Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 17

Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 17

I – Mục đích yêu cầu:

- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.

- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.

II - Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a, 1b phần nhận xét. Một số tờ giấy khổ A4.

III – Hoạt động dạy học:

 

doc 75 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1451Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I – Mục đích yêu cầu: 
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a, 1b phần nhận xét. Một số tờ giấy khổ A4.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài
* Tìm hiểu bài:
I. Nhận xét:
1. So sánh nghĩa của các từ in đậm:
a) Xây dựng – kiến thiết.
b) vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm.
2. Thay những từ in đậm trong mỗi ví dụ trên cho nhau rồi rút ra nhận xét. Những từ nào
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh đối với môn Luyện từ và câu.
- Giáo viên nhận xét, nêu một số yêu cầu chung của phân môn.
- Giáo viên giới thiệu, ghi đầu bài.
! 1 học sinh đọc bài 1.
? Em có biết chàng hạt bồ đề là gì không?
! Bài tập 1 yêu cầu gì?
! Tìm những từ in đậm có trong đoạn văn.
- Giáo viên viết các từ in đậm lên bảng và yêu cầu một số học sinh nhắc lại.
? Xây dựng có nghĩa là gì? Kiến thiết có nghĩa là gì? Em có nhận xét gì về nghĩa của hai từ này?
- Giáo viên hướng dẫn tương tự ý b như ý a.
* Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
! Đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu của bài.
! Thảo luận N2.
- Học sinh để tài liệu, dụng cụ học tập của mình lên bàn cho gv kiểm tra.
- Nghe gv phổ biến.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. 1 học sinh giải thích.
- Yêu cầu so sánh nghĩa
- 1 học sinh chỉ ra và 1 học sinh nhận xét.
- Vài học sinh đọc.
- 1 vài học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
( Nghĩa của các từ này đều giống nhau).
- Vài học sinh nhắc lại kết luận bên.
- 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài.
- 2 học sinh ngồi TL.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
có thể thay thế được cho nhau? Những ...? Vì sao?
II. Ghi nhớ: (sách giáo khoa)
III. Luyện tập:
1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa:
+ nước nhà - non sông
+ hoàn cầu – năm châu
2. Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau:
- đẹp; to lớn; học tập
(đẹp đẽ; đèm đẹp; xinh; ... to; lớn; ... học; học hành; học hỏi ...
3. Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.
- Chúng em rất ham học tập. Ai cũng thích học hỏi điều hay từ thầy cô, bạn bè.
C – Củng cố:
! Đại diện một số nhóm phát biểu ý kiến trước lớp.
* Các từ ở ý a có thể thay thế được cho nhau, các từ ở ý b không thể thay thế và nghĩa của các từ ở ý b không giống nhau hoàn toàn.
? Qua hai bài tập trên em cho biết thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại? Đó là những loại nào?
! Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
! Một học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1.
! Đọc những từ in đậm có trong đoạn văn.
! Làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chốt lời giải đúng và cho điểm.
! Đọc bài tập 2.
! Thảo luận nhóm 2. Viết kết quả thảo luận vào tờ giấy A4.
! Trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Đọc bài.
! Hoạt động cá nhân (mỗi em chuẩn bị đặt 2 câu).
! Trình bày theo hình thức nối tiếp những câu văn các em đã đặt.
! Yêu cầu viết vở 2 câu văn.
? Thế nào gọi là từ đồng nghĩa?
? Có mây loại?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Đại diện trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Vài học sinh nêu phần ghi nhớ sách giáo khoa.
- 1 học sinh đọc bài và nêu yêu cầu.
- 1 học sinh đọc: nước nhà; non sông; hoàn cầu; năm châu.
- Vài học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc cả bài.
- 2 học sinh một cặp thảo luận và ghi ý kiến của mình ra tờ giấy A4.
- Đại diện 3 nhóm dán kết quả lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp làm việc cá nhân.
- Vài học sinh trinbhf bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Viết vở.
- Vài học sinh trả lời.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I – Mục đích yêu cầu:
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Một số tờ giấy khổ A4.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài
* Tìm hiểu bài:
1. Tìm các từ đồng nghĩa:
- Chỉ màu xanh; đỏ; trắng; đen.
+) Xanh: xanh xanh; xanh lè; xanh thẫm ...
+) Đỏ: đo đỏ; đỏ thẫm; đỏ au; đỏ cạch ...
+) Trắng: trắng tinh; trắng muốt ...
+) Đen: đen sì; đen kịt; đen ngòm ...
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Nêu ví dụ?
? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho ví dụ?
! Hoàn thành vở bài tập bài tập 1; 3 giờ học trước.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi đầu bài.
! Đọc yêu cầu bài tập 1.
- Giáo viên phát bảng nhóm, bút dạ cho các nhóm.
