I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (Bt2,BT3).
*HS khá, giỏi: Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
- Giúp HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Từ điển Tiếng Việt .
- Bảng lớp viết nội dung BT 1,2,3 - phần luyện tập.
Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: 04 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 07 Bài: TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (Bt2,BT3). *HS khá, giỏi: Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3. - Giúp HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Từ điển Tiếng Việt . - Bảng lớp viết nội dung BT 1,2,3 - phần luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra BT3. - Gọi vài HS đọc. 3 HS đọc, lớp nhận xét. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI CHÚ * Giới thiệu bài: Trong các tiết luyện từ và câu trước, các em đã biết thế nào là từ đồng nghĩa. Tiết học này giúp các em biết về từ trái nghĩa. * Hoạt động 1:Nhận xét 1)(Nhóm đôi) - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - GV cho HS tra từ điển, tìm nghĩa của từ phi nghĩa và từ chính nghĩa . - So sánh nghĩa của 2 từ. - Cho HS lm việc nhóm đôi. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại: phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau . Đó là những từ trái nghĩa 2)(cá nhân) -2 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. + phi nghĩa: trái với đạo lí. + Chính nghĩa: đúng với đạo lí. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét. - Cho HS đọc yêu cầu và làm bài. - GV nhận xét và kết luận : + Chết – sống + Vinh – nhục 3) ( nhóm bàn ) - Cho HS đọc yêu cầu. Sau đó, cho HS thảo luận nhóm , tìm kết quả . - GV cho HS sửa bi . -GV chốt lại: Người Việt Nam có quan niệm sống rất tốt đẹp: Thà chết mà được kính trọng, đề cao, tiếng thơm lưu mãi cịn hơn sống phải xấu hổ, nhục nhã vì bị người đời khinh bỉ. -GV hỏi: Vậy từ trái nghĩa là những từ như thế nào? -Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. - Cho HS tìm VD. * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 : - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV yu cầu HS tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu a, b, c. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại cặp từ trái nghĩa. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV yêu cầu HS : + Đọc lại 3 câu a, b, c. + Tìm từ trái nghĩa với từ hẹp để điền vào chỗ trống trong câu a, từ trái nghĩa với từ rách để điền vào câu b, từ trái nghĩa với từ trên để điền vào câu c. - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày kết quả. - HS nêu cặp từ trái nghĩa tìm được, lớp nhận xét , bổ sung . - 2 HS đọc. Các nhóm cùng thảo luận, nêu ý kíến, lớp nhận xét, bổ sung. - HS nu . -2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. -Một số HS tìm VD về từ trái nghĩa. (cá nhân) - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - 1 HS lm bảng phụ , cả lớp làm vở. - 1 HS đọc bài làm trên bảng. Cả lớp nhận xét . - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - 2HS lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm - 2 HS làm bài trên bảng phụ trình bày. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài 3 : - GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm rồi thi tiếp sức. GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 4 :- Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3. -HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS: + Chọn một cặp từ trái nghĩa ở BT3. + Đặt 2 câu (mỗi câu chứa một từ trong cặp từ trái nghĩa vừa chọn). - Cho HS làm bài vào vở. - Cho HS trình bày -GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay. - Làm việc theo nhóm đôi. - HS thi đua trình bày. - 2 em đọc. - Mỗi HS chọn một cặp từ trái nghĩa và đặt câu. - Một số HS đọc câu của mình vừa đặt. - Lớp nhận xét. HS khá, giỏi 4. Củng cố - Yêu cầu HS nêu lại phần ghi nhớ. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà : +Giải nghĩa các từ ở BT3. +Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ trái nghĩa. *Điều chỉnh, bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: 04 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 08 Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Tìm được các từ trái nghĩa theo Y/C của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu) BT3. + HS khá, giỏi: thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ BT1. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo Y/C của BT4 (Chòn hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5). + HS khá, giỏi: làm hết BT4. - Giúp Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: HS: Bảng phụ: nội dung BT 1,2,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi : Từ trái nghĩa l gì ? Cho VD. - 2HS trả lời, lớp nhận xét. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI CHÚ * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Luyện tập: Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -2 HS đọc, lớp lắng nghe. - GV yêu cầu HS tìm được những từ trái nghĩa trong 4 câu a, b, c, d. - Cho HS làm bài. - Cho HS sửa bài - HS làm việc cá nhân, 2HS làm bài vào bảng phụ. Cả lớp gạch những từ trái nghĩa trong 4 câu.( SGK) - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. - Học thuộc 4 câu tục ngữ, thành ngữ trong bài. -HS đọc thuộc lòng. HS khá, giỏi: Bài tập 2: - Cho HS nêu yêu cầu. - HS nêu - Cho HS làm bài. - Làm vở. - Cho HS trình bày. - Trình bày. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. Bài tập 3: (Cách tiến hành như BT1) - GV chốt lại: Các từ thích hợp cần điền vào chỗ trống là: a/ nhỏ c/ khuya b/ lành d/ sống - HS làm bài tập. Bài tập 4: (nhóm đôi) - Cho HS đọc yêu cầu của BT4. - GV yêu cầu HS tìm những từ trái nghĩa nhau tả hình dáng, hành động, trạng thái và phẩm chất. - 2 HS đọc. - Cho HS làm việc. - Các nhóm trao đổi. - Cho HS trình bày kết quả. -Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét. - GV n.xét, chốt những cặp từ tìm đúng. Bài tập 5: Làm vở. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - GV các em chọn một cặp từ trong các cặp từ vừa tìm được, đặt câu với cặp từ đó. - Cho HS đặt câu. - Mỗi HS đặt 2 câu với 2 từ trái nghĩa nhau. - Cho HS trình bày. - HS trình bày 2 câu vừa đặt, lớp nhận xét. - GV nhận xét và khen những câu HS đặt đúng, đặt hay. - Những người tốt trên thế giới đều yêu hòa bình. - Những kẻ xấu thích chiến tranh. - Chúng ta phải biết giữ gìn, không được phá hoại môi trường. 4. Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại như thế nào là từ trái nghĩa? 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dị HS về nhà: + Học thuộc cc thnh ngữ, tục ngữ, ghi nhớ của bi. + Làm lại vào vở BT 2. +Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Hoà bình *Điều chỉnh, bổ sung: .................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: