Giáo án môn học khối 5 - Tuần 16

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 16

I. Mục đích yêu cầu.

- Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.

- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

II. Chuẩn bị:

-Tranh minh họa SGK, Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 
 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục đích yêu cầu.
- Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh họa SGK, Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KTBC
 2.Bài mới.- 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
-Gọi 1 hs khá đọc
-Bài chia làm mấy đoạn.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
Cho hs luyện đọc theo cặp
Hướng dẫn cách đọc.Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
- Giáo viên chốt lại, kết hợp chỉ tranh gsk.
+ Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào?
+ Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
-Giáo viên cho học sinh thảo luận nêu nội dung bài
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
-Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Cho hs thi đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét.
Đọc diễn cảm toàn bài 
Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
*/Chúng ta cần có lòng nhân hậu giúp đỡ mọi người, không cần người khác phải trả ơn đó mới là người tốt.
3. Dặn dò: 
-1 học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm.
- Bài chia 3 đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Học sinh phát âm từ khó: nghèo, trong, khuya
-Học sinh đọc phần chú giải.
-HS luyện đọc cặp.
-Lắng nghe.
-Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi.
Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một người thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm.
+ Dự kiến: Ông được vua chúa nhiều lần vời vào chữa bệnh, được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. Ông có 2 câu thơ:
“Công danh trước mắt trôi như nước.
 Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”
Tỏ rõ chí khí của mình.
Lãn Ông là một người không màng danh lợi.
- Công danh giống như làn nước sẽ trôi đi. Nhân nghĩa trong lòng chẳng bao giờ thay đổi.
- Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.
Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi.
+Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
* Nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
-Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, 
Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
Học sinh thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
TOÁN
Tiết 76: LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
+ Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm.
- Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm : nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
- Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KTBC: .
2.Bài mới.- 
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài 	
-Tìm hiểu theo mẫu cách thực hiện.
-Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng.
Bài 2: Gọi hs đọc bài toán.
-Cho hs thảo luận nhóm đôi và làm bài vào nháp.
-Nêu kết quả.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố.Dặn dò.
Tính (theo mẫu)
-HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ
a.27,5%+ 38%= 65,5% b. 30% -16% =14%
c.14,2% X4= 56,8% d. 216% :8= 27%
Bài giải
a.Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9; 0,9= 90%
b. Đến hết năm, thôn Hòa An đã thực hiện được kế hoạch là:
23,5 :20 = 1,175 ; 1,175= 117,5%
Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch 
117,5%- 100% = 17,5%
Đáp số: a. Đạt 90%; 
 b. Thực hiện117,5%; vượt 17,5%
ĐẠO ĐỨC
Tiết 16: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu :
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
- Nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
- Phân biệt được những ý kiến đúng, sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
- Giáo dục hs biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường, lớp học và địa phương
II. Chuẩn bị: 
 -Phiếu học tập, thẻ màu 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT Bài cũ:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK)
- Gọi 1hs đọc tình huống SGK
- Yêu cầu học sinh quan sát 2 tranh ở SGK và thảo luận các câu hỏi sau :
+ Em có nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ trong tranh ?
+ Với cách làm như vậy, kết quả trồng cây của mỗi tổ sẽ như thế nào ?
-Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.
- Tổ nào đã biết hợp tác với những người xung quanh?
- Biết hợp tác với những người xung quanh có ý nghĩa gì ? 
- GV Kết luận 
