồi với tư thế nào?
- Khi có phương tiện giao thông đang đi trên đường em có chạy qua không?
 - Khi tham gia giao thông em cần đi như thế nào cho đúng luật ATGT?
- Em đã làm gì để thực hiện đúng luật ATGT?
- Em sẽ làm gì để thực hiện tốt luật ATGT trong trường học?
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động tập thể 
Tiết 7. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
I. Mục tiêu
	-Hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây TNGT( do điều kiện đường xá, phương tiện giao thông, hành vi, hành động không an toàn của con người..)
- Nhận xét, đánh giá các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra TNGT.
- Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT.
- Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
II. Chuẩn bị:
Câu chuyện về TNGT
Tranh tình huống sang đường an toàn và không an toàn.
III. Các hoạt động chính
Giới thiệu bài
Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây TNGT
a.Mục tiêu: Hiểu các nguyên nhân khác nhau dẫn đến TNGT, trong đó nguyên nhân chính là do sự bất cẩn của người điều khiển phương tiện. Từ đó biết vận dụng để tìm các nguyên nhân TNGT khác.
b. Cách tiến hành
- GV kể chuyện về TNGT
- HD phân tích nguyên nhân gây TNGT
- Qua câu chuyện em thấy có những nguyên nhân nào gây TNGT?
c. Kết luận: hàng ngày đều có các TNGT xảy ra. Ta cần biết rõ các nguyên ngân để biết cách phòng tránh.
Hoạt động 2: Thử xác định NN gây TNGT
a. Mục tiêu: Nắm được một cách đầy đủ các NN gây TNGT, hiểu được NN chính chủ yếu là do người tham gia GT chưa có ý thức chấp hành luật GTĐB.
b. Cách tiến hành:
- Gọi HS kể chuyện vè TNGT mà em biết.
- HD tìm hiểu NN gây TNGT 
c. Kết luận: NN chính chủ yếu là do người tham gia GT chưa có ý thức chấp hành luật GTĐB. Ta cần ghi nhớ và thực hiện đúng luật TGĐB để đảm bảo ATGT
3. Củng cố dăn dò:
- Nêu các NN gây TNGT?
- Em thấy mùnh cần phải làm gì để góp phần giảm bớt TNGT?
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn thực hiện tốt luật GTĐB
- Nghe kể chuyện về TNGT
- Thảo luận tìm NN gây TNGT
- Có nhiều nguyên nhân gây TNGT nhưng nguyên nhân chủ yếu là do sự bất cẩn của người điều khiển phương tiện GT
- HS kể chuyện vè TNGT mà em biết
- Tìm hiểu NN gây TNGT
- HS trả lời
- HS trả lời
--------------------------
Hoạt động tập thể
Tiết 8: Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về ATGT. Biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo luật GTĐB.
- Hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và cho những người khác.
- Hiểu phòng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh sách ATGT
- Tranh ảnh về chủ đề ATGT
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra:
GV nêu câu hỏi :
- Nêu những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông?
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng
3/ Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài. ghi đầu bài lên bảng.
b. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tuyên truyền
- GV cho HS trưng bày tranh ảnh về ATGT
- Nội dung bức tranh cho em biết điều gì?
- Hướng dẫn hs thực hiện trò chơi sắm vai.
Hoạt động 2: Lập phương án thực hiện ATGT.
Chia lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm 1: Những bạn tự đi xe đạp đến trường.
+ Nhóm 2: Những bạn được bố mẹ đưa đến lớp bằng xe đạp, xe máy.
+ Nhóm 3: Những bạn đi bộ đến trường.
- GV nhận xét và kết luận:
3. Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét về các hoạt động của học sinh, đánh giá ý thức học tập của các em.
- Dặn dò: thực hiện tốt ATGT
 - Hát 
 Một em nêu, em khác nhận xét ?
- HS lắng nghe.
- HS trưng bày tranh ảnh về ATGT
- HS quan sát tranhvà trả lời câu hỏi - - em khác nhận xét bổ xung.
- hs thực hiện trò chơi sắm vai theo 2 tình hướng trong sách ATGT
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ xung.
 - Tập trung thành 3 nhóm.
 - Thảo luận theo nhóm.
