Giáo án khối 4 - Tuần 5

Giáo án khối 4 - Tuần 5

I- Mục tiêu

- Giúp hs nhận biết về số ngày trong từng tháng của một năm. Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày, mối đơn vị đo thời gian đã học cách tính mốc thế kỉ.

 -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày giờ ,phút ,giây

-Vận dụng làm toán nhanh, đúng.

II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ.

III- Tiến trình dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 4 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10.9.2012
Ngày dạy : 	 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tiết: 21	 Toán 
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- Giúp hs nhận biết về số ngày trong từng tháng của một năm. Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày, mối đơn vị đo thời gian đã học cách tính mốc thế kỉ.
 -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày giờ ,phút ,giây 
-Vận dụng làm tốn nhanh, đúng.
II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới: Hơn nay các em học bài: Luyện tập
 - Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1: Gọi hs đọc đề.
-HS tự làm vào vở nháp.
-GVNX chữa bài
 Bài 2: Các em tự làm bằng chì vào sgk rồi sữa bài.
- Gọi hs NX nêu cách làm.
- GV nhận xét.
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài.
- YCHS trả lời miệng trước lớp.
Bài 4,5 dành cho HS khá giỏi 
Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn chúng ta phải làm gì? 
- Bài 5: YCHS QS đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ.
- GV nhận xét chữa bài.
 4- Củng cố : Kể tên những tháng cĩ 30 ngày, cĩ 31 ngày?
 5- Dặn dò:-GVNX tiết học
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 2 hs lên bảng làm bài.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc đề.
-Tháng cĩ 30 ngày: 4, 6, 9. 11. Tháng cĩ 31 ngày: 1,3,5,7,8,10,12.Tháng 2 co 28 hoặc 29 ngày.
-HS làm bài bằng chì vào sgk.1 hs lên bảng làm.
 ngày = 8 giờ; 3 giờ 10 phút =190 phút; ....
-1 hs đọc đề.
-HS thi nhau trả lời miệng.thế kỉ 18; Nguyễn trãi sinh năm 1380. thuộc thế kỉ 14.
- đổi đv ra rồi so sánh1/4 PHÚT = 15 giây. 1/5 phút = 12 giây.
- - ta có 15 giây> 12 giây. Vậy Bøình chạy nhanh hơn là: 15- 12 = 3 giây .
Đáp số : 3 giây
- HS quan sát và trả lời miệng.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết: 9 Tập đọc 
NGỮNG HẠT THÓC GIỐNG
(KNS)
I- Mục tiêu:
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
-Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa /phương. Đọc trôi chảy được toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ gợi cảm.
— Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán.
- Cản nhận được cái hay cái đẹp của bài văn.
II- Phương tiện dạy học: Tranh minh hoạ sgk.Bảng phu :Ghi sẵn câu, đoạn văn cần LĐ diễn cảm
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì?
-Chi tiết nào cho thấy cây tre cũng giống như con người?
2/ Bài mới:
a/ Khám phá:
Hỏi và trả lời
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Cảnh này em thường thấy ở đâu? 
Để biết được câu chuyện này cĩ ý nghĩa như thế nào các em học bài: Những hạt thĩc giống.
b/ Kết nối:
HĐ: 1 Luyện đọc trơn
Chia sẻ thơng tin
Cách tiến hành
 -Gọi1 hs đọc toàn bài.
Gọi 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- GV ghi từ dễ đọc sai lên bảng.
- GV nhận xét giọng đọc của hs.
Gọi 4 hs đọc và giải nghĩa từ sgk.
- GV nhận xét giọng đọc của hs.
 GV đọc toàn 
 HĐ: 2 Tìm hiểu bài:
Thảo luận nhĩm
Cách tiến hành
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài.
- Nhà Vua chọn người NTN để truyền ngôi?
- Nhà Vua làm cách nào để tìm được người như thế?
- Theo em hạt giống đó có nảy mầm được không?
- Nhà vua chọn người trung thực để làm gì? 
- Theo lệnh cậu bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
-Đến kì nộp thóc cho vua mọi người làm gì? Chôm làm gì?
- Hành động của cậu bé Chôm có gì khác với mọi người?
- Câu văn nào cho thấy sự dũng cảm của Chôm? GV ghi bảng:
- Mọi người có thái độ NTN khi nghe lời nói thật của Chôm?
- Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Vậy cậu bé là người NTN? GV ghi bảng
c/ Thực hành
HĐ: 3 luyện đọc diễn cảm.
Đọc theo vai
Cách tiến hành
- Gọi 4 hs đọc nối tiếp đoạn của bài.
-Gọi HS nhận xét cách đọc từng đoạn.
Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn ở bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét giọng đọc.
- GV dùng phấn màu gạch chân 
- Gọi3 hs đọc lại đoạn trên bảng.
 Luyện đọc theo cặp trong sgk.
Thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
- GV nhận xét tuyên dương.
d/ Vận dụng 
Trải nghiệm 
Cách tiến hành
- Câu chuyện này muốn nói với ta điều gì?
- Câu chuyện ca ngợi ai? Với tính cách NTN?
 3. Nhận xét- dặn dò:-Nhận xét tiết học:
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam
-Bão bùng thân bọc laa61y thân, tay ơm tay niếu tre gần nhau thêm.......nhường cho con.
- HS lắng nghe.
-Một ơng vua già dắt tay một cậu bé.
- Ở những câu chuyện cổ. 
- 1 hs khá đọc toàn bài.
-Đoạn 1: ngày xưa ..... trừng phạt.
Đoạn 2 : cĩ chú bé .... nảy mầm được.
Đoạn 3: Mọi người ..... của ta.
Đoạn 4: Rồi vua... hiền minh.
- 4 hs đọc nối tíêp và giải nghĩa từ.
 - HS cả lớp theo dõi
- Nhà vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi.
-Phát thĩc đã luộc để cho dân gieo trồng ai thu được nhiều thĩc sẽ được truyền ngơi.
- Không vì nó đã luộc kĩ rồi.
- Để Truyền ngôi.
- Chôm đã gieo trồng dốc công chăm sóc và không nẩy mầm.
- Mọi người nô nức chở thĩc về kinh cịn Chơm quỳ trước vua quỳ tâu con Không làm sao nẩy mầm được.
- Chôm dũng cảm dám nói sự that không bị trừng phạt.
- Tâu bệhạ” con không nẩy mầm được” .
- Mọi người sững sờ ngạc nhiên sợ hãi thay cho Chôm. 
- Vì dám nòi sự thật, bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt, không vì lợi riêng.
- Là người trung thực, dũng cảm, hiền minh.
.
- 4 hs đọc lại.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. tìm ra giọng đọc của từng nhân vật.
- 3 hs đại diện 3 nhóm thi đọc.
- Trung thực là đức tính đáng quý nhất của con người, cần sống trung thực.
- Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dám nói lên sự thật.
 Tiết: 5	 Chính tả ( nghe – viết )
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I- Mục tiêu:
Nghe viết đúng đoạn văn” từ lúc ấyông vua hiền minh “ trong bài những hạt thóc giống.
 Làm đúng các bài tập chính tả, tự phân bịêt từng tiếng có vần hay âm đầu l/n hoặc vần en/ eng.
Cảm thụ được cái hay cái đẹp của bài văn.
II- Đồ dùng dạy học: BT2 a, 2b viết sẵn trên bảng phụ.
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định : Hát
2- Kiểm tra bài cũ:-Gọi HS làm BT sgk
- GV nhận xét ghi điểm.
3 - Bài mới: Hơm nay các em viết bài : những hạt thĩc giống.
 Hướng dẫn hs nghe viết.
 Trao đổi về nd đoạn văn.
-GV đọc bài chính tả trong sgk.
- GV đặt câu hỏi hs trả lời.
 Hướng dẫn viết từ khó.
-YC HS tìm từ khó dể lẫn khi viết chính tả.