- Cho hs đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Bài 1 :Gv cho 1 hs đọc đề bài, xác định yêu cầu.
-Cho hs thảo luận theo cặp, cho biết việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ?
-Cho một số em trình bày kết quả, lớp nhận xét.
- GV Kết luận 
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
Bài 2: Gọi hs đọc đề. Gv hướng dẫn hs bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến .
- Gv đọc lần lượt từng ý kiến, cho hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay hay không giơ tay, sau đó gv mời một số em giải thích lí do.
- GV kết luận từng nội dung :
(a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Không tán thành
- Giải thích cho hs từng ý kiến.
- Trong lớp ta em nào đã biết hợp tác với người xung quanh rồi ? Hợp tác trong công việc gì ? kết quả ra sao?
3 . Củng cố - dặn dò :
- Học sinh đọc tình huống quan sát 2 tranh ở SGK và thảo luận (nhóm 4) các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
+ Tổ 1 mỗi người trồng một cây.
+ Tổ 2 các bạn cùng nhau trồng cây; người thì giữ cây, người thì lấp đất, người rào cây.
+ Kết quả: tổ 1trồng cây chưa xong, cây chưa thẳng hàng, chưa rào được cây
+ tổ 2 trồng cây xong , cây thẳng hàng, được rào cẩn thận. 
- Suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình.
- Làm như tổ 2 là hợp lí .
- Tổ 2 đã biết hợp tác với những người xung quanh.
- Biết hợp tác với những người xung quanh Công việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn.
- Hs đọc ghi nhớ SGK
:- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Thảo luận theo cặp để xác định việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh 
- Đại diện một số em trình bày kết quả :
- Những việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh là:ý a, d,đ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
1 hs đọc đề , lớp đọc thầm.
- HS giơ tay hay không giơ tay để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến .
+ Tán thành : giơ tay
+ Không tán thành: không giơ tay.
- HS giải thích lí do:
Dự kiến :
(a): tán thành . Vì đó là ý đúng, nếu không biết hợp tác với người xung quanh thì công việc sẽ luôn gặp khó khăn và hiệu quả không cao , ( b) :Không tán thành .Vì đó là biểu hiện của lợi ích cá nhân.
 ( c) : Không tán thành.Vì đây là ý kiến sai, trong công việc không phải chỉ những người kém cỏi mới cần phải hợp tác, mà mặc dù có giỏi thì có sự hợp tác của người xung quanh công việc cũng sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn.
( d) : tán thành. Vì đây là ý đúng. Hợp tác trong công việc giúp em học hỏi được nhiều điều hay từ người khác.
- Hs tự liên hệ trả lời
- 2 HS trả lời lại bài học.
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 31: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.Mục đích yêu cầu :
- Tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 
- Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
- Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình.
II. Chuẩn bị:
 -Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. KT bài cũ:
- Gọi 2 hs đọc lại bài văn tả hình dáng của người thân, hoặc một người em quen biết.
Giáo viên nhận xét – cho điểm. 
2. Bài mới: 
Bài 1: Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu:
Giáo viên hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm 5, làm bài vào bảng phụ
Gv theo dõi, nhắc nhở, Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Bài 2:Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung của bài tập
-Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm Những từ đó nói về tính cách gì?.
Cho hs thảo luận theo cặp, làm bài vào vở.
 3: Củng cố, dặn dò:
- 2 hs đọc lại bài văn tả hình dáng của người thân, hoặc một người em quen biết.
Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:
Học sinh hs thảo luận theo nhóm 5, làm bài vào bảng phụ
 Đại diện 1 em trong nhóm lên bảng trình bày.
Từ
 Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhân hậu
Nhân ái,
nhân từ,
Bất nhân , độc ác,
Trung thực
Thành thực, thật thà,
Dối trá,gian dối,
Dũng cảm,
Anh dũng, gan dạ, 
Hèn nhát, nhu nhược,...
Cần cù
Chăm chỉ,
Chuyên cần,.
Lườibiếng,
Lười nhác,
- trung thực , thẳng thắn,chăm chỉ, giản dị giàu tình cảm ,dễ xúc động.
- Những chi tiết và hình ảnh minh họa :
1.Trung thực , thẳng thắn:
 - Đôi mắt Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng.
- Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế.
- nói ngay, nói thẳng băng, dám nhận hơn, không có gì độc địa.
2. Chăm chỉ: Chấm cần cơm và lao động. 
- Chấm hay làm, không làm chân tay bứt rứ ... i cuûa mình vaøo ñaàu naêm hoïc vaø ñoái chieáu vôùi bieân baûn ñaõ hoïc.
H: Vieát bieân baûn ñaïi hoäi ñeå laøm gì?
H: Vì sao Ñaïi hoïi laïi phaûi vieát bieân baûn?