! Chia lớp làm 4 nhóm; mỗi nhóm thảo luận về một màu sắc. Các em trao đổi và viết ý kiến của mình lên bảng nhóm.
- Giáo viên quan sát; giúp đỡ.
! Đại diện các nhóm gắn bảng của mình lên bảng.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua.
- Tuyên dương và yêu cầu học sinh viết vào vở bài tập.
- 3 học sinh lên bảng trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Mở vở bài tập hoàn thành bài.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc đầu bài
- Đại diện 4 nhóm nhận
- Thảo luận N6, trình bày kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm gắn bảng.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở bài tập.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
2. Đặt câu với 1 từ em vừa tìm được ở bài 1.
- Ngoài đồng dâu lên xanh mướt.
- Búp hoa lan trắng ngần.
- Cậu bé có nước da đen trũi vì phơi nắng.
3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau:
C – Củng cố:
! Đọc bài và nêu yêu cầu bài tập 2
! Thảo luận nhóm 2; mỗi em tìm cho mình ít nhất 1 câu.
! Trình bày theo hình thức nối tiếp; mỗi bên đưa ra một câu; bên nào đưa ra được nhiều câu đúng, câu hay là giành chiến thắng.
- Giáo viên và lớp kết luận.
! 1 học sinh đọc yêu cầu và đoạn văn: Cá hồi vượt thác.
! Lớp đọc thầm; làm việc cá nhân; đại diện 2 nhóm làm việc trên bảng nhóm.
! Gắn bảng nhóm, cả lớp theo dõi nhận xét.
? Vì sao em chọn từ này mà không chọn từ kia?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! 2 học sinh đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh, lớp sửa vào vở bài tập.
? Thế nào gọi là từ đồng nghĩa?
? Có mấy loại là những loại nào?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- 1 học sinh đọc 
- Lớp làm việc theo nhóm 2.
- Thi đua giữa các tổ với nhau; mỗi dãy bàn là một tổ. 
- 1 học sinh đọc to đọc.
- Lớp thảo thuận nhóm 2; đại diện 2 nhóm làm việc trên bảng nhóm.
- Gắn 2 bảng nhóm lên bảng.
- Học sinh trả lời.
- 2 học sinh đọc đoạn văn đã được chỉnh sửa.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I – Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc.
- Biết đặt câu với những từ nói về Tổ quốc, quê hương.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Một số tờ giấy khổ A4. Bút dạ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài
* Tìm hiểu bài:
1. Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Thư gửi các học sinh: nước nhà; non sông.
- Việt Nam thân yêu: đất nước; quê hương.
2. Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc:
- đất nước; quốc gia; giang sơn; quê hương.
3. Trong từ Tổ quốc,
? Thế nào gọi là từ đồng nghĩa?
? Có mấy loại là những loại nào?
! Nộp vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Đọc yêu cầu bài tập 1.
- Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm lớn (nửa lớp). Mỗi nhóm đọc thầm 1 bài để trả lời câu hỏi.
! Thảo luận nhóm 2 dùng bút chì gạch chân các từ đồng nghĩa.
! Đại diện vài em học sinh đọc kết quả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chốt kết quả đúng.
! Chữa vào vở bài tập.
! Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Giáo viên chia bảng lớp thành 3 phần mới 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Cả lớp và gv nhận xét.
! 1 học sinh đọc lại bài tập đã được chỉnh sửa.
- Cả lớp sửa bài đúng vào vở.
- Giáo viên phát cho học sinh mỗi
- 2 học sinh trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 học sinh nộp vở.
- Nhắc lại tên đầu bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 2 học sinh đọc to 2 bài 
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận.
- Vài học sinh nêu ý kiến và giải thích.
- nước nhà; non sông; đất nước; quê hương.
- Học sinh cả lớp chữa vào vở
- 1 học sinh đọc bài.
- Đại diện 3 nhóm lên bảng chơi trò chơi.
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp sửavào vở bài tập.
- Mỗi nhóm được 
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.
- vệ quốc; quốc ca; quốc hiệu; quốc kì; quốc phòng...
4. Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây.
- Quê hương tôi ở Thái Bình. ...
C – Củng cố:
nhóm một trang từ điển phô tô.
! Trao đổi theo nhóm, viết vào bảng nhóm.
! Gắn bảng nhóm lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên tuyên dương. Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
! Chữa bài vào vở bài tập.
! Đọc yêu cầu bài tập 4.
- Giáo viên giải thích.
! Lớp hoàn thành vào vở bài tập.
! Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả của minh trước lớp.
- Giáo viên nhận xét nhanh những học sinh có câu trả lời hay và tuyên dương.
? Bài học hôm nay chúng ta được nghiên cứu mở rộng thêm một số từ ngữ thuộc chủ đề gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
nhậnhọc sinh trả lời.1 trang từ điển phô tô.
- Thảo luận nhóm viết kết quả vào bảng nhóm.
- Gắn kết quả lên bảng.
- nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Cả lớp chữa bài vào vở bài tập.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- Đại diện một số học sinh trình bày trước lớp.
- Sửa bài vào vở nếu sai.
- Vài