- GV ghi lên bảng.
- Yêu cầu hs viết bảng con.
 Viết chính tả.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu.
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
- GV chấm 7-10 bài.
- GV nhận xét chung.
 - Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 2: YCHS đọc yêu cầu bài.
- YC HS làm theo nhóm 6.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét tuyên dương.
 Bài 3: dành cho HS khá giỏi Gọi đọc yêu cầu.
- Các em suy nghĩ tìm tên con vật.
- GV ghi bảng và giải thích.
4- Củng cố : 2 HS thi viết từ khĩ
5- Dặn dị. GVNX tiết học
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
-1 hs lên bảng viết từ .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi sgk.
-HS trả lời.
-HS cả lớp cùng tìm và nêu.
- HS cả lớp viết bảng con.
-HS cả lớp viết chính tả vào vở.
-HS cả lớp dò bài, soát lỗi .
-HS lắng nghe.
- 1 hs đọc đề bài.
- Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Lời giải- nộp bài- lần này- làm em- lâu nay- lịng thanh thản- làm bài.
Chen chân- len qua- leng keng- áo len- màu đen- khen em.
- HS suy nghĩ tìm và trả lời trước lớp.
Con nịng nọc.
Tiết: 5 	Đạo Đức 
BÀY TỎ Ý KIẾN 
(KNS; GDMT: LH; NL: LH)
I- Mục tiêu:
-Trẻ em cần phải được bày to3y1 kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em. 
-Biết bày tỏ ý kiến của bản thân, lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác.
—Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học. Kĩ năng nghe người khác trình bày ý kiến. Kĩ năng kiềm chế cảm xúc. Kĩ năng biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin.
-Cĩ ý thức về những việc liên quan đến mình để bày tỏ với ngưới lớn.
ỵ GD hs biết được bổn phận và quyền của mình đối với mơi trường; phải cĩ trách nhiệm giữ gìn mơi trường xanh sạch đẹp; HS cĩ ý thức giữ gìn mơi trường trong sạch lành mạnh.
- Biết bày tỏ và chia sẻ với mọi người xung quanh và vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn năng lượng.
II- Phương tiện dạy học: HS chuẩn bị 3 tấm thẻ: xanh, vàng, đỏ.
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 TIẾT 1
1- Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là vượt khĩ trong học tập?
-Vượt khĩ trong học tập giúp ta điều gì?
2- Bài mới:
a/ Khám phá: 
Hỏi và trả lời
- Muốn đi chơi em phải làm gì?
-Vậy Muốn làm một việc gì đĩ em phải bày tỏ với người lớn như thế nào cho phù hợp để biết được điều đĩ chúng ta cùng tìm hiểu bài: Bày tỏ ý kiến
b/ Kết nối: 
 HĐ1 : Nhận xét tình huống. GDMT: LIÊN HỆ
Động não
Mục tiêu: HS giải quyết được các tình huống trong sách GK.
Cách tiến hành
-Em được phân cơng một cơng việc khơng phù hợp với khả năng.
-Em bị cơ giáo hiểu lầm và phê bình.
-Chủ nhật này bố định cho em đi cộng viên nhưng em lại muốn đi xem xiếc em sẽ nĩi thế nào để được xem xiếc.
-Điều gì sẽ xảy ra nếu nếu như em khơng được bày tỏ ý kiến về những việc cĩ liên quan đến em.
-Vậy đối với việc cĩ liên quan đến mình các em cĩ quyền gì?
ỵ Nghĩa vụ của trẻ em phải làm gì đối với mơi trường?
-Nếu chúng ta sống trong mơi trường bị ơ nhiễm thì sẽ như thế nào?
KL: Nghĩa vụ của trẻ em là phải giữ gìn mơi trường sạch sẽ, là giữ gìn sức khỏe cho bản thân mình.
c/ Thực hành
HĐ 2: Bài tập 1: SGK
Thảo luận nhóm 
Mục tiêu: HS biết bày tỏ với các bạn trong lớp về ý kiến của mình.
Cách tiến hành
-Gvyêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
-Để chuẩn bị cho buổi liên hoan lớp, các bạn phân cơng Hồng mang khăn trải bàn. Hồng rất lo lắng vì nhà mình khơng cĩ khăn. Nếu em là bạn Hồng em sẽ nĩi gì?
- GV kết luận: việc làm của bạn Dung là đúng, việc bạn Khánh với b ... hiễm khuẩn khơng cĩ chất gây ngộ độc cho người sử dụng và cĩ giá trị dinh dưỡng cao.
c/ Thực hành:
HĐ3: Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
Thảo luận nhĩm
Mục tiêu:
Cách tiến hành
N1:hãy nêu cách chọn thức ăn tươi sạch? Làm tn để nhận ra rau thịt cá ôi 
N2: khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì? Vì sao không nên dùng thực phẩm có vị lạ?
N3: Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn? Nấu chin thức ăn có lợi gì?
N4:Tại sao phải ăn thức ăn ngay au khi nấu chin? Bảo quản thức ăn chưa dùng hết trong tủ lạnh có ít lợi gì?
KL: Khi sử dụng thực phẩm hàng ngày chúng ta cần chọn thực phẩm cĩ giá trị dinh dưỡng khơng cĩ màu sắc mùi vị lạ rửa sạch trước khi nấu.
 d/ Vận dụng: (GDMT: LH/BP)
ỵNhững loại thực phẩm sử dụng hàng ngày lấy từ đâu? 
- Vậy chúng ta cần làm gì để giữ được thực phẩm sạch và an tồn?
Mơi trường thiên nhiên rất cần cho hoạt động sống của mỗi con người vì vậy mỡi chúng ta phải cĩ trách nhiệm giữ gìn mơi trường trong sạch lành mạnh.
HS hiểu được mối quan hệ giữa thức ăn với môi trường 
-GVNX giờ học
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh.
- Chống bệnh bướu cổ, tăng trí thơng minh, chống bệh huyết áp cao.
Tươi khơng ơi thiêu, 
- Rau cải, bí xanh, cà chua, thanh long, ...
- Cảm thấy mệt mỏi, khó tiêu hoá không đi vệ sinh được.
- để chống táo bón, đủ các chất khoáng, vi-ta-min, đẹp da
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm.
-Được nuơi trồng chế biến hợp vệ sinh khơng bị nhiễm khuẩn.
- Cĩ lợi cho sức khỏe, con người khỏe mạnh.
-Sẽ gây nhiều bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Thức ăn tươi sạch có giá trị dinh dưỡng không bị ôi, thiu, héo úa, mốc.
- Cần chú ý đến HSD không dùng những loại hộp bị lung, han rỉ, phồng. Thực phẩm có vị lạ có thể bị nhiễm hoá chất của phẩm màu,gây ngộ độc.
- Vì như vậy mới đảm bảo vệ sinh AT. Nấu chin thức ăn giúp ta ăn ngon miệng, không bị đau bụng, không bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh.
- giúp ta ăn ngon miệng, tránh ruồi muỗi hay các vi khuẩn khác bay vào.
- bảo quản thức ăn vhưa dùng hết tránh lãng phí và ruồi bọ bâu vào.
-Từ mơi trường thiên nhiên.
-Cần giữ gìm mơi trường trong sạch lành mạnh.
Tiết: 5	 SINH HOẠT TẬP THỂ
I - MỤC TIÊU: 
- Nhận xét nề nép lớp tuần qua
- Phổ biến công tác tuần sau
- GD đạo đức cho hs
II - Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị: Trò tập thể và hoa điểm mười
III - Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HĐ của HS
1 - Rèn nề nếp lớp
- Giáo viên mời lớp trưởng lên nhận xét và ghi nhận báo cáo của các tổ trong tuần.
- Gv nhận xét nề nếp tuần vừa qua
- Gv lắng nghe ỳ kiến của học sinh
GV nhận xét – tuyên dương
Nhận xét tuần qua
Ưu điểm: .............................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
Khuyết điểm: ........................................................................................