H: Em coù bieát bieân baûn Ñaïi hoäi chi ñoäi seõ göûi cho nhöõng ai vaø ñeå laøm gì?
GV choát laïi yù ñuùng.
Cuûng coá:
- Hoïc thuoäc maãu bieân baûn
- HS traû lôøi.
- Kieåm tra hoïc thuoäc theo nhoùm 4
- HS ñoïc theo nhoùm 4 vaø thaûo luaän theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân
HS traû lôøi.
Caùc nhoùm theo doõi, nhaän xeùt.
TOÁN
Tiết 80: LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu.
- Ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
- Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
- Tính tỉ số phần trăm của 1 số.
- Tính 1 số biết 1 số phần trăm của nó.
-Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KTBC
2. Bài mới.- Giới thiệu bài- ghi đầu bài: Luyện tập.
Bài 1:	 Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
-Gọi hs nêu cách tính
-Cho hs làm nháp và nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai.
Bài 2. Gọi hs đọc đề toán
Cho hs làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng sửa bài.
Nhận xét, ghi điểm.
Giáo viên chốt cách giải.
Bài 3: Gọi hs đọc đề, tìm hiểu đề và làm bài.
-Cho hs làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng chữa bài.
Giáo viên chốt cách giải.
3.Củng cố Dặn dò.
.
Bài giải
Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 
126:1200 = 0, 105
0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%.
. 
b. Bài giải
Số tiền lãi là: 
6 000 000 :100 x 15 = 900000( đồng)
Đáp số: 900 000 đồng.
.a. Tìm một số biết 30% của nó là 72.
72 : 30 x100 = 240.
LỊCH SỬ
Tiết 16: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. Mục đích yêu cầu.
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.
-Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
-Tranh ảnh SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT Bài cũ: 
2. Bài mới. - Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng(2-1951)
-Yêu cầu hs quan sát hình 1 trong sgk và hỏi: Hình chụp cảnh gì ?
-Em hãy đọc sgk và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng(2-1951) đã đề ra cho cách mạng; để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì ?
- Gọi hs nêu ý kiến trước lớp.
-Nhận xét, hoàn chỉnh câu trả lời.
HĐ2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
-Cho hs thảo luận nhóm, tìm hiểu các vấn đề sau:
+ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hóa-giáo dục thể hiện như thế nào?
- Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
-Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến ?
-Việc các chú bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì ?
-Giới thiệu thêm: Trong thời gian này chúng ta đã xây dựng được các xưởng công binh chế tạo vũ khí đạn dược phục vụ kháng chiến. Từ năm 1951 đến 1953, từ liên khu IV trở ra đã sản xuất được 1310 tấn vũ khí , đạn dược
Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
- Tổ chức cho hs cả lớp cùng thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
+ Đại hội nhằm mục đích gì ?
+ Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn ?
-Kể về tấm gương của một trong bảy anh hùng trên ?
- GV nhận xét câu trả lời của hs, tuyên dương
3.Củng cố.
- Hình chụp cảnh của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2-1951)
-HS đọc sgk và dùng bút chì gạch chân dưới nhiệm vụ cơ bản hiện nay mà Đại hội đề ra cho cách mạng:
Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Để thực hiện nhiệm vụ cần:
+ Phát triển tinh thần yêu nước.
+ Đẩy mạnh thi đua
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
+ Sự lớn mạnh của hậu phương:
- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm.
-Các trường đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cựchọc tập vừa tham gia sản xuất.
-Xây dựng được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến
- Vì Đảng lãnh dạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước.
- Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao
- Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức manh chiến đấu cao.
-Việc các chiến sĩ bộ đội cũng tham gia cấy lúa giúp dân cho thấy tình cảm gắn bó quân dân ta và cũng nói lên tầm quan trọng của sản xuất trong kháng chiến. Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến.
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào ngày 1-5-1952.
+ Đại hộ nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.
+ Các anh hùng được Đại hội bầu chọn là:
Anh hùng Cù Chính Lan
anh hùng La Văn Cầu
Anh hùng Nguyễn Quốc Trị.
Anh hùng Nguyễn Thị Chiên.
Anh hùng Ngô Gia Khảm.
Anh hùng Trần Đại Nghĩa.
Anh hùng Hoàng Hanh
-HS dựa vào sgk và vốn hiểu biết để trả lời.
ÔN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I/ Yêu cầu:
- HS ñoïc ñuùng, dieãn caûm baøi vaên.
- Hieåu ñöôïc noäi dung cuûa baøi, thuoäc yù nghóa.