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I – Mục đích yêu cầu:
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Một số tờ giấy khổ A4. Bút dạ. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
a – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài
* Tìm hiểu bài:
1. Tìm những t ... ững chi tiết minh hoạ sau đó gạch chân dưới những từ ngữ minh hoạ cho tính cách.
! 1 học sinh lên bảng làm bảng nhóm, lớp làm vở bài tập.
! Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách của cô Chấm của nhà văn Đào Vũ?
- Giáo viên nhận xét, hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- Nêu tính cách cô Chấm, tìm từ ngữ minh hoạ.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm, tìm ý trả lời
- Học sinh nối tiếp trình bày ý kiến.
- 2 học sinh làm một cặp thảo luận nhóm.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết: 32 Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I – Mục đích yêu cầu:
- Học sinh tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho
- Học sinh tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Bài 1: Tự kiểm tra vốn từ của mình.
a) đỏ - điều – son.
trắng – bạch.
xanh – biếc – lục.
hồng - đào.
b) bảng đen.
mắt huyền .
ngựa ô.
mèo mun.
chó mực.
quần thâm.
! 4 học sinh lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
! Học sinh dưới lớp đọc các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ trên.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Lớp lấy vở bài tập ra tự làm bài.
- Gợi ý: 
+ Bài 1a): Xếp các tiếng vào nhóm đồng nghĩa, mỗi nhóm một dòng.
+ Bài 1b): Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Thời gian học sinh làm bài, giáo viên ghi cách cho điểm lên bảng.
+ Bài 1a): Mỗi nhóm đồng nghĩa đúng cho 1 điểm.
+ Bài 1b): Mỗi tiếng điền đúng cho 1 điểm.
! Hết thời gian yêu cầu đổi bài, chấm chéo.
- Mỗi học sinh lên bảng đặt 2 câu.
- 4 học sinh đọc nối tiếp
- Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lớp tự làm bài vào vở bài tập.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- Lớp làm bài vở bài tập.
- Trao đổi bài, dựa vào biểu điểm trên bảng 
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 2: Đọc bài văn sau:
Bài 3: Từ gợi ý của bài văn trên, em hãy đặt câu theo một trong những yêu cầu dưới đây.
c– Củng cố:
- Giáo viên nhận xét khả năng dùng từ của học sinh.
! 3 học sinh nối tiếp đọc hết bài văn sách giáo khoa. (mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
? Trong miêu tả người ta hay so sánh. Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn.
? So sánh thường kèm theo nhân hoá. Người ta có thể so sánh nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này?
? Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng, không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu tự sự quan sát. Rồi mới đến cái riêng trong tình cảm, trong tư tưởng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này.
! 1 học sinh đọc đề bài.
! Lớp làm bài theo nhóm. 2 nhóm đại diện làm bảng nhóm.
! Gắn bảng nhóm lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Ví dụ: Dòng sông hồng như một dải lụa vắt ngang thành phố.
- Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy trông đến là đáng yêu.
- Nó lê từng bước chậm chạp như một kẻ mất hồn.
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
chấm bài cho bạn.
- 3 học sinh đọc hết bài.
- như một con gấu, trái đất đi như một giọt nước, con lợn béo như một quả sim chín.
- Con gà trống bước đi như một ông tướng. Dòng sông chảy lặng lờ như đang mải nhớ về một con đò năm xưa.
- Huy-gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín, ở đó đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non. Mai-a-cốp-xki là ... Ga-ga-rin thì lại thấy những vì sao ...
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Lớp thảo luận nhóm. đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm. Lớp theo dõi, nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết: 33 Luyện từ và câu
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I – Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức củng cố về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
- Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Bài 1: Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch chéo.
- Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
- Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.
- Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
! 3 học sinh lên bảng đặt câu theo yêu cầu bài tập 3 trang 161.
! Đặt câu với các từ ở bài tập 1a.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! Đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
? Trong Tiếng Việt có những kiểu từ cấu tạo như thế nào? 
? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
? Từ phức gồm những loại từ nào?
! Lớp hoàn thành bài vào vở bài tập.
- Hướng dẫn:
+) Gạch 1 gạch dưới từ đơn.
+) Gạch 2 gạch dưới từ ghép.
+) Gạch 3 gạch dưới từ láy.
! Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 3 học sinh lên bảng mỗi học sinh đặt 3 câu.
- 5 học sinh nối tiếp đặt câu, mỗi học sinh đặt 1 câu.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Từ đơn, từ phức.
- Từ đơn gồm 1 tiếng.
- Từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng.
- Từ phức gồm hai loại từ ghép và từ láy.
- Lớp làm vở bài tập., 1 học sinh lên bảng.
- Đối chiếu, nhận xét bài làm của bạn.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 2: Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào? 
Bài 3: Tìm các từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong bài văn dưới đây ...
- tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh ...
- dâng: hiến, tặng, biếu, cho, đưa...
- êm đềm: êm ả, êm ái. êm dịu ...
Bài 4: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
c– Củng cố:
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
! Tìm thêm 3 ví dụ minh hoạ cho kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.
- Giáo viên ghi nhanh lên bảng.
- Giáo viên đưa bảng phụ viết sẵn ghi nhớ.
! Đọc yêu cầu và nội dung.
? Thế nào là từ đồng âm?
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
! Làm bài theo cặp.
! Đại diện vài nhóm trình bày, lớp nhận xét.
! Đọc yêu cầu bài tập.
! Lớp tự làm bài.
- Hướng dẫn: Muốn biết vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn từ đồng nghĩa khác, em hãy xác định nghĩa của các từ được dùng trong văn cảnh đó.
! Nối tiếp nhau đọc các từ đồng nghĩa.
- Giáo viên ghi nhanh lên bảng.
? Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó?
! Đọc yêu cầu bài tập.
! Học sinh tự làm bài.
! Học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- mỗi học sinh lấy thêm 1 ví dụ.
- Vài học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh trả lời.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn thảo luận. Đại diện vài học sinh trình bày.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm bài vở bài tập.
- Lắng nghe.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh trả lời theo ý hiểu của mình.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở bài tập.
- Vài học sinh trình bày, lớp nhận xét.
- Có mới nới cũ.
- Xấu gỗ, tốt nước sơn.
- Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết: 34 Luyện từ và câu
Ôn tập về câu
I – Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu cảm, câu kể, câu khiến.
- Củng cố về các kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?; xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Bài 1: Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện nhiệm vụ nêu bên dưới.
Kiểu câu
Ví dụ
Dấu hiệu
Câu hỏi
Câu kể
Câu cảm
Câu khiến
! 3 học sinh lên bảng đặt câu lần lượt với các yêu cầu.
- Câu có từ đồng nghĩa.
- Câu có từ đồng âm.
- Câu có từ nhiều nghĩa.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
! Đọc yêu cầu và nội dung của bài
? Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu nào?
? Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu nào?
? Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
- Giáo viên nhận xét câu trả lời; đưa bảng phụ có sẵn nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu học sinh đọc.
! Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh làm bảng nhóm.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.
- Gắn bảng nhóm, lớp theo dõi, nhận xét.
- 3 học sinh lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc.
- 4 học sinh trả lời.
- 4 học sinh đọc.
- Lớp làm vở bài tập, học sinh theo dõi, nhận xét.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 2: Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần của từng câu:
c– Củng cố:
! Đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
? Có những kiểu câu nào?
? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào?
- Đưa bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ và yêu cầu học sinh đọc bài.
! Lớp thảo luận nhóm 2.
- Hướng dẫn:
+) Viết riêng từ câu kể trong mẩu chuyện.
+) Xác định kiểu câu kể đó.
+) Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu bằng cách: gạch 2 gạch chéo (//) giữa trạng ngữ và thành phần chính của câu, gạch một gạch chéo (/) giữa chủ ngữ và vị ngữ.
! Đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- 1 học sinh đọc.
- Nối tiếp trả lời theo khả năng nhớ của mình.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh thảo luận nhóm.
- Lắng nghe.
- Đại diện học sinh trình bày.
Tham khảo: 
1. Câu kể Ai làm gì?
+) Cách đây không lâu // lãnh đạo Hội đồng thành phố Not-ting-ghêm ở nước Anh / đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không chuẩn.
+) Ông chủ tịch Hội đồng thành phố / tuyên bố sẽ không kí bất kì văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
2. Câu kể Ai thế nào?
+) Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi // công chức / sẽ bị phạt một bảng.
+) Số công chức trong thành phố / khá đông.
3. Câu kể Ai là gì?
+) Đây / là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.

Tài liệu đính kèm:

  • doct1-17.doc