- Trình bày phương án trước lớp. Nêu
+ Khảo sát điều tra: 
Có bao nhiêu bạn đi trong nhóm.
Đi bằng phương tiện gì?
Phương tiện có đảm bảo an toàn không?
Có bao nhiêu bạn đi thành thạo? Mới tập đi?
Đã nắm được điều luật quy định đối với loại phương tiện đó chưa?
Lập kế hoạch kiểm tra xe và sửa chữa xe.
--------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Tiết 10: Phát động thi đua 
 chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11 
I. Mục tiêu:
 - Nắm được nội dung thi đua lập thành tích kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Học sinh hiểu và thể hiện lòng kính yêu thầy giáo, cô giáo thông qua việc làm cụ thể.
- Giáo dục học sinh biết ơn thầy giáo, cô giáo.
II. Cách tiến hành:
1. ổn định tổ chức: 	
2. Các hoạt động chủ yếu
a. Phát động thi đua
 + Tháng 11 có ngày lễ lớn gì của thầy, cô?
+ Ngày đó có ý nghĩa gì?
+ Để thể hiện lòng biết ơn các thầy cô giáo chúng ta phải làm gì?
b. Liên hoan văn nghệ: Hát về thầy, cô giáo.
- Tổ chức liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 20/11
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn về sưu tầm bài hát, bài thơ chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày 20/11
- Hát tập thể 
+ Ngày 20/11
+ Ngày tôn vinh các nhà giáo Việt Nam.
- Học sinh có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn và kính yêu thầy giáo, cô giáo. Thi đua học tập tốt, giành nhiều điểm 9, 10 dâng lên các thầy cô giáo. Nói lời hay, làm việc tốt ....
- Biểu diễn đơn ca, song ca, tốp ca..các bài hát chào mừng ngày 20/11
-----------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Tiết 11: văn nghệ chào mừng 
 ngày nhà giáo việt nam 20/11 
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và thể hiện lòng kính yêu thầy giáo, cô giáo thông qua việc làm cụ thể.
- Rèn kỹ năng biểu diễn trước đám đông
- Giáo dục học sinh biết ơn thầy giáo, cô giáo.
II. Cách tiến hành:
1. ổn định tổ chức: 	
2. Các hoạt động chủ yếu
a. ý nghĩa ngày 20/11
- Tổ chức hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm. Thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
+ Tháng 11 có ngày lễ lớn gì của thầy, cô?
+ Ngày đó có ý nghĩa gì?
+ Năm học trước có hoạt động gì chào mừng?
+ Bản thân em sẽ làm gì? Thi đua làm những việc như thế nào để tặng thầy cô giáo .
- Các nhóm cử đại diện nêu nội dung thảo luận
Giáo viên hướng dẫn học sinh tới nội dung: Học sinh có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn và kính yêu thầy giáo, cô giáo. Nói lời hay, làm việc tốt là một trong những cách đó.
b. Liên hoan văn nghệ: Hát về thầy, cô giáo.
- Tổ chức liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 20/11
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn về sưu tầm bài hát, bài thơ chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày 20/11
- Hát tập thể 
- Thảo luận nhóm
+ Ngày 20/11
+ Ngày tôn vinh c ... "gặp gỡ" tổ tiờn, ụng bà... những người đó khuất. Nhõn dõn quan niệm hương hồn người đó khuất cũng về với con chỏu vào dịp Tết. 
 Thứ ba là cuộc gặp gỡ của những người trong nhà. Như một thúi quen linh thiờng và bền vững nhất, mỗi năm tết đến, dự đang ở đõu làm gỡ... hầu như ai cũng mong muốn và cố gắng trở về đoàn tụ với gia đỡnh. 
3. Những tục lệ ngày Tết
- Gv yc Hs nêu những phong tục ngày Tết ở nhà, quê hương em?
- Gv nhận xét, tuyên dương những hs kể tốt.
- Gv giới thiệu một số tục lệ ngàyTết:
Tục đưa ụng tỏo
Tục dựng cõy nờu
Tục xụng đất ngày Tết
Tục chưng mõm ngũ quả
Tục chỳc Tết
- Yc hs thảo luận những việc nên và không nên làm trong những ngày Tết để đảm bảo đón Tết an toàn?