- GDHS bieát chia seû giuùp ñôõ nhöõng ngöôøi coù hoaøn caûnh khoù khaên.
II/ Đồ dùng:
- Vieát saün ñoaïn caàn luyeän ñoïc dieãn caûm.
III/ Các hoạt động
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1/ Luyeän ñoïc:
- Höôùng daãn hoïc sinh ñoïc.
- Ñính phaàn ñoaïn luyeän ñoïc.
-Theo doõi giuùp HS ñoïc ñuùng, hay, löu yù caùch ñoïc.
2/ Cuûng coá noäi dung:
- Höôùng daãn HS cuûng coá laïi caùc caâu hoûi ôû SGK.
4/ Cuûng coá:
- GDHS
- Hoïc thuoäc yù nghóa.
- Ñoïc noái tieáp theo ñoaïn.
- Nhaän xeùt bình choïn baïn ñoïc hay.
- Thaûo luaän nhoùm 4.
- Ñaïi dieän nhoùm traû lôøi caâu hoûi ôû SGK.
- Lôùp theo doõi nhaän xeùt boå sung.
- HS ñoïc nhaåm thuoäc yù nghóa.
KĨ THUẬT
TIẾT 15. MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I.Mục tiêu:
 HS cần phải:
-Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta .
- Có ý thức nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy - học
- G: Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
-Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài mới:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
GV
HS
Hoạt động 1.Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước tavà địa phương:
Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
-G cho H làm phiếu học tập theo nội dung sau.
 1.Hãy đọc ND bài học và tìm các thông tin cần thiết để hoàn thành bảng sau:
-H liên hệ thực tế để trả lời.
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
Gà ri
Gà ác
Gà lơ-go
Gà Tam hoàng
-G q/s các nhóm thảo luận. 
-G NX kết quả của các nhóm,dùng tranh minh họa để H nhớ được những đặc điểm chính của giống gà.G kết luận ND tr59-Sgv.
-H đọc SGK-tr52 thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả HĐ của nhóm.Các nhóm khác NX
-H đọc ghi nhớ tr53-Sgk
Hoạt động3:Đánh giá kết quả học tập
- Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta.
- Em hãy kể tên một số giống gà đang được nuôi ở gia đình hoặc địa phương em .
3. /Nhận xét-dặn dò:
KHOA HỌC
Tiết 32: TƠ SỢI
I. Mục đích yêu cầu: 
- Kể tên một số loại tơ sợi.
- Nêu được được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp.
II. Chuẩn bị: 
 - Hình vẽ trong SGK trang 66
 -Tơ sợi
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT bài cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Tơ sợi
Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo cặp, quan sát, trả lời câu hỏi SGK.
Câu 1 :
-Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay ?(SGK)
Câu 2: Sợi bông, sợi đay,tơ tằm, sợi lanh và sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?
Câu 3:
- Các sợi trên có tên chung là gì?
Câu 4:
Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có Loại tơ nào nữa ?
 -GVKL: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau:
+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm 
+ Các tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật gọi là tơ sợi tự nhiên .
+ Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni lông gọi là tơ sợi nhân tạo .
Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Hướng dẫn các nhóm thực hành đốt thử một số mẫu tơ sợi tự nhiên, và tơ sợi nhân tạo, quan sát hiện tượng xảy ra.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên chốt lại kết quả. 
Hoạt động 3: Đặc điểm chính:
 Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
-Nêu đặc điểm các loại tơ sợi:
 - Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài tập.
- Giáo viên chốt lại các ý đúng.
- Cho hs đọc ghi nhớ SGK
3. Củng cố dặn dò:
1. Một số loại tơ sợi.
-Hs thảo luận theo cặp, quan sát, và trả lời câu hỏi trang 60 SGK.
- Đại diện mỗi cặp trình bày một câu hỏi. Các em khác bổ sung.
- Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
- Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
- Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
- Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh.
- Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm.
- Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên.
- Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học.
- HS thực hành đốt thử một số mẫu tơ sợi tự nhiên, và tơ sợi nhân tạo, quan sát hiện tượng xảy ra, đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét:
+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro .
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại .
- Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.
- Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt,
- Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
- Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu.
- 2 Học sinh trả lời nội dung bài học.
THỂ DỤC

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16 lop 5(1).doc