..............................................................................................................
...............................................................................................................
2 Phổ biến cơng tác tuần tới
- Đến lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài.Học bài làm bài đầy đủ. Đi học đúng giờ. Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ơ nhà.Thi đua vở sạch chữ đẹp.
-Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.Thực hiện tốt nội quy lớp học. Đầu tĩc gọn gàng ăn mặc sạch sẽ....
3 - Củng cố:- Gắn hoa điểm mười cho tổ chức cá nhân
 - Trị chơi tập thể. Bài hát tập thể 
- HS lằng nghe
- HS đóng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp
- Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình
- Cả lớp vỗ tay, tuyên dương
HS lắng nghe đđể tuần tới thực hiện cho tốt.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I/ Mục tiêu:
 - Hiểu ý nghĩa về việc bảo vệ mơi trường,kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
 - Biết cách tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
 - Có ý thức đoàn kết tự giác bảo vệ mơi trường . ..
II/Thời gian:20 phút
III/Nội dung và hình thức tổ chức :
HĐ dạy
HĐ học
1/Nội dung:Tìm hiểu về việc bảo vệ mơi trường,kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
2/Hình thức :
-Tuyên truyền về SDNLTKHQ, BVMT và tổ chức thi đố em để nắm bắt nội dung.
3/Chuẩn bị
Giáo viên:Một số câu hỏi phù hợp với nội dung bài học
.Học sinh-Phân công:Chia tổ phân cơng bạn trả lời câu hỏi
4/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:Tuyên truyền về việc bảo vệ mơi trường, kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ mơi trường, kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
b/ cách tiến hành
Gv tổ chức tuyên truyền theo nội dung đã chuẩn bị Hs lắng nghe và tham gia ý kiến 
-Ở nhà thì các em làm gì để BVMT?
-Ở lớp thì các em làm gì để BVMT?
-Trong học tâp các em phải tiết kiệm ĐDHT của mình như thế nào?
c/ Kết luận: Nâng cao hiểu biết về mơi trường nơi em đang sống, thấy được trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường nơi ở luơn xanh, sạch, đẹp.
 Bíêt đánh giá mơi trường nơi mình ở và đưa ra những biện pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường.
Luơn thể hiện thái độ tơn trọngvà ủng hộ những hành vi đúng đồng thời phê phán những hành vi làm ơ nhiễm mơi trường. Bảo vệ mơi trường nơi mình ở và giữ gìn đồ dùng học tập là trách nhiệm của mỗi người chúng ta. 
Hoạt động 2: Thi Đố em.
 a/ Mục tiêu: Giúp học sinh gắn nội dung câu đố với việc làm cụ thể hàng ngày. Giúp các em nhớ lâu và vận dụng vào thực tiễn.
b/ cách tiến hành:
GV đưa ra một số câu hỏi mang tính chất thi đố:
c/ Kết luận: Giữ gìn sách vở, báo vệ mơi trường là nhiệm vụ của chúng ta.Vì vậy cần phải cĩ họat động thiết thực để gĩp phần cùng cộng đồng tham gia giữ gìn vệ sing mơi trường và tiết kiệm năng lượng hiệu quả.
Quét sân nhà sạch sẽ 
Giữ vệ sinh lớp học kgo6ng xả rác bừa bãi.
-Khơng ăn qùa vặt.
-Khơng xé tập vở, học xong phải cất cẩn thận, giữ gìn sách vở
Sân trường lấp lánh.
Giấy bĩng bay quanh
Giờ học tan nhanh
Thi nhau lượm.?
 Trang vở trắng tinh
 Dịng kẻ xinh xinh
 Một bàn tay nho
 Vẽ bậy linh tinh
 Em sẽ làm thinh
 Hay là.?
Người soạn
KT
1/Nội dung:
Tìm hiểu về việc bảo vệ mơi trường,kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
2/Hình thức :
Tuyên truyền về SDNLTKHQ, BVMT và tổ chức thi đố em để nắm bắt nội dung.