- KL: Cần chơi các trò chơi lành mạnh, ăn uống điều độ để đảm bảo sức khoẻ trong những ngày Tết.
- Hs làm việc trong nhóm 4
- Đại diện lên trình bày
- Các nhóm khác bổ xung.
- Hs thảo luận và cử đại diện trình bày, bổ xung.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò hs vui Tết an toàn.
------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ 
Tiết 21: Tìm hiểu truyền thống quê hương Việt nam
I. Mục tiêu:
- Giúp Hs tìm hiểu về một số tục lệ truyền thống của quê hương Việt Nam( Tục đưa ông Táo lên trời vào ngày 23 tháng chạp Âm lịch).
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho Hs, tôn trọng truyền thống văn hoá của quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: Tư liệu về ý nghĩa tập tục Đưa ông Táo 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC
2. Thảo luận cả lớp: 
- GV chia nhóm cho hs thảo luận về nguồn gốc và ý nghĩa của tục Đưa ông táo lên trầu trời ngày 23- 12 âm lịch
- Hs thảo luận nhóm 4
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Gv nhận xét và giải thích thêm về tục đưa ông Táo lên trời của người Việt Nam:
Tục đưa ụng tỏo
Tết Tỏo quõn vào ngày 23 thỏng Chạp - người ta coi đõy là ngày "vua bếp" lờn chầu Trời để tõu lại việc bếp nỳc, làm ăn, cư xử của gia đỡnh trong năm qua. Theo tập tục hàng năm ụng Tỏo phải thu xếp lờn trời vào ngày 23 thỏng chạp để tõu bày mọi việc dưới trần thế với Ngọc Hoàng. Bởi thế nờn, trong ngày này, mọi gia đỡnh người Việt Nam đều làm mõm cơm đạm bạc tiễn đưa "ụng Tỏo ". Cứ phiờn chợ 23 thỏng Chạp, mỗi gia đỡnh thường mua 2 mũ ụng Tỏo, 1 mũ bà Tỏo bẵng giấy và 3 con cỏ chộp làm "ngựa" (chuyện cỏ chộp hoỏ rồng) đế Tỏo quõn lờn chầu trời. Sau khi cỳng trong bếp, mũ được đốt và cỏ chộp được mang ra thả ở ao, hồ, sụng... Ngày ụng Tỏo về chầu trời được xem như ngày đầu tiờn của Tết Nguyờn đỏn. Sau khi tiễn đưa ụng Tỏo người ta bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chựi đồ cỳng ụng bà tổ tiờn, treo tranh, cõu đối, và cắm hoa ở những nơi trang trọng để chuẩn bị đún tết.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Yc hs về tìm hiểu thêm các phong tục ngày Tết để chuẩn bị cho giờ sau.
--------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Tiết 23. văn nghệ ca ngợi đảng – bác hồ
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn và nhớ lại các bài hát đã học với chủ đề ca ngợi Đảng quang vinh – Bác Hồ vĩ đại.
	- HS thấy được ý nghĩa của ngày 3/2
II. Chuẩn bị.
- GV + HS: Một số bài múa hát về Đảng, quê hương, đất nước, Bác Hồ,
II Nội dung
1. Ôn một số bài hát đã học về chủ đề ca ngợi đất nước, quê hương, Bác Hồ, mừng ngày giải phóng Miền Nam, đất nước được độc lập, tự do, ...
	- Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
	- Hát theo nhóm, cá nhân
	- GV uốn nắn sửa sai.
2. Biểu diễn trước lớp
	- GV cho HS biểu diễn thi hát múa dưới nhiều hình thức đồng ca, tốp ca, đơn ca
	- Lớp cổ vũ, động viên
3. Củng cố, dặn dò.
 + Em biết gì về ngày 3/2?
+ Nhận xét giờ học
+ Về nhà ôn tập các bài hát đã học.
Hoạt động tập thể
Tiết 24. văn nghệ ca ngợi quê hương - đất nước
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn và nhớ lại các bài hát đã học với chủ đề ca ngợi quê hương đất nước
	- Yêu quý quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị.
- GV + HS: Một số bài múa hát về quê hương, đất nước, 
III. Nội dung
1. Ôn một số bài hát đã học về chủ đề ca ngợi đất nước, quê hương, ...
	- Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
	- Hát theo nhóm, cá nhân
	- GV uốn nắn sửa sai.
2. Biểu diễn trước lớp
	- GV cho HS biểu diễn thi hát múa dưới nhiều hình thức đồng ca, tốp ca, đơn ca
	- Lớp cổ vũ, động viên
3. Củng cố, dặn dò.
 + Em thấy mình cần phải làm gì để xây dựng quê hương đất nước?
+ Nhận xét giờ học
+ Về nhà ôn tập các bài hát đã học.
Hoạt động tập thể
Tiết 24. văn nghệ chào mừng ngày 8 tháng 3
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn và nhớ lại các bài hát đã học với chủ đề chào mừng ngày 8 tháng 3
	- Hiểu ý nghĩa ngày 8 tháng 3, thấy được công lao của những người mẹ, người bà, cô giáo.
II. Chuẩn bị.
- GV + HS: Một số bài múa hát ca ngợi người phụ nữ: bà, mẹ 
III. Nội dung
1. Ôn một số bài hát đã học về chủ đề ca ngợi người phụ nữ: Bông hoa tặng cô, 
Bàn tay mẹ, .
	- Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
	- Hát theo nhóm, cá nhân
	- GV uốn nắn sửa sai.
2. Biểu diễn trước lớp
	- GV cho HS biểu diễn thi hát múa dưới nhiều hình thức đồng ca, tốp ca, đơn ca
	- Lớp cổ vũ, động viên
3. Củng cố, dặn dò.
	+ Ngày 8 tháng 3 là ngày gì?
	+ Em phải có thái độ như thế nào với những người phụ nữ như bà, mẹ, cô giáo?
 + Em thấy mình cần phải làm gì để tỏ lòng biết ơn mẹ, bà, cô giáo?
+ Nhận xét giờ học
	+ Sưu tầm và hát những bài hát ca ngợi những người phụ nữ.
-----------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ
Tiết 26 văn nghệ chào mừng ngày 26-3
I-Mục tiêu
- Hát, múa, đọc thơ về ngày 26-3
- Có ý thức học tập, rèn luyện trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, CNBH
II-Đồ dùng dạy học
-Sưu tầm 1 số bài thơ , bài hát về ngày 26-3
III-Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài.
2- Nội dung
*Tổ chức cho HS hát 1 số bài hát về Đoàn, Đội TNTP
- Nêu tên một số bài hát, bài thơ nói về Đội TNTP và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
-Mời 1 số lên hát
-Bắt nhịp cho cả lớp hát một số bài mà em yêu thích
*Tổ chức cho HS đọc thơ
-1 số HS nêu tên bài hát: 
-Tiến lên đoàn viên
-Hành khúc đội TNTP Hồ Chí Minh
-Khăn quàng thắm mãi vai em
-Đội ta lớn lên cùng đất nước
-Những cháu ngoan Bác Hồ
..
*lấy tinh thần xung phong
-Hát kết hợp với 1 số động tác phụ hoạ cho hay
- Thi hát theo nhóm, tổ.
-Nêu 1số bài thơ thuộc chủ đề 26-3 
-HS đọc cho bạn nghe
3-Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
-Tuyên dương HS học tốt
-------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ
Tiết 28 : Tổ chức hội vui học tập ,câu lạc bộ 
 khoa học, nghệ thuật
I-Mục tiêu
-Tổ chức các hoạt động vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật cho HS.
- Qua hoạt động, giúp HS có thêm kiến thức và hứng thú trong học tập.
II-Đồ dùng dạy học
- Phiếu thăm ghi rõ 
III-Các hoạt động dạy học 
1-Giới thiệu 
2-Kiểm tra bài cũ 
3-Bài mới
*Nội dung
-Yêu cầu HS kê bàn ghế hình chữ U
-Cử 2 cán sự (lớp trưởng ,lớp phó)
Cùng GV tổ chức vui chơi
-4 tổ cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi
GV cùng cán sự đánh giá
-Tổ chức vui nghệ thuật
-Đưa ra chủ đề
-Cho các nhóm sưu tầm bài thơ ca nhợi quê hương đất nước
-Nhận xét bình chọn
-Bắt nhịp cho HS hát bài Ca ngợi tổ quốc
-Kê bàn ghế
-Lớp trưởng ,lớp phó học tập
-Bốc thăm câu hỏi,thảo luận
-Cử các đại diện trả lời câu hỏi
-Mừng đất nước đổi mới
-Các nhóm sưu tầm ,trình bày trước lớp
--Có thể đọc nhỡng bài thơ,bài báo nói lên sư, đổi mới của quê hương đất nước
-Hát đồng ca
4-Củng cố dăn dò
-Nhận xét tiết học
Hoạt động ngoài giờ 
Tiết 28: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống của 
 thiếu nhi các nước trên thế giới
I. Mục tiêu:
Giúp hs hiểu thêm về Thiếu nhi trên toàn thế giới qua trưng bày và giới thiệu tranh, ảnh về thiếu nhi trên toàn thế giới.
Giáo dục tinh thần đoàn kết hữu nghị, ý thức tìm hiểu, giao lưu kết bạn bốn phương.
II. Chuẩn bị: 
Tranh ảnh sưu tầm về thiếu nhi thế giới của Gv và HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu mục tiêu tiết học.
 2. Các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Phân nhiệm vụ
- Gv chia nhóm 8. Yc học sinh lấy tranh, ảnh học sinh đã sưu tầm ra giới thiệu cho các bạn trong nhóm về nội dung mỗi bức tranh sau đó nhóm sẽ phân loại bức tranh theo các nội dung:
+ Cuộc sống của Thiếu nhi
+ Việc học tập của Thiếu nhi
+ Các hoạt động, tổ chức của Thiếu nhi.
Hoạt động 2: Trưng bày trước lớp
 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
 - Gv nhận xét, tổng hợp những kiến thức về thiếu nhi trên thế giới mà các em vừa nêu.
KL: Thiếu nhi ở mỗi quốc gia trên thế giới đều có những điều kiện sống, sinh hoạt và học tập khác nhau. Nhưng dù khác nhau thì cúng ta cần đoàn kết, yêu thương, tôn trọng lẫn nhau để xây dựng một thế giới hoà bình, hữu nghị.
- học sinh thuộc cùng một nhóm sẽ tập hợp lại, dán và trưng bày sản phẩm của nhóm mình lên giấy tô ki. Sau đó viết lời bình cho mỗi bức tranh và cử người giới thiệu về bức tranh của mình.
 - Đại diện từng nhóm lên trình bày giới thiệu về các bức tranh của tổ mình
3. Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét tiết học.
- Yc học sinh về tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về Thiếu nhi trên thế giới để chuẩn bị cho giờ học sau.
Hoạt động tập thể
Tiết 29: văn nghệ chào mừng ngày 30/4; 1 /5
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ý nghĩa ngày 30 / 4 và 1 /5
- Biểu diễn một số bài hát về chủ đề ca ngợi đất nước, quê hương, mừng ngày giải phóng Miền Nam, đất nước được độc lập, tự do, ...
- Rèn kỹ năng biểu diễn trước đám đông
II. Cách tiến hành:
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động chủ yếu
a. ý nghĩa ngày 30/ 4; 1 / 5
- Tổ chức hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm. Thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
+ Tháng 4 có ngày lễ lớn gì ?
+ Ngày đó có ý nghĩa gì?
+ Năm học trước có hoạt động gì chào mừng?
+ Bản thân em sẽ làm gì? Thi đua làm những việc như thế nào?
- Các nhóm cử đại diện nêu nội dung thảo luận
b. Liên hoan văn nghệ: Hát về chủ đề ca ngợi đất nước, quê hương, mừng ngày giải phóng Miền Nam, đất nước được độc lập, tự do, ...
- Tổ chức liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 20/11
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn về sưu tầm bài hát, bài thơ, vẽ tranh ca ngợi đất nước, quê hương, mừng ngày giải phóng Miền Nam, đất nước được độc lập, tự do,
- Hát tập thể 
- Thảo luận nhóm
+ Ngày 30/ 4; 1 / 5
+ Ngày kỉ niệm giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước và ngày quốc tế lao động. 
+ Nhiều hoạt động: văn nghệ, mít tinh, tặng hoa, thi đua học tập tốt 
+ Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt
- Biểu diễn đơn ca, song ca, tốp ca..các bài hát chào mừng ngày 20/11
-----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNG.doc