III/Chuẩn bị
1/ Giáo viên:Một số câu hỏi phù hợp với nội dung bài học
2.Học sinh
-Phân công:Chia tổ phân cơng bạn trả lời câu hỏi
IV/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:Tuyên truyền về việc bảo vệ mơi trường, kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ mơi trường, kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
b/ cách tiến hành
Gv tổ chức tuyên truyền theo nội dung đã chuẩn bị
Hs lắng nghe và tham gia ý kiến 
GV đặt câu hỏi:
Ở nhà thì các em làm gì để BVMT?
Ở lớp thì các em làm gì để BVMT?
Trong học tâp các em phải tiết kiệm ĐDHT của mình như thế nào?
HS trả lời 
.c/ Kết luận:
Nâng cao hiểu biết về mơi trường nơi em đang sống, thấy được trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường nơi ở luơn xanh, sạch, đẹp.
 Bíêt đánh giá mơi trường nơi mình ở và đưa ra những biệ pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường.
Luơn thể hiện thái độ tơn trọngvà ủng hộ những hành vi đúng đồng thời phê phán những hành vi làm ơ nhiễm mơi trường. Bảo vệ mơi trường nơi mình ở và giữ gìn đồ dùng học tập là trách nhiệm của mỗi người chúng ta. 
Hoạt động 2: Thi Đố em.
 a/ Mục tiêu: Giúp học sinh gắn nội dung câu đố với việc làm cụ thể hàng ngày. Giúp các em nhớ lâu và vận dụng vào thực tiễn.
b/ cách tiến hành:
GV đưa ra một số câu hỏi mang tính chất thi đố:
- Sân trường lấp lánh.
Giấy bĩng bay quanh
Giờ học tan nhanh
Thi nhau lượm.?
Trang vở trắng tinh
Dịng kẻ xinh xinh
Một bàn tay nhỏ
Vẽ bậy linh tinh
 Em sẽ làm thinh
Hay là.?
 c/ Kết luận:
 Giữ gìn sách vở, báo vệ mơi trường là nhiệm vụ của chúng ta.Vì vậy cần phải cĩ họat động thiết thực để gĩp phần cùng cộng đồng tham gia giữ gìn vệ sing mơi trường và tiết kiệm năng lượng hiệu quả.
LGMT: trồng rừng và phủ xanh đồi trọc là biện pháp cải tạo và bảo vệ môi trường .Mối quan hệ của việc nâng cao chất lượng cuộc sống với nâng cao chất lượng môi trường
Kĩ thuật	
 KHÂU THƯỜNG (Tiết2 )
I - MỤC TIÊU:
Như tiết 1.
II - CHUẨN BỊ:
Vải, kim, kéo.
III - CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp:
Bài cũ: Khâu thường (tiết 1)
C. Bài mới: 
 1- Giới thiệu bài: Tiết 2
 2- Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS thực hành 
- GV nhận xét, dùng tranh quy trình nhắc lại thao tác kĩ thuật.
Vạch đường dấu
Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu (cách kết thúc đường khâu).
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu.
Quan sát uốn nắn những HS còn yếu.
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét.
 3- Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường.
- 1, 2 HS thực hiện khâu thường (thao tác cầm vải, kim)
- HS thực hành khâu thường trên vải.
- HS tự đánh giá sản phẩm.
SINH HOẠT LỚP
-Ban cán sự báo cáo tình hình thi đua trong tuần
-Các tổ có ý kiến bổ sung
-Báo cáo sự tiến bộ HS yếu,HS viết chữ còn xấu
-GVNX ưu khuyết điểm, sự tiêùn bộ của HS yếu, chữ xấu
-Cá nhân vi phạm trình bày ý kiến.
 -GVKL NX chung có biểu dương khen thưởng.
 -Ra kế hoạch tuần sau.
 -Tổ chức trò chơi.
 KT DUYỆT 
 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5.doc